Bài dạy: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn9(CKTKN) (Trang 49 - 51)

TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

I. Mục tiêu bài dạy: 1. Kiến thức:

Giúp hs : Củng cố tri thức về yêu cầu, về cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện(hoặc đoạn trích) đã học ở tiết trước.

2. Kĩ năng: Rèn hs kĩ năng tìm ý, lập ý, kĩ năng viết một bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

II. Chuẩn bị: 1. Của giáo viên: _Sgk+ Sgv Ngữ văn 9 _Bài giảng

2. Của học sinh: _Sgk Ngữ văn 9 _Bài soạn (ở nhà) III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh ở nhà

3. Bài mới: Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học

sinh Ghi bảng

12’

25’

Hđ 1: Nêu đề bài và hướng dẫn hs tìm hiểu đề

Cho hs cùng nhau tìm hiểu đề nghị luận” Cảm nhận của em về đoạn trích truyện”Chiếc lược ngà ”của Nguyễn Quang Sáng”? Đối tượng phân tích là ai? Kiểu bài?

Cho hs luyện tập mở bài→cho hs nhắc lại cách mở bài đã học ở phần lý thuyết Gv có thể gợi ý: có thể từ giá trị chung của tác phẩm mà giới thiệu hai nhân vật cần phân tích cũng có thể từ hoàn cảnh chống Mĩ cứu nước gian lao mà nêu bật lên hai nhân vật→phân tích Gv khẳng định cách mở bài tốt nhất của một nhóm

Hđ 2: Hướng dẫn hs luyện tập, xây dựng phần thân bài:

_Cho hs nhắc lại nội dung thân bài đã học ở phần lý thuyết

? Câu chuyện diễn ra ntn khi ông Sáu phải xa nhà đi kháng chiến?

? Trong tình huống bé Thu không nhận ra cha, bé Thu đã phản ứng như thế nào? Đánh giá thái độ của bé Thu?

Quan sát, tìm hiểu Hs tìm hiểu đề nghị luận(sgk)→ Đối tượng phân tích: 2 nhân vật ông Sáu và bé Thu trong truyện

Chiếc lược ngà_NQS→kiểu bài cảm nhận Hs nhắc lại lý thuyết Làm mở bài theo nhóm_ cử hs trình bày Nghe Hs nhắc lại lý thuyết I. Lý thuyết: Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) II. Luyện tập trên lớp: Cho đề bài: Cảm nhận của em về

5’

→sự ương ngạnh hoàn toàn không đáng trách

? Trong tình huống bé Thu đã nhận ra cha, bé Thu đã thể hiện tình cảm của mình ntn? Phân tích cách tả của nhà văn?

Gv bổ sung→nhà văn miêu tả hành động chỉ từ bên ngoài để thể hiện tình cảm bên trong của nhân vật

? Hãy khái quát về tính cách của bé Thu?

?Những chi tiết nào thể hiện tình cảm của ông Sáu khi làm chiếc lược ngà? Gv nhận xét, bổ sung

? Em có thể khái quát về câu chuyện qua các câu hỏi phân tích trên?

*Câu chuyện không chỉ nói lên tình cha con thắm thiết, sâu nặng mà còn cho ta nghĩ đến những đau thương, mất mát mà chiến tranh mang đến cho bao gia đình

? Câu chuyện đã được kể lại với nghệ thuật ntn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xây dựng tình huống để làm rõ tính cách nhân vật, hành động nhân vật có vẻ mâu thuẫn bên ngoài nhưng lại hợp lý bên trong, lựa chọn được người kể là bạn thân của ông Sáu

Hđ 3: Hướng dẫn hs tìm cách kết bài Hđ 4: Gv yêu cầu một số hs đọc phần luyện tập của mình và nhận xét, sửa chữa, đánh giá

Hs nêu diễn biến câu chuyện

Ngờ vực, lảng

tránh, lạnh

nhạt→ngơ ngác, lạ lùng, hốt hoảng, mặt tái đi, vụt chạy, kêu thét lên, nói trổng…→ cho hs tranh luận vì sao không đáng trách Hs nêu những chi tiết lúc bé Thu nhận ra cha, phân tích cách tả của nhà văn Hs khái quát về tính cách của Thu→tranh luận Ông Sáu” Cưa từng chiếc răng lược, cố công như người thợ bạc, tẩn mẩn khắc từng nét chữ tặng con”

Nghe, ghi chép Hs tranh luận, nêu ý kiến- Thực hành theo yêu cầu

đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà_Nguyễn Quang Sáng 1. Lập dàn ý 2. Viết bài IV. Hướng dẫn hs tự học (4’)

-Xem lại nội dung, lý thuyết về nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) _Thực hành lại ba phần dàn ý

_Soạn bài “Sang thu”

_Ra đề bài tập làm văn số 6 ( viết ở nhà )-Đề bài :Truyện ngắn “ Làng “ của Kim Lân gợi

cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân thời kháng chiến chống thực dân Pháp .

Ngày 4.02.2010 Tiết 121

Bài dạy: SANG THU

(Hữu Thỉnh)

I.Mục tiêu bài dạy:

Giúp hs: Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu

2. Kĩ năng:

Giúp hs: Phân tích được những cảm nhận, năng lực cảm thụ thơ ca 3. Thái độ:

Giúp hs: thấy được, cảm nhận được tình yêu thiên nhiên tươi đẹp

II. Chuẩn bị:

1. Của giáo viên: _Bài giảng

_Chân dung nhà thơ Hữu Thỉnh 2. Của học sinh:

_Bài soạn (chuẩn bị kĩ) _Đọc trước bài thơ

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’)

? Đọc thuộc lòng bài thơ “Viếng lăng Bác”. Nêu cảm nhận của em về bài thơ này? 3. Bài mới: Sang thu_Hữu Thỉnh

Thời

gian Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

học sinh Ghi bảng

1’ 7’

20’

Hđ 1: Giới thiệu bài: Mùa thu tươi đẹp, gợi nhớ, buồn man mác là đề tài của thi ca…

Hđ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn9(CKTKN) (Trang 49 - 51)