I. Đọc_Tìm hiểu chung văn bản
Bài dạy: TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
I.Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức : Giúp hs : Trên cơ sở nhận thức tiêu chuẩn đầu tiên và chủ yếu của văn bản nhật dụng – Tính nội dung , tính hệ thống hóa được các chủ đề .
Một số dặc điểm –văn bản nhật dụng .
2.Kĩ năng : Rèn cho hs kĩ năng hệ thống kiến thức
3.Thái độ : Hs thấy được tính giáo dục qua các văn bản nhật dụng
II.Chuẩn bị : 1.Của GV: _Bảng phụ _Bài giảng 2.Của hs : _Bài soạn _Đọc trước văn bản III.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ : (4’) _ Kiểm tra bài soạn của hs 3.Bài mới : Tổng kết văn bản nhật dụng
Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
4’ 13’
Hđ1: Giới thiệu bài _khái quát nhanh nội dung ý nghĩa của văn bản nhật dụng …
Hđ2 : Hướng dẫn hs trao đổi về phần
_ Nghe
_ Trao đổi –khái niệm
I.Khái niệm văn bản nhật dụng ( sgk)
1.Chức năng 2.Đề tài
20’
giới thiệu về văn bản nhật dụng trong chương trình được trích dẫn ở mục I (sgk)
( Nhấn mạnh có ba điểm cần làm rõ : _Khái niệm có tính cập nhật của văn bản nhật dụng tạo điều kiện tích cực để thực hiện nguyên tắc giúp hs hòa nhập với xã hội .
_ Văn bản nhật dụng có thể sử dụng mọi thể loại , mọi kiểu văn bản . _Do đặc trưng bộ môn việc dạy văn bản nhật dụng có thế mạnh riêng trong việc giúp hs thâm nhập thực tế cuộc sống
Hđ3 : Hướng dẫn hs trao đổi ý kiến để hiểu sâu hơn tính cập nhật của nội dung bằng cách hệ thống hóa các đề tài , chủ đề các văn bản trong toàn cấp _Cho hs đọc phàn III( sgk)_ trao đổi , thảo luận
*GV đúc kết và nhấn mạnh về tính cập nhật ; chủ đề , đề tài văn bản nhật dụng phản ánh ; bổ sung những văn bản nhật dụng ( đã học ở các lớp 6,7,8) nhưng trong bài tổng kết này chưa nhắc đến .
tính nhật dụng
_ Nghe , ghi chép
_ Trao đổi , thảo luận _ Trao đổi , thảo luận _ Nghe, ghi chép
3.tính cập nhật .
II.Nội dung các văn
bản nhật dụng đã học : (sgk)
VI.Hướng dẫn học sinh tự học ( 3’)
_Tìm đọc lại các văn bản nhật dụng đã học ở các lớp ( 6,7,8) _Nắm lại nội dung đã ôn tập
_Chuẩn bị tiếp phần( 3) (4)- sgk
Ngày soạn : 01.03.2010 Tiết 132
Bài dạy : TỔNG KẾT VĂN BẢN NHẬT DỤNG
I.Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức : Giúp hs hiểu về tính cập nhật của nội dung , hệ thống hóa được chủ đề của các văn bnr hật dụng trong chương trình THCS .Đặc điểm cần luwys trong khi tiếp cận văn bản nhật dụng .
2.Kĩ năng : Hs cần hệ thống được các kiến thức đã học ở sgk
3.Thái độ hs hiểu được tính giáo dục cao trong các văn bản nhật dụng
II.Chuẩn bị : 1.Của gv: _Bài giảng _Bảng phụ 2.Của hs: _Bài soạn
_Đọc kĩ phần (3) (4) của văn bản
III.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định lớp : ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ : ( 5’) ? Nêu và phân tích rõ về khái niệm văn bản nhật dụng ? Những nội dung văn bản nhật dụng đề cập ?
3.Bài mới : Tổng kết văn bản nhật dụng Thời
gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
5’ Hđ1_ Khái quát nội dung tiết (1)- chuyển tiết (2)…
Hđ2_ Yêu cầu hs hệ thống hóa các hình thức văn bản mà các tác phẩm văn bản nhật dụng đã dùng
_ Cho hs đọc phần III( sgk/95)- nêu vấn đề cho hs thảo luận :
? Phương thức biểu đạt trong văn bản nhật dụng ?
? Tác dụng của phương thức biểu đạt đó ?
_ Cho hs làm nhóm bài tập sau :
? Hãy tìm yếu tố biểu cảm và phân
tích tác dụng của nó trong bài “ Ôn dịch thuốc lá “
_ GV lưu ý : có thể thông qua nhiều văn bản nhật dụng để củng cố kiến thức đã học về kiểu văn bản nghị luận và thuyết minh .
Hđ3_Hướng dẫn hs trao đổi về một số đặc điểm cần lưu ý trong việc học văn bản nhật dụng _ yêu cầu hs đọc phần VI( sgk/95 )
_ Yêu cầu hs tóm tắt 5 điểm cụ thể của sgk- phương pháp học văn bản nhật dụng
_ Khái quát và nhấn mạnh thêm vài khía cạnh của điểm (3) (4) :
* Bản thân khái niệm “ nhật dụng” đã bao hàm ý “ phải vận dụng thực tiễn” →học nó không chỉ biết mà còn để làm –bày tỏ quan điểm , ý kiến riêng của mình về vấn đề nêu ra . *Nội dung văn bản nhật dụng đặt ra có liên quan đến khá nhiều môn học khác và ngược lại .
_ Cho hs đưa ví dụ để chứng minh về những vấn đề vừa ôn tập
Hđ5 : Hướng dẫn hs tổng kết :
Dựa vào ghi nhớ ( sgk) hướng dẫn hs tổng kết nội dung bài học _ gọi hs đọc
_ Nghe , hệ thống
_ Đọc phần III
_Thảo luận →nhiều phương thức biểu đạt
_ Làm bài tập theo nhóm –trình bày , nhận xét
_ Nghe , ghi chép
_ Trao đổi , thảo luận_đọc phần VI( sgk) _ Thực hiện theo yêu cầu
_ Nghe , ghi chép
_ Thực hiện theo yêu cầu _ Nghe hướng dần tổng III.Hình thức văn bản nhật dụng : _ Sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt một cách đa dạng . _ Có thể xem văn bản nhật dụng có giá trị như “ một tác phẩm văn học” III.Phương pháp học văn bản nhật dụng : (sgk) * Ghi nhớ ( sgk/96)
ghi nhớ ( sgk) kết – đọc sgk
VI.Hướng dẫn hs tự học : ( 3’)
_ Nắm lại nội dung 2 tiết ôn tập về văn bản nhật dụng _ học thuộc ghi nhớ ( sgk) _Chuẩn bị bài “ Chương trình địa phương Tiếng Việt “
Ngày soạn : 03.03.2010 Tiết 133
Bài dạy : CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG TIẾNG VIỆT
I.Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức : giúp hs tìm hiểu thêm một số từ ngữ địa phương .
2.Kiến thức : Rèn cho hs biết cách sử dụng từ ngữ địa phương trong những văn bản phổ biến rộng rãi .
3.Thái độ : Hs ý thức được việc sử dụng từ ngữ địa phương trong khi nói và viết .
II,Chuẩn bị :
1.Của gv: _ Bài giảng
_Tài liệu Ngữ văn ( sưu tầm ) 2.Của hs:
_ Bài soạn
_ Sưu tầm từ ngữ địa phương nơi em ở
III.Tiến trình lên lớp : 1.Ổn định tổ chức : (1’)
2.Kiểm tra bài cũ : ( 4’) _ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs 3.Bài mới : Chương trình địa phương Tiếng Việt
Thời
gian Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh Ghi bảng
1’ 7’
Hđ 1: Giới thiệu bài: Từ ngữ địa phương…quan trọng
Hđ 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 1(sgk)_Tìm từ ngữ địa phương trong đoạn trích
Cho hs đối chiếu với đáp án→nhận xét→theo mẫu (bảng phụ)→gv nhận xét, sữa chữa. Đoạn trích Từ địa phương Từ toàn dân Nghe Hs lập bảng→điền, đối chiếu Nghe hướng dẫn Đọc các câu (trích)→trả lời Bài tập 1/97: Tìm từ địa phương→chuyển sang toàn dân
Đoạn trích Từ địa phươ ng Từ toàn dân (a) Thẹo, lặp bặp Sẹo, lắp bắp
10’ 10’ 8’ (1) Thẹo Sẹo (2) Ba Bố, cha (3) ba Bố, cha Hđ 3: Hướng dẫn hs làm bài tập (2) (sgk)
Gọi hs đọc đoạn trích? Cho biết từ “kêu” ở câu nào là từ toàn dân?
? Hãy dùng cách diễn đạt khác hoặc dùng từ đồng nghĩa để làm rõ sự khác nhau đó?
Gv nhận xét, bổ sung(nếu cần)
Hđ 4: Hướng dẫn hs làm bài tập 3(sgk) Gọi hs đọc 2 câu đố sau, từ nào là từ địa phương? Những từ đó tương đương với những từ nào trong ngôn ngữ toàn dân?
Gv nhân xét, bổ sung
Hđ 5: Cho hs thảo luận nhóm bài tập 5 -Gv khái quát lại, bổ sung những ý chưa đầy đủ. Khái quát nội dung tiết học Kêu(a) là từ toàn dân_thay bằng từ “nói lớn” (b)”kêu” là từ địa phương_tương đương từ toàn dân”gọi” Đọc, giải đố→ từ toàn dân tương đương: trái_quả, chi_gì Thảo luận nhóm→củ hs trình bày, cho các nhóm nhận xét, bổ sung … (b) Ba Bố, ba… (c) Lui cui Lúi húi… Bài tập 2/98 a. Kêu: từ toàn dân _có thể thay bằng từ
nói to, nói lớn b. Kêu: từ địa phương→tươn g đương từ toàn dân”gọi” Bài tập 3/98:
Từ địa phương trong hai câu đố là: _trái_quả _chi_gì _kêu_gọi _trống hổng, trống hoảng_trống huếch, trống hoác V.Hướng dẫn hs tư học (4’)
_Nắm lại các từ địa phương vùng, miền_thay từ toàn dân _Sưu tầm thống kê thê, một số từ địa phương nơi em ở
_Chuẩn bị bài” Viết bài tập làm văn số 7”_hướng dẫn hs tham khảo đề sgk/99
Ngày 4.03.2010 Tiết 133.134