0
Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN9(CKTKN) (Trang 27 -36 )

Ngày soạn : 14.01.2010 Tiết 108

Bài dạy :

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

TƯỞNG ĐẠO LÍ

I.Mục tiêu bài dạy :

1.Kiến thức : Giúp hs biết làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí ( có ý nghĩa quan trọng đối với cuộc sống con người )

2.Kĩ năng : Giúp hs bước đầu sơ bộ nắm được - nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.

II.Chuẩn bị : 1.Của gv: _ Bài giảng

_Một số đoạn văn mẫu 2.Của hs:

_Bài soạn

_Đọc kĩ các mẫu , ngữ liệu

III.Tiến trình lên lớp :

1.Ổn định tổ chức : ( 1’)

2.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Kiểm tra lí thuyết , phương pháp làm bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống ?

3.Bài mới : Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí. Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học

sinh Ghi bảng

2’ 18’

Hđ1:Giới thiệu bài ( khái quát nhanh…)

Hđ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài văn .

_ Gọi hs đọc bài“ Tri thức là sức mạnh”

? Văn bản trên bàn về vấn đề gì ? Có thể chia làm mấy phần ? Chỉ ra nội

_Nghe

_ Đọc văn bản _ bàn về giá trị của tri thức khoa học và người trí thức _ nêu

I.Tìm hiểu bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí :

6’

10’

dung từng phần và cho biết mối quan hệ của chúng với nhau ?

( Nhận xét , bổ sung )

? Hãy tìm , đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài ? Các luận điểm ấy đã diễn đạt được rõ ràng dứt khoát ý kiến của người viết chưa ? ? Văn bản đã sử dụng phép lập luận nào? Là chính ? Cách lập luận ấy có thuyết phục hay không ?

_Gv bổ sung : dùng sự thực , thực tế để nêu một vấn đề tư tưởng , phê phán

tư tưởng không biết trọng tri thức , dùng sai mục đích .

_Nêu vấn đề -yêu cầu hs thảo luận : ?Bài nghị luận về một vấn đề tư

tưởng đạo lí khác với bài nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống ntn?

( nhận xét –đúc kết vấn đề )

Hđ2: Hướng dẫn hs tổng kết _ Dựa vào ngữ liệu đã phân tích_ hướng dẫn hs tổng kết , đọc ghi nhớ ( sgk) Hđ3: Hướng dẫn hs luyện tập củng cố

_ Yêu cầu hs đọc văn bản “ Thời gian là vàng “

? Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào? Nghị luận về vấn đề gì? Chỉ ra luận điểm chính của nó ?

? Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? Cách lập luận trong bài có sức thuyết phục không ?

( Nhận xét , bổ sung : Các luận điểm trên được triển khai theo lối phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng .Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng cho luận điểm )

mối quan hệ 3 phần _Thực hiện theo yêu cầu _ Phép chứng minh – thuyết phục _ nghe , ghi chép _ Thảo luận – trình bày _ Nghe, nhận xét _Nghe, đọc ghi nhớ _ Thực hành theo yêu cầu

_sửa chữa , bổ sung

II.Luyện tập : Văn bản : Thời gian là vàng a/ Bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí . b/ Văn bản nghị luận về giá trị của thời gian . _Các luận điểm chính trong từng đoạn : * Thời gian : _...là sự sống _...là thắng lợi _...là tiền _...là tri thức →sau mỗi luận điểm là dẫn chứng c/_ Phép lập luận chủ yếu là phân tích và chứng minh .

_Các luận điểm được triển khai theo lối phân tích .

_Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng , chứng minh cho luận điểm .

VI.Hướng dẫn hs tự học : (3’) _Nắm vững nội duntg hần ghi nhớ

_Tìm thêm ví dụ , tập phân tích –chứng minh vấn đề tư tưởng đạo lí _Chuẩn bị bài “ Liên kết câu và liên kết đoạn văn “.

Tiết 109

Bài dạy:

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

I. Mục tiêu bài dạy:

1, Kiến thức: Giúp hs:

_Nâng cao hiểu biết về kĩ năng sử dụng phép liên kết đã học ở bậc tiểu học. _Nhận biết nội dung và liên kết hình thức.Một số biện pháp liên kết.

2. Kĩ năng:

Giúp hs: Thực hành nhận biết và phân tích việc dùng các phép liên kết

II. Chuẩn bị

1. Của giáo viên: _Bài giảng _Bảng phụ 2. Của học sinh: _Bài soạn

_Đọc trước các ví dụ_Bài tập.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Thành phần gọi đáp, phụ chú là gì?chỉ ra ý nghĩa? Hãy nêu thành phần phụ chú và chỉ ra công dụng của chúng ở bài tập 3(sgk/32)?

3. Bài mới: Liên kết câu và liên kết đoạn văn.

Thời

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Ghi bảng 1’

25’ Hđ 1: Giới thiệu bàiHđ 2: Hình thành kiến thức về liên kết nội dung và liên kết hình thức

_Cho hs đọc ví dụ ở mục (1)→ trả lời câu hỏi

? Đoạn văn bàn về vấn đề gì?Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản? ? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn là gì? Các nội dung này có quan hệ như thế nào với chủ đề của đoạn văn? Nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?

Gv nhận xét_bổ sung(nếu cần) ? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?

(Chú ý các từ ngữ in đậm)

* Gv khái quát: Mối quan hệ giữa

Nghe Đọc vd (1)→bàn về vấn đề: cách người nghĩ phản ánh thực tại→góp vào chủ đề chung của văn bản Nội dung(1): tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại_(2) Khi phản ánh thực tại nghệ sĩ→nói lên điều mới mẻ_(3)Cái mới mẻ ấy là lời gửi của một nghệ sĩ.

Mối quan hệ giữa các câu trong nội dung→ sự lặp lại

I. Khái niệm liên kết: Ghi nhớ(sgk/43) II. Luyện tập:

1. Chủ đề chung của đoạn văn:

_Khẳng định năng lực trí tuệ của con người Việt Nam và _quan trọng hơn_ là những hạn chế cần khắc phục. Đó là những thiếu hụt về kiến thức, khả năng thực hành và sáng tạo yếu tố do cách học thiếu thông minh gây ra

_Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề đó _Trình tự sắp xếp hợp lý của các ý trong các câu sau: +Mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam

+Những điểm hạn chế →đáp ứng sự phát triển của

10’

nội dung của các câu trong đoạn văn thể hiện ở sự lặp lại các từ”tác phẩm”_dùng từ cùng trường liên tưởng với tác phẩm là

nghệ sĩ, thay từ “nghệ sĩ” bằng

“anh”, dùng quan hệ từ “nhưng”, dùng cụm từ”cái đã

có rồi” đồng nghĩa với “ những vật liệu mượn ở hiện tại”

Hđ 3: Hướng dẫn hs tổng kết: _Qua các ngữ liệu đã phân tích ở trên→ hs hiểu thế nào là liên kết nội dung và liên kết hình thức→ hướng hs ghi nhớ(gọi 1_2 hs đọc ghi nhớ)

Hđ 4: Hướng dẫn hs luyện tập: Cho hs đọc đoạn văn và trả lời hai câu hỏi của sgk→ gv nhận xét và khái quát lại bài tập

các từ Nghe, suy nghĩ_nhận xét→ sửa chữa Nghe tổng kết, đọc ghi nhớ Thực hành kinh tế mới. 2. Các phép liên kết với nhau bằng những phép liêm kết sau:

_Bản chất trời phú ấy nối câu (2) với câu (1): phép đồng nghĩa

_Nhưng nối câu (3) với câu (2)→ phép nối

_Ấy là nối câu (4) với câu (3)→ phép nối

_Lỗ hổng ở câu (4) và câu (5)_ phép lặp từ ngữ _Thông minh ở câu (5) và câu (1) _phép lặp từ ngữ

IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)

_Nắm vững khái niệm về liên kết câu và liên kết đoạn văn _Làm bài tập vào vở_học thuộc ghi nhơ

_Chuẩn bị bài “Luyện tập liên kết câu và liên kết đoạn văn”

Ngày soạn : 16.01.2009 Tiết : 110

Bài dạy: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN ( Luyện tập )

I.Mục tiêu bài dạy :

1.Kiến thức : Hs cần nắm vững lí thuyết liên kết câu và liên kết đoạn văn .

2.Kĩ năng : Giúp hs có kĩ năng nhận diện các phép liên kết trong văn bản ; biết sửa chữa lỗi sai về liên kết câu.

3.Thái độ : giáo dục hs có ý thức nói đúng , viết đúng Tiếng Việt II.Chuẩn bị : _1.Của gv: _Bảng phụ _ Phiếu học tập 2.Của hs: _Bài soạn _Đọc kĩ văn bản III.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : (1’)

2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’)

? Thế nào là liên kết câu ?Liên kết đoạn văn ?Phân tích ví dụ ? 3.Bài mới :

Thời

gian Hoạt động của giáo viên của học sinhHoạt động Ghi bảng 5’

33’

Hđ1: Giới thiệu bài ( Khái quát lại lí thuyết )

Hđ2.Hướng dẫn hs thực hành

_ Yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu bài tập (1)

_ cho hs thực hành theo nhóm ( phân nhóm- giao bài tập a,b,c,d)

_ gv hướng dẫn –sửa chữa

+Trường hợp (a) : _ c.(1) liên kết c.(2) _ phép lặp từ ngữ trường học ; c.(3) liên kết c.(2) _phép thế .C.( 3) liên kết c.(2) _liên kết giữa hai đoạn văn . +Trường hợp (b) : liên kết về nội dung _ liên kết diễn dịch với câu (1)_mở đầu khái quát . Liên kết về hình thức : đoạn (1) _hai câu liên kết bằng phép lặp văn

nghệ _sống .Đoạn (2) hai câu liên kết

bằng phép lặp tâm hồn .Đoạn (1) liên kết (2) bằng phép lặp từ cuối đoạn và từ đầu đoạn : sự sống .

+ Trường hợp ( c) _ ngữ liệu chỉ là một đoạn _ các câu liên kết bằng phép thế : ( đó) bằng phép nối ( bởi vì ) bằng phép lặp từ ngữ (con người , thời gian )

+ Trường hợp (d) Hai câu trong đoạn liên kết bằng các phép trái nghĩa (hiền_ác ; yếu – mạnh )

_ Yêu cầu hs đọc bài tập (2) (3).Hãy xác định yêu cầu của bài tập ?

( Nhận xét , bổ sung )

_Đọc và nêu yêu cầu bài tập (4) ?

Đọc bài tập (1), yêu cầu hs : tìm các biện pháp liên kết về nội dung và liên kết về hình thức, liên kết câu và liên kết đoạn _Hs nêu bài làm_ hs khác sửa chữa Nghe, sửa chữa bài tập (a). (b), (c), (d) I. Nội dung:

Liên kết câu và liên kết đoạn văn

II. Luyện tập: Bài tập 1:

a. Phép liên kết câu và liên kết đoạn văn:

_Trường học_trường học: Lặp liên kết câu

_như thế: thay thế cho cho câu cuối ở đoạn trước (thế_liên kết đoạn văn) b.Phép liên kết câu và đoạn văn: _Văn nghệ_ văn nghệ(lặp_liên kết câu) _Sự sống_Sự sống; văn nghệ _văn nghệ (liên kết đoạn văn) c. Phép liên kết câu: yếu đuối_mạnh; hiền lành_ác(trái nghĩa) Bài tập 2:

Các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu của đề:

_Vô hình/ hữu hình Giá lạnh/ nóng bỏng _Thẳng tắp/ hình tròn _Đều đặn/ lúc nhanh lúc chậm Bài tâp 3:

a. Lỗi về liên kết nội dung: các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn b. Lỗi về liên kết nội dung: Trật tự các sự việc nêu trong câu không hợp lý Bài tập 4: _Lỗi liên kết về hình thức: a. Lỗi: dùng từ ở câu (2) và câu (3) không thống nhất cách sửa:thay đại từ nó bằng đại từ chúng b. Lỗi : từ văn phòng và từ hội trường không cùng

_Gợi ý :

+(a) Lỗi dùng câu (2) (3) không thống nhất

+( b)Lỗi dùng từ “văn phòng”_ “hội trường “không cùng nghĩa trong trường

hợp này ? Cách sửa ntn? Học sinhđọc và nêu yêu cầu bài tập→ làm bài, sửa bài tập

nghĩa với nhau trong trường hợp này

-cách sửa: thay từ hội trường ở câu (2) bằng từ

văn phòng

IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)

_Hs nắm lại các nội dung đã học ở trong hai tiết +luyện tập _Tìm thêm bài tập để vận dụng

_Chuẩn bị bài “Con cò’( đọc kĩ văn bản –sgk)

Ngày 17.01.2010 Tiết 111

Bài dạy:

Hướng dẫn đọc thêm:

CON CÒ

( Chế Lan Viên )

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: *Giúp hs:

_Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru…

_Sự vận dụng sáng tạo thơ ca 2. Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng, tưởng tượng.

3. Thái độ:

Giáo dục hs tình cảm mẹ con cao đẹp

II. Chuẩn bị:

1. Của giáo viên: _Sgk+ Sgv 9 (II) _Bài soạn giảng 2. Của học sinh: _Sgk ngữ văn 9(II) _Bài soạn

III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Hãy so sánh cách nhận định hình tượng con sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La phông-ten và của Buy-Phông → ý nghĩa

3. Bài mới:

Hướng dẫn đọc thêm : Con cò ( Chế Lan Viên)

Thời

gian Hoạt động của thầy

hoạtj động của

thầy Ghi bảng

4’

15’

17’

Hđ 1: Giới thiệu bài: Gv có thể bắt đầu bằng việc đọc một vài câu ca dao, một vài lời hát ru có hình ảnh con cò để dẫn, giới thiệu bài thơ Hđ 2: Hướng dẫn hs đọc bài thơ_Chú ý đên nhịp thơ biến đổi linh hoạt, câu thơ dài ngắn, nhịp điệu gần với nhịp điệu hát ru→ hs đọc bài thơ

_Yêu cầu hs tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. nêu những nét chính

_Cho hs tìm hiểu bố cục của văn bản và nêu ý chính cho từng đoạn? Hđ 3: hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn bản:

_ Cho hs đọc lại đoạn thơ 1

?Các câu ca dao”Con cò bay la… Đồng Đăng” gợi lên điều gì?

? Con cò mà đi ăn đêm gợi lên hình ảnh nào?

_Nêu vấn đề thảo luận :

? Các hình ảnh về làng quê thời xưa và người phụ nữ vất vả, cực nhọc đến với bé thơ như thế nào?

Gv hệ thống: hình ảnh làng quê đến với tâm hồn ấu thơ một cách vô thức qua nhịp ru, khởi đầu con đường đưa bé thơ vào thế giới tâm hồn của ca dao, dân ca, lời ru, điệu hồn dân tộc và nhân dân. Tuổi ấu thơ chưa cần hiểu hết các điều trên, nó chỉ cần được vỗ về trong âm điệu ngọt ngào, dịu dàng của lời ru, đón nhận bằng trực giác tình yêu và sự che chở của mẹ _Nghe , cảm nhận _ Nghe hướng dẫn Gọi 2 hs đọc→ nhận xét Hs nêu những nét chính về tác giả, tác phẩm _Hs tìm bố cục_nêu ý chính→ các hs khác nhận xét, bổ sung Hs đọc lại đoạn thơ (1)→ không gian và khung cảnh quen thuộc của cuộc sống thời xưa, từ làng quê đến phố xá bình yên→ nhịp ca dao -Người mẹ, người phụ nữ vất vả Hs thảo luận nhóm→ đại diện hs trả lời I.Đọc –Tìm hiểu chung văn bản : 1. Tác giả, tác phẩm: (sgk) 2. Bố cục: II. Đọc_Tìm hiểu nội dung văn bản: 1.Hình ảnh con cò bắt đầu đến với tuổi thơ qua lời ru: _Hình ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao→hát ru→hình ảnh tượng trưng cho người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn _Qua lời ru của mẹ→hình ảnh con cò đến với tuổi ấu thơ một cách vô thức qua nhịp ru ngọt ngào, dịu dàng bằng trực giác, vô thức tình yêu và sự che chở của người mẹ

IV. Hướng dẫn hs tự học: (3’)

_Đọc lại toàn bộ văn bản”Con cò” _Soạn tiếp phần (2) bài h.d.d.t “Con cò”

Ngày soạn : 17.01.2010 Tiết 112

Bài dạy : Hướng dẫn đọc thêm : CON CÒ ( Chế Lan Viên ) I.Mục tiêu bài dạy :

1.Kiến thức :Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ lời ru . Sự vận dụng sáng tạo ca dao .

2.Kĩ năng : Giúp hs rèn luyện kĩ năng sáng tạo và phân tích thơ . 3.Thái độ : Giáo dục hs tình cảm mẹ con cao đẹp

II.Chuẩn bị : 1.Của gv: _Bài giảng

_Tư liệu về bài thơ” con cò “ 2.Của hs :

_Bài soạn :

_Đọc văn bản “ Con cò “ III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức : (1’) 2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’)

Hãy khái quát với hình ảnh con cò bắt đầu đến với tuổi ấu thơ qua lời ru ? 3.Bài mới : Con cò

( Chế Lan Viên ) Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

học sinh Ghi bảng

2’ 25’

Hđ1: Giới thiệu bài : ( Khái quát , chuyển ý …)

Hđ2 : Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung văn bản :

_ Cho hs đọc bài thơ _chú ý đoạn 2 _ nêu vấn đề thảo luận :

?Cánh cò trong lời ru đã đi vào tiềm thức của tuổi ấu thơ với một động thái ntn?

( Cò đùm bọc tuổi thơ như người mẹ ở bên con )

?Cánh cò từ trontg lời ru đã đi vào tiềm thức của con khi con tới trường ntn?

? Cánh cò từ trong tiềm thức sẽ theo con đến tuổi trưởng thành ra sao ? ( Cò dắt con vào thế giới tri thức như mẹ sẽ nuôi con _ cò đưa con vào thế

_ Nghe _ Đọc bài thơ – chú ý đoạn 2 _ Thảo luận nhóm _ nghe –trả lời _ Nghe –trả lời

II.Tìm hiểu nội dung văn bản : 2. Hình ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ , trở nên gắn bó và theo con trên mọi chặng đường của cuộc đời :

_ Cò đùm bọc tuổi thơ như người mẹ bên con

_Cò dìu dắt con vào thế giới tri thức như mẹ sẽ nuôi dạy con ( khi con tới trường )

5’ 5’

giới nghệ thuật như lòng mẹ mong ước )

Nêu vấn đề thảo luận :

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN9(CKTKN) (Trang 27 -36 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×