MỤC LỤC
_Với bài tập (2) lưu ý học sinh về cách dùng từ tình thái chỉ độ tin cậy cần lựa chọn những từ thích hợp với mức độ chắc chắn của sự việc mình nói đến. _Bài tập (3)→ yêu cầu cao hơn bài tập (2), cho hs nhận định điều kiện dùng từ chỉ độ tinh cậy tốt nhất→ Nguyễn Quang Sáng chọn từ “chắc”vì độ tin cậy vừa phải→ tâm lý bé Thu.
_Gv cho hs làm bài tập (1) theo nhóm→ gắn với sự việc, hiện tượng của lớp, trường.
Gv hướng dẫn hs tìm hiểu hệ thống luận cứ trong văn bản(2, 3 sgk) _Yêu cầu hs đọc lại phần chính của văn bản và yêu cầu phát hiện các luận cứ của tác giả, lần lượt tìm hiểu, phân tích các luận cứ. (Khái quát tổng hợp vấn đề : Trong cả hai đoạn →mạch nghị luận theo trật tự ba bước : Dưới ngòi bút của La Phông- ten _ dưới ngòi bút của Buy –phông _dưới ngòi bút của La Phông - ten .( Khi bàn về con. _Nêu những nét chính về tác giả , tác phẩm. I.Đọc -Tìm hiểu chung văn bản :. II.Tìm hiểu nội dung văn bản :. _ Dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy -phông _so sánh. _ Triển khai mạch nghị luận theo trật tự ba bước:. Dưới ngòi bút của La Phông -ten _ dưới ngòi bút của Buy –phông _ dưới ngòi bút của La phông –ten. 2.Hai con vật dưới ngòi bút của của nhà khoa học :. _ Buy –phông viết về loài. cừu , tác giả thay bước thứ nhất bằng trích đoạn thơ ngụ ngôn của La Phông-ten ).
Đọc vd (1)→bàn về vấn đề: cách người nghĩ phản ánh thực tại→góp vào chủ đề chung của văn bản Nội dung(1): tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại_(2) Khi phản ánh thực tại nghệ sĩ→nói lên điều mới mẻ_(3)Cái mới mẻ ấy là lời gửi của một nghệ sĩ. _Hình ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao→hát ru→hình ảnh tượng trưng cho người mẹ, người phụ nữ nhọc nhằn _Qua lời ru của mẹ→hình ảnh con cò đến với tuổi ấu thơ một cách vô thức qua nhịp ru ngọt ngào, dịu dàng bằng trực giác, vô thức tình yêu và sự che chở của người mẹ?.
Gv nhận xét , đúc kết : “ Một con cò thôi …qua nôi “ .Đó là suy tưởng về một lời ru về con cò cũng là lời ru về cuộc đời con người trong sự đùm bọc của mẹ , trong sự vuốt ve , âu yếm của lời ru .Cuộc đời đó lớn lên , trưởng thành từ chiếc nôi và lời ru. _ Hướng dẫn hs nhận xét về thể thơ , nhịp điệu , giọng điệu bài thơ .Các yếu tố ấy có tác dụng ntn trong việc thể hiện tư tưởng cảm xúc của nhà thơ ?Hđ3: Hướng dẫn hs tổng kết : Dựa vào ghi nhớ (sgk) hướng dẫn hs tổng kết. _Nêu vấn đề , cho hs thảo luận: So sánh với đề nghị luận về hiện tượng, đời sống, đề nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý có gì khác?.
Bổ sung: so sánh với loại đề nghị luận về một hiện tượng đời sống→ loại đề này có chứa đựng khái niệm, đòi hỏi phải lý giải bằng trí tuệ, đánh giá đúng sai chứ không nêu biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp khắc phục. Nghĩa đen: Uống nước cần nhớ nơi xuất phát dòng nước Nghĩa bóng: Lòng biết ơn của người hưởng thụ thành quả đối với người tạo ra thành quả Nghe_cảm nhận.
_Chuẩn bị tiết “ Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích “.
Khái quát lại các yêu cầu của đề văn nghị luận văn học –hướng dẫn hs các bước làm bài nghị luận ( mục II) _Cho hs biết cách tìm hiểu đề và tìm ý nghị luận về tác phẩm truyện qua thuyết giảng của gv-dựa vào các gợi ý của sgk. Cho hs luyện tập mở bài→cho hs nhắc lại cách mở bài đã học ở phần lý thuyết Gv có thể gợi ý: có thể từ giá trị chung của tác phẩm mà giới thiệu hai nhân vật cần phân tích cũng có thể từ hoàn cảnh chống Mĩ cứu nước gian lao mà nêu bật lên hai nhân vật→phân tích Gv khẳng định cách mở bài tốt nhất của một nhóm?. _Ra đề bài tập làm văn số 6 ( viết ở nhà )-Đề bài :Truyện ngắn “ Làng “ của Kim Lân gợi cho em những suy nghĩ gì về những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân thời kháng chiến chống thực dân Pháp.
_ Gọi hs đọc khổ thơ cuối _ gv thuyết giảng về ý nghĩa có tính chủ đề : lòng tự hào với sức sống mãnh liệt , bền bỉ , có tính truyền thống của quê hương và niềm tin , niềm tự hào khi bước vào đời. ( gv đúc kết : Người viết đã trình bày những cảm nhĩ đánh giá của mình bằng thái độ tin cây , đáng yêu , tình cảm thiết tha , trìu mến : Lời văn toát lên những rung động trước sự đặc sắc của hình ảnh , giọng điệu thơ …).
1,Kiến thức : giúp hs ôn tập hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 9 -củng cố tri thức , thể loại thơ … Hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu thơ Việt Nam sau cách mạng tháng Tám. …” ; “ Con cò “ →ca ngợi tình mẹ con thắm thiết thiêng liêng .Cách thể hiện →điểm gần gũi : dùng điệu ru , lời ru của người mẹ nhưng nội dung tình cảm , cảm xúc ở mỗi bài lại mang nét riêng biệt. Câu (2): Hs hiểu được biến chuyển không gian của thiên nhiên lúc sang thu được tác giả cảm nhận bằng các giác quan, bằng các hình ảnh giản dị” hương ổi”, bằng những ngôn từ”bỗng”, “hình như”→tình yêu quê hương tha thiết.
Hđ3 : Hướng dẫn hs trao đổi ý kiến để hiểu sâu hơn tính cập nhật của nội dung bằng cách hệ thống hóa các đề tài , chủ đề các văn bản trong toàn cấp _Cho hs đọc phàn III( sgk)_ trao đổi , thảo luận. *GV đúc kết và nhấn mạnh về tính cập nhật ; chủ đề , đề tài văn bản nhật dụng phản ánh ; bổ sung những văn bản nhật dụng ( đã học ở các lớp 6,7,8) nhưng trong bài tổng kết này chưa nhắc đến.
Giúp hs: Qua cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật Nhĩ trong truyện, cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời→nhận ra những vẻ đẹp bình dị và quý giá. Gv nhận xét: Có những sự vật rất gần gũi bên ta nhưng bỗng trở nên xa lắc với ta, tưởng như không thể nào đến được khi nà cuộc đời ta sắp kết thúc Hđ 4: Yêu cầu hs đọc một đoạn “ Nhĩ khú nhọc…những bậc gỗ mũn lừm”?. _Hành động cuối cùng của Nhĩ→gợi ra ý nghĩa khái quát: Muốn thức tỉnh mọi người đừng chùng chình và chúng ta đang sa vào con đường đời để dứt ra khỏi nó, để hướng tới giá trị đích thực vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững.
_Hướng dẫn hs thực hiện bài tập 2 mục II( sgk)_ cho hs thực hiện quan sát bảng mẫu và ghi lại kết quả bài tập vào bảng tổng kết theo mẫu ( sgk). Câu” Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp” →có thể hiểu hàm ý của người nói” Đôi bóng chuyền chơi không hay”→” Tôi không muốn bình luận về việc này”→người nói cố ý vi phạm phương châm quan hệ hàm ý của câu” Tớ báo cho Chi rồi!”là “ Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn”→người nói cố ý vi phạm phương châm về lượng.
_Chuẩn bụ tiếp đề bài “ Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “ Quê hương “của Tế Hanh _ Tập nói ở nhà.
1.Kiến thức : Cảm nhận được tâm hồn trong sáng , tính cách dũng cảm , hồn nhiên trong suốt cuộc chiến đấu gian khổ hy sinh nhưng lạc quan .Đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân vật và kể chuyện. _ Hướng dẫn hs làm bài tập (4) mục II- sgk _ Từ các kết quả đạt được ở các bài tập trước – hướng dẫn hs thực hiện việc điền từ vào bảng tổng kết theo mục sgk. _Trên cơ sở kết quả thảo luận , hướng dẫn hs khôi phục lại biên bản hội nghị theo bố cục : Quốc hiệu , tiêu ngữ , địa điểm , thời gian , hội nghị , thời gian kết thúc , thủ tục kí xác nhận.
_Nêu một số vấn đề để học sinh trao đổi, thảo luận dựa trên một số hợp đồng thông dụng trong đời sống ở phần (1) và các hợp đồng thông dụng được hs kể ra ở hoạt động 1. Hợp đồng là loại van bản có tính chất pháp lý ghi lại nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo đúng thỏa thuận đã cam kết?.