1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án văn 8 kỳ II

134 1,8K 20
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

1 Bài 18 Tiết 73, 74 văn bản nhớ rừng ( Thế Lữ) A. Mục tiêu Giúp HS: - Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú. - Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ. B. Chuẩn bị GV: soạn + TLT HS: đọc kĩ + soạn bài. C. Tiến trình dạy học I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn văn. II. Các hoạt động * Giới thiệu: ở VN, khoảng những năm 30 của TK XX đã xuất hiện PT Thơ mới rất sôi động , đợc coi là cuộc CM trong thơ ca, 1 thời đại trong thi ca ( Hoài Thanh). Đó là 1 PT thơ có tính chất lãng mạn tiểu t sản ( 1932 1945), gắn liền với tên tuổi những nhà thơ nổi tiếng: Thế Lữ, Lu Trọng L, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Thế Lữ không phải là ng ời viết bài thơ mới đầu tiên, nhng là nhà thơ tiêu biểu nhất trong giai đoạn đầu. Ông góp phần làm nên những chiến thắng vẻ vang cho Thơ mới trong cuộc tranh luận sôi nổi, gay gắt với những chủ trơng bênh vực thơ cũ bằng những bài thơ đặc sắc, mới mẻ cả về t tởng và hình thức NT. Nhớ rừng là bài thơ nổi tiếng đầu tiên, tác phẩm hay nhất về PT Thơ mới. I. Tìm hiểu chung HS đọc * ( SGK 5, 6) 1. Tác giả ( 1907 1945) - Nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp của tác giả? - Tiêu biểu nhất trong PT Thơ mới chặng đầu. - Hồn thơ dồi dào, lãng mạn. + Tên thật: Nguyễn Thứ Lễ, bút danh đặt theo cách chơi chữ, nói lái; còn có hàm ý là ngời lữ khách trên trần thế chỉ biết đi tìm cái đẹp: Tôi là ngời khách bộ hành phiêu lãng Đờng trần gian xuôi ngợc để vui chơi! ( Cây đàn muôn điệu). Tuy tuyên bố nh vậy, nhng Thế Lữ vẫn mang nặng tâm sự thời thế đất nớc. Thế Lữ không những là ngời cắm ngọn cờ chiến thắng cho Thơ mới mà còn ngời tiêu biểu nhất cho PT Thơ mới chặng ban đầu. 2. Tác phẩm - In trong tập Mấy vần thơ( 1943) - Tiêu biểu, mở đầu cho sự thắng lợi của Thơ mới. + T/ giả mợn lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú để thể hiện tâm sự u uất và niềm khát khao tự do mãnh liệt của con ngời bị giam cầm nô lệ. - Thể loại: Thơ 8 chữ Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy + Thể thơ 8 chữ là sự sáng tạo của thơ mới trên cơ sở kế thừa thơ 8 chữ( hát nói) truyền thống. + Bài thơ đợc khơi nguồn từ cảm hứng trực tiếp, từ những lần đi chơi, thăm vờn bách thú, sâu xa hơn là tâm sự, tâm trạng u uất của lớp tri thức( 1930), vừa thức tỉnh ý thức cá nhân, cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực tại XHTD nửa PK tù túng, giả dối, ngột ngạt, mất tự do. Họ khao khát khẳng định và phát triển cái tôi trong cuộc sống tự do. Đó là tâm sự chung của ngời dân VN trong cảnh mất nớc. Nhà thơ đã mợn lời con hổ để diễn tả tâm trạng này. Vì vậy, Nhớ rừng đã có sự đồng cảm đặc biệt rộng rãi, có tiếng vang lớn. Có thể coi đây là áng thơ yêu nớc. Đây là bài thơ trữ tình lãng mạn đặc sắc đợc viết theo thể thơ mới. + Nhịp thơ thay đổi tơng đối tự do theo mạch cảm xúc: 5/3, 3/5, 3/3/2, 3/2, 4/2, + Vần thơ: vần liền( 2 câu liền, kế tiếp nhau), vẫn chân( tiếng cuối câu), vẫn T B nối tiếp. - Bài thơ đợc T/ giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết ND mỗi đoạn? + Đ1: Tâm trạng khi bị nhốt trong cũi sắt. + Đ2 : Nhớ lại cảnh sơn lâm khi là chúa tể của muôn loài. + Đ3: Nuối tiếc thời oanh liệt không còn nữa. + Đ4: Căm giận và khinh ghét cảnh sống tầm thờng, giả dối. + Đ5: Nỗi nhớ rừng ghê gớm lại cháy lên khôn nguôi. * 5 đoạn của bài thơ là 1 chuỗi tâm trạng nối tiếp nhau, phát triển 1 cách tự nhiên, lô-gíc trong nội tâm con hổ nh trong nội tâm 1 con ngời vậy. - Bố cục: 3 phần + Đ1, 4: Cảnh vờn bách thú, nơi con hổ bị nhốt. + Đ2, 3: Cảnh rừng núi hùng vĩ, nơi con hổ ngự trị ngày xa. + Đ5: Nỗi khát khao và nuối tiếc những năm tháng hào hùng của thời tung hoành ngự trị. * Trong bài thơ có 2 cảnh tơng phản. Với con hổ, cảnh trên là thực tại, cảnh dới là mộng tởng, dĩ vãng. Cấu trúc 2 cảnh tợng đối lập nh vậy vừa tự nhiên, phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ vừa tập trung thể hiện chủ đề. II. Đọc, hiểu VB * Giọng: Đ1, 4: buồn, ngao ngán, bực bội, u uất, có những từ ngữ kéo dài, dằn giọng, mỉa mai, khinh bỉ Đ2, 3, 5 : vừa hào hứng vừa tiếc nuối, tha thiết và bay bổng, mạnh mẽ và hùng trángđể rồi kết thúc bằng câu thơ than thở nh 1 tiếng thở dài bất lực. HS đọc Đ1. 1. Cảnh con hổ ở v ờn bách thú - Hai câu đầu giới thiệu hoàn cảnh đặc biệt của con hổ ntn? - Hoàn cảnh: + trong cũi sắt + Nằm dài . + Bị giễu . + Làm đồ chơi - Bị giam cầm, tâm trạng của con hổ ntn? Vì sao lại có tâm trạng đó? - Tâm trạng: + Gậm: khối căm hờn Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 2 + Đ1: chủ yếu thể hiện tâm trạng của con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vờn bách thú. Từ chỗ là chúa tể của muôn loài đang tung hoành chốn nớc non hùng vĩ nay bị giam cầm trong cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi của đám ngời nhỏ bé mà ngạo mạn, bị xếp ngang bầy với bọn gấu dở hơi, vô t lự đó là những hạng tầm thờng. Vì vậy, con hổ căm uất, ngao ngán, bất lực khi bị mất tự do. Căm thù, uất ức kết tụ thành khối. Con hổ gậm khối căm hờn không sao hoá giải đợc, đành buông xuôi Nằm dài trông ngày tháng dần qua. Hổ thấm thía thân phận Hùm thiêng khi đã sa cơ cũng hèn + Chán nản, bất lực, ngao ngán. - Trong tâm trạng ấy, thái độ của hổ ntn? - Thái độ: + Khinh lũ ngời kia ngạo mạn =>Không chấp nhận: nhục nhằn, tù hãm. - Vì sao hổ đau sót khi phải chịu ngang bầy ? + Vì bọn chúng không nhận thấy, không biết đến nỗi nhục nhằn, tù hãm, không có khát vọng tự do. - Bị nhốt trong vờn bách thú, con hổ nhận thấy cảnh nơi đây ntn? - Cảnh: + Không thay đổi. + Sửa sang, tầm thờng, giả dối - Vì sao cảnh vờn bách thú trong con mắt của hổ là cảnh giả dối, tầm thờng? + Đó là cảnh nhân tạo, có bàn tay con ngời sửa sang, chăm bón chứ không phải là TG tự nhiên to lớn, bí hiểm của đại ngàn. - Trớc cảnh đó, tâm trạng của hổ ntn? + Cảnh vờn bách thú tầm thờng, giả dối và tù túng dới con mắt của hổ là cái thực tại XH đơng thời đợc cảm nhận bởi những tâm hồn LM. Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vờn bách thú cũng chính là thái độ của họ với XH lúc bấy giờ. Tâm trạng: khinh thờng, chán ghét cao độ với thực tại xung quanh. HS đọc Đ2, 3 2. Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó - Cảnh giang sơn hùng vĩ và thời oanh liệt của hổ đợc tái hiện trong nỗi nhớ của hổ ntn? + Cảnh núi rừng hùng vĩ ào ạt sống dậy mãnh liệt trong tình thơng nỗi nhớ của con hổ đợc nhà thơ kể lại bằng 1 cảm xúc tràn đầy LM. Có quang cảnh chung của núi rừng hùng vĩ( Đ2), những nỗi nhớ cụ thể nh những kỉ niệm tuyệt đẹp của thời oanh liệt(Đ3). + T/ giả sử dụng 1 loạt ĐT mạnh mẽ, gợi cảm tạo nên khúc ca dữ dội, hùng tráng của núi rừng. * Cảnh sơn lâm: - Bóng cả, cây già. - Âm thanh: gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét . - Lá gai, cỏ sắc Lớn lao, phi thờng, mãnh liệt, dữ dội đầy vẻ hoang vu, bí hiểm. - Trong phông nền núi rừng hùng vĩ ấy, hình ảnh con hổ hiện lên ntn? * Hình dáng con hổ: - Bớc chân: dõng dạc, đờng hoàng. - Thân: ( nh) sóng cuộn Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 3 - Vờn bóng. - Mắt thần: Quắc khiến mọi vật đều im hơi. + Với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt khi rừng thiêng tấu lên khúc trờng ca dữ dội, con hổ cũng xuất hiện với t thế dõng dạc, đờng hoàng, có sự chuyển động nhịp nhàng, lại có cái oai linh dữ dội. Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình đã diễn tả vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm. Oai phong đầy quyền uy và kiêu hãnh. - Con hổ đã nhớ về những kỉ niệm nào khi nó đang tung hoành những ngày xa? - Hình ảnh lênh láng máu T/ giả sử dụng biện pháp NT gì? Tác dụng? * Nhớ những kỉ niệm x a: - Những đêm vàng . - Những ngày ma - Những bình minh . - Chiều lênh láng máu .(ẩn dụ): ánh nắng của hoàng hôn + 4 cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh: * Đêm vàngtan: đầy LM. * Ngày ma đổi mới : con hổ mang dáng dấp đế vơng. * Bình minh ru mình trong giấc ngủ. * Chiều : con hổ đang chờ mặt trời chết để chiếm lấy phần bí mật của vũ trụ. Tâm hồn biết thởng thức và ngự trị cái đẹp. - Nhng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng hiện ra trong nỗi nhớ da diết, đau đớn của con hổ. Em có NX gì về việc sử dụng từ ngữ, hình ảnh và giọng điệu của Đ2, 3? PT để làm rõ cái hay của 2 đoạn thơ này? + Đây là phần hay nhất của thi phẩm, là lúc niềm khát khao tự do dâng lên mãnh liệt trong lòng nhà thơ và trào ra thành câu chữ. Đúng nh Hoài Thanh nhận xét .tởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi 1 sức mạnh phi thờng. Thế Lữ nh 1 viên tớng điều khiển đội quân Việt ngữ bằng những mệnh lệnh không thể cỡng đợc . Điều này thể hiện qua việc sáng tạo hình ảnh, sử dụng từ ngữ và tạo ra giọng điệu thơ phù hợp: * Hình ảnh: Cảnh núi rừng hùng vĩ đợc tạo bởi 2 yếu tố: H/ ảnh và âm thanh; có H/ ảnh chúa sơn lâm với những nét tơng phản mà thống nhất( Lợn nhàng / Trong hang quắc ), nhng đẹp nhất và ấn tợng nhất là 1 loạt H/ ảnh, kỉ niệm trào ra trong nỗi nuối tiếc khôn nguôi của con hổ về 1 thời oanh liệt ( Những đêm .bí mật ). Những H/ ảnh đó đều có màu sắc, âm thanh và giàu sức liên tởng, sáng tạo. * Từ ngữ: H/ ảnh đẹp là nhớ từ ngữ giàu sức biểu cảm. Có những ĐT mạnh gợi oai linh của chốn rừng thiêng và chúa sơn lâm: gào ngàn, hét núi, thét khúc trờng ca dữ dội, vờn bóng âm thầm, mắt thần khi đã quắc, những ĐT gợi tả hình dáng, tâm trạng của con Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 4 hổ: lợn nhàng , ta say mồi .tan, ta lặng ngắm đổi mới, ; Những TT gợi H/ảnh, cảm xúc: bóng cả, cây già, lá gai, cỏ sắc, đêm vàng, chiều lênh láng, mặt trời gay gắt, * Giọng điệu: Đoạn thơ diễn tả tâm trạng nhớ lại chốn rừng thiêng và thời oanh liệt của con hổ. Một nỗi nhớ rừng da diết, cháy bỏng và nuối tiếc tạo nên 1 giọng điệu thơ cuồn cuộn, liền mạch, nối tiếp nhau, có khi ào ạt nh không kìm nén nổi cảm xúc, rõ nhất ở Đ3. - Nào đâu- đâu ? Điệp từ, cấu trúc câu, câu nghi vấn: Thể hiện sự ngậm ngùi, tiếc nuối + Câu hỏi này nối tiếp câu hỏi kia dồn dập, sự tiếc nuối nh đợc tăng thêm tính chất da diết, cháy bỏng để rồi lắng xuống ngậm ngùi trong lời than tuyệt vọng của con hổ theo nhịp 2/3/3: Than ôi! đâu? + Lời than, tiếng thở dài tăng thêm sự ngậm ngùi nuối tiếc đã kéo con hổ trở vể với thực tại. HS đọc đoạn 5 3. Nỗi khát khao và nuối tiếc. - Trong cảnh sống nh vậy con hổ cảm thấy ntn? - Con hổ: +Xót xa, nhớ tiếc, vô vọng. +Ngao ngán cuộc sống thực tại, ao ớc cuộc sống tự do. - Kết thúc bài thơ là lời nhắn gửi của hổ tới đâu? Nhắn gửi điều gì? - Nhắn gửi: + Nớc non hùng vĩ. + Rừng thiêng nơi nó ngự trị - Lời nhắn gửi ấy có liên quan và có ý nghĩa ntn với con ngời VN khi ấy? + Nỗi lòng của ngời dân VN: chán ghét, u uất trong cảnh đời nô lệ mà vẫn thuỷ chung son sắt với non n- ớc. Thuỷ chung, son sắt. - Vì sao T/ giả mợn lời con hổ ở vờn bách thú? Việc mợn đó có tác dụng ntn trong việc thể hiện ND cảm xúc của nhà thơ?( Nếu T/ giả tự nói lên tâm trạng đó thì bài thơ sẽ ntn? Có dễ dàng không? Ngời đọc có dễ cảm nhận không?) + Viết bài thơ này, T/ giả muốn nói lên niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, tầm thờng, giả dối và lòng yêu nớc thầm kín của ngời dân mất nớc lúc bấy giờ. Nhng nói lên trực tiếp tâm trạng này trong bài thơ thì dễ đơn điệu, chung chung, trừu tợng, khó truyền cảm và ngời đọc cũng khó tiếp nhận. Vì vậy, T/ giả đã mợn lời con hổ ở vờn bách thú để nói hộ lòng mình: Con hổ bị nhốt trong cúi sắt có khác gì cảnh sống tù túng của ngời dân mất nớc và nỗ nhớ rừng ghê gớm của nó chính là niềm khao khát tự do mãnh liệt của nhân ta lúc bấy giờ. Mợn lời con hổ ở đây, nhà thơ đã dùng t duy hình tợng thay thế cho t duy trừu tợng khiến bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ, có sức lay động lớn với ngời đọc. Đây là cách nói ẩn dụ trong thơ, trong văn chơng mà thi nhân thờng dùng để bộc lộ nỗi lòng của mình: vừa kín đáo, sâu Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 5 sắc lại thấm thía dễ cảm nhận. HS đọc * Ghi nhớ ( SGK 7) * Luỵện tập. III. Củng cố: Đọc TLTK về tác phẩm. IV. HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ + ghi nhớ và PT. - Soạn: Quê hơng và Khi con tu hú. - Xem bài mới. Tiết 75 câu nghi vấn A. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu ghi vấn; phân biệt với kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi. B. Chuẩn bị GV: soạn + bảng phụ HS: xem trớc bài. C. Tiến trình bài dạy I. Kiểm tra bài cũ II. Các hoạt động I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính HS đọc * VD ( SGK 11) - Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? - Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? a. Câu nghi vấn: - Từ nghi vấn: không, ( làm) sao, hay( là). - Khi viết: Dấu ? để kết thúc. - Câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? b. Dùng để hỏi. HS đọc * Ghi nhớ ( SGK 11) II. Luyện tập ( SGK- 11,12,13) BT 1: * Câu nghi vấn: a) - Chị khất tiền su đến ngày mai phải không? b) - Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế? c) - Văn là gì? Chơng là gì? d) - Chú mình muốn đùa vui cùng tớ không? - Đùa trò gì? - Hừ hừ cái gì thế? - Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta ấy hả? * n hững đặc điểm hình thức : Những câu nghi vấn trên dều kết thúc bằng dấu chấm hỏi và có từ nghi vấn. BT 2: + Căn cứ để xác định câu nghi vấn: có từ Hay. + Trong các câu nghi vấn, từ hay không thể thay thế bằng từ hoặc đợc. Vì nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu sẽ sai về ngữ pháp hoặc biến thành câu khác thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn. Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 6 BT 3: + Câu a, b có chứa các từ nghi vấn: gì, không, tại sao. Những từ này chỉ làm bổ ngữ cho câu. Đó không phải là câu nghi vấn, mà là câu trần thuật. + Câu c, d có chứa từ nghi vấn: nào, ai cũng thế. Đó là những từ phiếm định. không thể đặt dấu hỏi sau những câu trên. Vì những câu đó không dùng để hỏi mà đa ra ý kiến, nhận định. BT 4: a) Là câu hỏi thăm về sức khoẻ. Có thể vừa là hỏi, có thể vừa là chào. Vì có thể trả lời đúng với ND câu hỏi hoặc hkông trả lời thẳng câu hỏi. b) Là câu hỏi về sự việc đã xảy ra. Đối với câu hỏi này cần phải trả lời ND đợc nêu ra ở câu hỏi. VD: + cái áo này có cũ ( lắm) không? + Cái áo này đã cũ ( lắm) cha? + Cái áo này có mới ( lắm) không? + Cái áo này đã mới( lắm) cha? BT 5: * Về hình thức: thể hiện ở trật tự từ. * Về ý nghĩa: Câu a hỏi về thời điểm của 1 hành động sẽ diễn ra trong tơng lai Câu b hỏi về thời điểm của 1 hành động đã diễn ra trong quá khứ. BT 6: Câu a đúng. Vì: không biết bao nhiêu kg( đang phải hỏi) ta có thể cảm nhận đợc 1 vật nào đó nặng hay nhẹ. Câu b không ổn vì cha biết giá bao nhiêu ( đang phải trả) thì không thể nói món hàng ấy đắt hay rẻ. III. Củng cố. IV. HDHB: Học ghi nhớ, làm BT và xem bài mới. Tiết 76 viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu Giúp HS: - Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lí. - Xác định chủ đề, sắp xếp, phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. B. Chuẩn bị GV: soạn HS: xem trớc bài. C. Tiến trình bài dạy I. Kiểm tra bài cũ II. Các hoạt động I. Đoạn văn trong VB thuyết minh 1. Nhận dạng các đề văn thuyết minh HS đọc VD ( SGK 14) - Gồm mấy câu? Từ nào đ- ợc nhắc lại nhiều lần? Dụng ý? - Có thể khái quát chủ đề của ĐV là gì? - Vai trò của từng câu trong đoạn? VB a VB b - Gồm 5 câu. Câu nào cũng có từ nớc. Từ quan trọng thể hiện chủ đề của ĐV. - Gồm 3 câu. Câu nào cũng nói tới đồng chí Phạm Văn Đồng. - Chủ đề: Câu 1 - Chủ đề: Giới thiệu Đ/ c Phạm Văn Đồng. + Câu 1: Nêu k/quát v/đề thiếu nớc ngọt trên TG + Câu 1: Nêu chủ đề, giới thiệu quê quán, k/định phẩm chất, vai trò của . + Câu 2: Tỉ lệ nớc ngọt ít ỏi + Câu 2: Sơ lợc, giới thiệu Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 7 - NX mối quan hệ giữa các câu? + Rất chặt chẽ. so với tổng lợng nớc trên TG. quá trình hoạt động CM và những cơng vị lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc mà Đ/c đã trải qua. + Câu 3: Giới thiệu sự mất T/dụng của phần lớn lợng n- ớc ngọt. + Câu 3: Quan hệ giữa ông và chủ tịch Hồ Chí Minh. + Câu 4: Số lợng ngời thiếu nớc ngọt. + Câu 5: Dự báo tình hình thiếu nớc ngọt. ĐV thuyết minh. Vì ĐV nhằm giới thiệu v/đề thiếu n- ớc ngọt hiện nay trên TG. Thuyết minh 1 sự việc, hiện tợng tự nhiên-XH ĐV thuyết minh giới thiệu 1 danh nhân- con ngời nổi tiếng theo kiểu cung cấp thông tin về các mặt hoạt động khác nhau của ngời nào đó. 2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh ch a chuẩn HS đọc * Đọc VD ( SGK 14) - ĐV thuyết minh về vấn đề gì? - Cần đạt những yêu cầu gì? + Nêu rõ chủ đề. + Cấu tạo và công dụng + Cách sử dụng. - Nên giới thiệu ntn? * NX: ĐV a) Thuyết minh: Giới thiệu 1 dụng cụ học tập quen thuộc, 1 đồ vật thông dụng: chiếc bút bi. + Còn lộn xộn: không rõ chủ đề, cha có ý công dụng). + Giới thiệu các thành phần: ruột, vỏ, các loại - Phần ruột bút: gồm đầu, ống mực - Phần vỏ bút: gồm ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột bút và làm cán viết, nắp bút có lò xo. ĐV b) bố cục cha hợp lí. Giới thiệu theo thứ tự: đế, thân, bóng, đui, dây, công tắc. - Khi viết ĐV thuyết minh cần xác định điều gì? - Các ý trong ĐV nên sắp xếp ntn? HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 15) II. Luyện tập ( SGK 15) BT 1: Đề văn: Giới thiệu trờng em * Đoạn MB: Trờng em là một ngôi trờng khang trang, đẹp đẽ, nằm ngay trên 1 quả đồi gần làng. * Đoạn KB: Dù thời gian đã trôi qua, ngôi trờng này dã gắn bó với em nhiều kỉ niệm đẹp. BT 2: Chủ đề: Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân VN. Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 8 * ĐV thuyết minh sẽ mở đầu bằng câu chủ dề. - Năm sinh, năm mất - Quê quán, gia đình. - Giới thiệu về cuộc đời hoạt động CM của Bác. - Vai trò và sự cống hiến to lớn với DT và thời đại. BT 3: Viết ĐV giới thiệu bố cục SGK Ngữ văn 8: - SGK Ngữ văn 8 có 2 phần: Phần bài học và phần phụ lục. - Phần đầu mỗi bài đều có phần mục tiêu cần đạt. - Mỗi bài có 3 phần: + Văn bản. + Tiếng Việt. + Tập làm văn. - Mỗi phần có các ND: + Phần ngữ văn ( VB): Đọc và hiểu VB. + Phần Tiếng Việt và TLV: có các VD, ND bài họcvà luyện tập. Sau mỗi phần học có phần ghi nhớ đợc đóng khung để HS nắm vững kiến thức của bài học. III. Củng cố IV. HDHB: - Học ghi nhớ, làm BT. - Xem bài mới. Bài 19 Tiết 77 văn bản quê hơng ( Tế Hanh) A. Mục tiêu Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của làng quê miền biển đợc miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả. - Thấy đợc những nét đặc sắc NT của bài thơ. B. Chuẩn bị GV: soạn + TLTK HS: đọc kĩ + soạn bài C. Tiến trình dạy học I. Kiểm tra bài cũ: 1) Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Nhớ rứng của Thế Lữ. PT cảnh con hổ ở vờn bách thú để làm nổi bật tâm trạng của của con hổ? 2) PT nỗi nhớ rừng của con hổ? II. Các hoạt động Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 9 * Giới thiệu: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng có 1 miền quê thân thơng và yêu dấu. Bởi vậy, tình cảm quê hơng là 1 tình cảm lâu bền với những nguồn cảm xúc thiêng liêng, không bao giờ vơi cạn. Đối với Tế Hanh, quê hơng luôn là nguồn cảm hứng dạt dào trong suốt đời thơ của ông. Có ngời đã gọi Tế Hanh là nhà thơ của quê h ơng đất n- ớc . Bởi những vần thơ về quê h ơng là phần tơi sáng, đẹp đẽ, lung linh nhất của thơ Tế Hanh mà bài Quê hơng là sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa. I. Tìm hiểu chung HS đọc * và nêu những nét chính về tác giả? 1. Tác giả( SGK- 17) + Cái làng chài ven biển nơi ông sinh ra có dòng sông bao quanh luôn trở đi trở lại trong nhiều bài thơ của ông. Ngay từ những sáng tác đầu tay, hồn thơ LM của ông đã gắn bó thiết tha với làng quê. - Sáng tác năm nào? In ở đâu? + Năm 1938, đang học tại Huế, Tế Hanh đã viết bài thơ này, năm đó nhà thơ bớc sang tuổi 17. 2. Tác phẩm + Sáng tác 1938. - In trong tập Hoa niên (XB-1945). + Chủ đề: Nỗi nhớ làng chài, quê hơng thân yêu của T/giả. + Thể thơ này khá phổ biến trong PT Thơ mới. + B- T nối tiếp từng cặp 1. Chỉ có 1 vần lng- vần thông: khơi- mùi. + Thể thơ, nhịp, vần: - Thể 8 tiếng/câu; 2 hoặc 4,6,8 câu/khổ. - Nhịp:3/2/3, 3/5. -Vần: liền, chân - Theo em, bài thơ đợc viết theo phơng thức MT hay BC? + Ph ơng thức biểu đạt : biểu cảm - Xác định bố cục? + Bố cục: 3 phần + Cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá. + Cảnh đoàn thuyền trở về. + Nỗi nhớ làng khôn nguôi của tác giả. II. Đọc, hiểu VB * Giọng: Nhẹ nhàng, trong trẻo, chú ý nhịp phổ biến trong bài là 3/2/3, 3/5. 1. Hình ảnh quê h ơng - T/ giả đã giới thiệu bao quát quê hơng ở câu thơ nào? ( Nghề nghiệp? Vị trí?) - Hai câu đầu: + Nghề: chài lới. + Vị trí: Cách biển nửa ngày sông, nớc bao quanh nh 1 hòn đảo. + Mở đầu, T/giả đã giới thiệu về làng quê mình bằng 2 câu thơ tự sự. Nghề nghiệp của làng làm nghề đánh cá, vị trí địa lí là 1 làng ven biển đợc bao bọc bởi con sông chảy ra biển. Đây là 1 làng quê ở khu vực cửa sông . + T/giả đã phác hoạ 2 thời điểm, 2 cảnh tợng tiêu biểu trong 1 chu trình sinh hoạt của làng quê mình. a. Cảnh dân chài ra khơi đánh cá. - Đợc T/giả thể hiện ở những câu thơ nào? HS đọc. - Đợc MT qua những từ ngữ nào? + Khung cảnh: Trời trong, gió Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 10 [...]... SGK- 40) III Củng cố: Đọc thêm NKTT và thơ HCM ở Pắc Pó ( Nguyễn Hoành Khung) IV HDHB: + Học thuộc lòng 2 bài thơ + PT + Ghi nhớ + Soạn: Chiếu dời đô + Xem bài mới Tiết 86 câu cảm thán A Mục tiêu: giúp HS - Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác - Nắm vững chức năng câu cảm thán Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp Giỏo ỏn ng vn 8 Trng... Quốc khánh BT 4: Một nhà thơ nớc ngoài gọi Hồ Gơm là chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội Ta có thể sử dụng câu đó vào phần MB hoặc KB III Củng cố IV HDHB: - Học ghi nhớ, làm BT - Ôn tập phần VB thuyết minh Tiết 84 ôn tập văn bản thuyết minh A Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố, nắm vững khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong văn bản... bài thơ tức cảnh, tâm tình đặc sắc HS đọc * ( SGK- 28) - Nêu những hoạt động của Bác từ tháng 2-1941? - Sáng tác vào thời gian nào? - Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào? * Giọng: Vui, hóm hỉnh, nhẹ nhàng, thanh thoát, thoải Giỏo ỏn ng vn 8 I Tìm hiểu chung 1 Tác giả 2 Tác phẩm - Tháng 2-1941, viết bằng chữ Quốc ngữ - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt ĐL II Đọc, hiểu VB Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 22 mái,sảng... ảnh cánh buồm căng gió biển quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng, vừa thơ mộng vừa hùng tráng Đó chính là biểu tợng của linh hồn làng chài nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái hình vừa cảm nhận đợc cái hồn của sự vật So sánh cánh buồm- vật thể hữu hình, với mảnh hồn làng- cái trừu tợng, vô Nhân hoá, so sánh: Hình ảnh hình là cách so sánh độc đáo, làm cho đặc điểm tinh con thuyền khoẻ mạnh, khoáng... Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 13 bài HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 18) * Luyện tập ( SGK 18) III Củng cố: 1 Đọc diễn cảm bài thơ Em thích nhất khổ nào? Vì sao? 2 Đọc bài thơ: Nhớ con sông quê hơng ( Tế Hanh) Quê hơng tôi có con sông xanh biếc, Nớc gơng trong soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi tra hè Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng Chẳng biết nớc có giữ ngày, giữ tháng, Giữ bao... thạo của dân trai tráng đang lớt nhẹ trên sóng - Đợc ví với H/ ảnh nào? các từ: phăng, vợt diễn tả H/ ảnh so sánh, ĐT mạnh điều gì? Phăng, vợt, TT hăng + Khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền ra khơi, Khí thế dũng mãnh, vẻ dẹp hùng toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ dẹp hùng tráng tráng + Phong cảnh thiên nhiên tơi sáng + Bức tranh LĐ đầy hứng khởi, dạt dào sức sống - Hình ảnh cánh buồm dợc tái hiện... phơng pháp cho 1 VD - Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, ngời viết cần phải chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì? - Ngôn ngữ trong văn thuyết minh có đặc điểm gì ? - Bố cục 1 bài văn thuyết minh ? ND của từng phần ? Các kiểu đề văn thuyết minh Các phơng pháp thuyết minh Yêu cầu cơ bản Ngôn ngữ Dàn ý chung của VB thuyết minh - Trong bài văn thuyết minh có sử Vai trò của các... bị GV: Soạn + TLTK HS: Đọc kĩ + soạn bài C Tiến trình dạy học Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 31 I Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở BT II Các hoạt động * Giới thiệu : Tháng 8- 1942, trên đờng sang TQ để tranh thủ sự viện trợ của PTCMTG, Bác đã bị bọn Tởng Giới Thạch bắt giam Những ngày tháng trong tù là những ngày tháng xiết bao tủi cực, đau đớn Nhà thơ Tố Hữu đã viết : Lại thơng nỗi đoạ đày... tụ văn hoá của nhân dân Thủ Đô cả nớc trong những dịp lễ Tết, Quốc khánh hàng năm BT 2: + Từ xa thấy hồ rộng, có Tháp Rùa, có đền Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 28 + Đến gần: cổng đền có tháp bút, có cầu Thê Húc dẫn vào đền, đền, hồ bao bọc xung quanh đền, xung quanh có nhiều cây to, BT 3: Những chi tiết tiêu biểu: + Lịch sử hồ Hoàn Kiếm với câu chuyện vua Lê trả gơm + Năm 186 4, Nguyễn Văn. .. chủ chốt Điều này khác với cách đọc nhanh, đọc lớt qua, đại khái nên chỉ nắm vấn đề hời hợt, sai lạc III Củng cố Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy 21 IV HDHB: - Học ghi nhớ - Làm BT ( Thuyết minh lại cách chơi trong chơng trình trò chơi: Chiếc nón kì diệu của VTV3) - Xem bài mới Bài 20 Tiết 81 văn bản tức cảnh pắc pó ( Hồ Chí Minh) A Mục tiêu Giúp HS: - Cảm nhận đợc niềm thích thú thật sự của . lệ. - Thể loại: Thơ 8 chữ Giỏo ỏn ng vn 8 Trng THCS Ngụ Quyn - Sn Tõy + Thể thơ 8 chữ là sự sáng tạo của thơ mới trên cơ sở kế thừa thơ 8 chữ( hát nói) truyền. SGK Ngữ văn 8: - SGK Ngữ văn 8 có 2 phần: Phần bài học và phần phụ lục. - Phần đầu mỗi bài đều có phần mục tiêu cần đạt. - Mỗi bài có 3 phần: + Văn bản.

Ngày đăng: 29/10/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Câu 5: Dự báo tình hình thiếu nớc ngọt. - Giáo án văn 8 kỳ II
u 5: Dự báo tình hình thiếu nớc ngọt (Trang 8)
I. Kiểm tra bài cũ: 1) Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? VD?Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nớc. - Giáo án văn 8 kỳ II
i ểm tra bài cũ: 1) Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định? VD?Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nớc (Trang 53)
- HS nhận rõ những u-nhợc điểm của mình trong bài làm về ND và hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm kiến thức về thể loại văn thuyết minh. - Giáo án văn 8 kỳ II
nh ận rõ những u-nhợc điểm của mình trong bài làm về ND và hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm kiến thức về thể loại văn thuyết minh (Trang 55)
B. Chuẩn bị GV: soạ n+ bảng phụ - Giáo án văn 8 kỳ II
hu ẩn bị GV: soạ n+ bảng phụ (Trang 61)
bát cú ĐL. Hình tợng đẹp, lãm liệt, ngang tàng của ngời anh hùng yêu nớc, dù gặp gian nan cũng không sờn  lòng, đổi chí. - Giáo án văn 8 kỳ II
b át cú ĐL. Hình tợng đẹp, lãm liệt, ngang tàng của ngời anh hùng yêu nớc, dù gặp gian nan cũng không sờn lòng, đổi chí (Trang 108)
- Sự khác nhau về hình thức NT giữa các VB thơ trong các bài 15,16 và trong các bài 18,19 - Giáo án văn 8 kỳ II
kh ác nhau về hình thức NT giữa các VB thơ trong các bài 15,16 và trong các bài 18,19 (Trang 109)
Câu 7: Xác định kiểu câu của các câu trong đoạn văn sau và ghi kết quả vào bảng phân loại bên dới: - Giáo án văn 8 kỳ II
u 7: Xác định kiểu câu của các câu trong đoạn văn sau và ghi kết quả vào bảng phân loại bên dới: (Trang 117)
HS: Ôn tập và lập bảng hệ thống.  C.  Tiến trình bài dạy - Giáo án văn 8 kỳ II
n tập và lập bảng hệ thống. C. Tiến trình bài dạy (Trang 119)
- Tình hình thực tế hiện   hành   của   nớc  nhà. - Giáo án văn 8 kỳ II
nh hình thực tế hiện hành của nớc nhà (Trang 122)
* Những điểm riêng về hình thức thể loại: -   Vì  sao   BNĐC   đợc   coi   là  bản  - Giáo án văn 8 kỳ II
h ững điểm riêng về hình thức thể loại: - Vì sao BNĐC đợc coi là bản (Trang 123)
HS: Soạn+ Lập bảng hệ thống các VB.  C. Tiến trình dạy học - Giáo án văn 8 kỳ II
o ạn+ Lập bảng hệ thống các VB. C. Tiến trình dạy học (Trang 123)
trong lớp Tình hình học tập và rèn luyện của học sinh cá biệt trong tuần. - Giáo án văn 8 kỳ II
trong lớp Tình hình học tập và rèn luyện của học sinh cá biệt trong tuần (Trang 133)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w