Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

38 490 0
Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 18 Dụng cụ cơ khí I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Biết đợc hình dáng, cấu tạo, và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản đợc sử dụng trong ngành cơ khí 2. Kĩ năng: - Biết đợc công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ phổ biến 3. T tởng tình cảm: - Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an toàn trong khi sử dụng II. Chuẩn bị: 1. Thầy: - Một số dụng cụ cơ khí nh thớc cặp, thớc đo chiều dài, thớc đo góc, mỏ lết, tua vít, cờ lê, kìm, cuă sắt 2. Trò: - Học bài cũ, đọc trớc bài, các dụng cụ nh: thớc cặp, thớc đo chiều dài, thớc đo góc, mỏ lết, tua vít, cờ lê, kìm, cuă sắt III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra: *Đặt vấn đề: (2) Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí cần phải có vật liệu và dụng cụ để gia công. Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong ngành nh thớc cặp, thớc đo chiều dài, thớc đo góc, mỏ lết, tua vít, cờ lê, kìm, cuă sắt chúng có cấu tạo nh thế nào? và hình dạng ra sao? 2.Bài mới: 15 I. Dụng cụ đo và kiểm tra 1. Thớc đo chiều dài a. Thớc lá Gv Cho hs quan sát thớc lá ? Hình dạng của thớc lá nh thế nào? Hs Hình dạng dẹt, làm băng thép - Hình dạng: Dẹt dài, đợc làm thép, hợp kim, ít co giãn, không gỉ ? Thớc lá dùng để làm gì? - Công dụng: dùng để đo độ dài, chi tiết hoặc kích thớc của sản phẩm b. Thớc cặp. Gv Thớc cặp khi đo có độ chính xác cao - Đợc làm bằng thép hợp kim không gỉ ? Thớc lá dùng để làm gì? Hs - Công dụng: dùng để đo đờng kính trong, đờng kính ngoài và chiều sâu của lỗ với kích thớc không lớn lắm ? Dựa vào hình 20.2. Hãy nêu cấu tạo của thớc cặp ? Ngoài thớc cặp ngời ta còn dùng dụng cụ gì để đo đờng kính trong và ngoài của chi tiết Hs Dùng compa 2. Thớc đo góc. Gv Yêu cầu hs quan sát h 20.3 ? Cho biết đó là dụng cụ gì? Hs Thớc đo vạn năng, thớc chữ D 1 ? Cách sử dụng thớc vạn năng? Thớc đo góc thờng dùng là êke, êke vuông và thớc đo vạn năng 10 II. dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt Gv Yêu cầu hs quan sát h 20.4 ? Nêu tên, công dụng, cách sử dụng các dụng cụ đó Hs Hoạt động nhóm 4 phút Hết thời gian hoạt động nhóm các nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ xung - Dụng cụ tháo lắp: Kìm, cờ lê, mỏ lết - Dụng cụ kẹp: Êtô, kìm 7 III. Dụng cụ gia công Gv Yêu cầu hs quan sát h 20.5 cho biết tên và công dụng của các dụng cụ có trong hình vẽ ? Ngoài các công dụng trên còn có các công dụng gì khác? - Búa : Dùng để tán, đóng - Đục: Dùng để cắt đục - Ca: dùng cắt - Dũa: dùng để dũa sản phẩm IV. Luyện tập củng cố: (2) ?: Dụng cụ cầm tay đơn giản dùng trong cơ khí gồm những dụng cụ nào? Hs: Thớc cặp, thớc đo chiều dài, thớc đo góc, mỏ lết, tua vít, cờ lê, kìm, cuă sắt V. Hớng dẫn học ở nhà (2) - Học phần ghi nhớ sgk - Trả lời các câu hỏi và bài tập sgk - Đọc trớc bài 21, 22 ======================================= Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 19 Ca và đục kim loại, Dũa và khoan kim loại A.Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Biết đợc ứng dụng của các phơng pháp ca và đục, dũa và khoan 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng ca và đục, dũa và khoan 3. T tởng tình cảm: - Biết đợc các qui tắc an toàn trong quá trình gia công II. Phần chuẩn bị: 1. Thầy: - Ca, đục, dũa và khoan 2. Trò: - Ca và đục, dũa và khoan, đọc trớc bài B. Phần lên lớp I. ổn định tổ chức: (1) Sĩ số Vắng II. Kiểm tra: (3) 1. Câu hỏi: Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra, công dụng của chúng? 2. Đáp án: 2 - Gồm 2 loại đó là: thớc đo chiều dài và thớc đo góc - Công dung: + Thớc đo chiều dài: thớc lá dùng để đo chiều dài chi tiết hoặc kích thớc sản phẩm, thớc cặp dùng để đo đ- ờng kính trong hoặc ngoài hay chiều sâu của chi tiết + Thớc đo góc: dùng để đo góc III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2) Tiết trớc các em đã biết về các dụng cụ gia công vật liệu. Vậy muốn sử dụng chúng sao cho có hiệu quả và đúng kĩ thuật 2. Bài mới: 9 I. Cắt kim loại bằng ca tay 1. Khái niệm Gv Gọi 1 hs đọc thông tin trong sgk 70 để hiểu khái niệm về ca tay - Cắt kim loại bằng ca tay là một dạng gia công thô, dùng lực tác động làm cho lỡi ca chuyển động qua lại để cắt vật liệu ? Cắt bằng ca tay nhằm mục đích gì? Hs Cắt kim loại thành từng phần hoặc cắt bỏ phần thừa 2. Kĩ thuật ca a. Chuẩn bị ? Khi ca cần chuẩn bị những gì? SGK 71 b. T thế đứng và thao tác c a ? Quan sát h21.1 hãy mô tả cách chọn chiều cao của êtô Hs Dới tầm tay cầm ca ? Tay cầm với ca tạo ra một góc nh thế nào? Hs 1 góc 90 0 Yêu cầu: Ngời thẳng đứng, thoải mái, kl cơ thể phân phối đều lên 2 chân ? Cầm ca nh thế nào là đúng kĩ thuật? - Cách cầm ca: tay phải cầm cán ca, tay trái cầm đầu kia của khung ca - Thao tác: Kết hợp nhịp nhàng giữa đẩy và kéo (Khi đẩy lực mạnh hơn kéo) 3. An toàn khi ca Gv Yêu cầu hs đọc nội dung sgk 72 (Sgk - 72) 9 II. Đục kim loại Hs Đọc thông tin để biết đợc khái niệm 1. Khái niệm Đục là bớc gia công thô, thờng đợc sử dụng khi lợng d ra công lớn hơn 0,5 mm Gv Yêu cầu hs quan sát h21. 3 sgk ? Mô tả cấu tạo của đục 2. Kĩ thuật đục a. Cách cầm đục và búa Thuận tay nào thì cầm búa tay đó, tay kia cầm đục ? Hãy mô tả cách cầm đục và cầm búa Hs Tay cầm đục cầm lỏng hơn tay cầm búa, phần trên của đục và cán búa để thừa 20 30 mm b. T thế đục Hs Quan sát h21. 5 sgk Đứng về phía sao cho lực đánh vuông góc với 3 má kẹp c. Cách đánh búa. Hs Đọc thông tin sgk - Bắt đầu đục - Kết thúc đục 3. An toàn khi đục (Sgk 73) Gv Gọi 1 hs đọc thông tin an toàn sgk 8 III. Dũa ? Dũa dùng để làm gì? Hs Tạo độ nhẵn, phẳng của sản phẩn 1. Kĩ thuật dũa. a. Chuẩn bị ? Chọn êtô và t thế đứng nh thế nào? - Cách chon êtô và t thế đứng Hs Êtô phải kẹp chặt vật cần dũa - kẹp vật cần dũa T thế đứng nh đứng ca b. Cách cầm dũa và thao tác dũa Hs Quan sát cách cầm dũa và thao tác dũa hình vẽ sgk - Tay phải cầm cán dũa tay trái đặt hẳn lên đầu dũa - Khi dũa lực đẩy mạnh hơn lực kéo 2. An toàn khi dũa (Sgk 75) 8 IV. Khoan 1. Mũi khoan Gồm 3 phần - Phần cắt - Phần dẫn hớng - Phần đuôi 2. Máy khoan ? Kể các loại máy khoan Có nhiều loại máy khoan nh: khoan tay, khoan máy Hs Quan sát để nhận biết đợc các loại máy khoan 3. Kĩ thuật khoan Hs Đọc nội dung sgk 76, 77 4. An toàn khi khoan Gv Cho hs đọc nội dung an toan khi khoan Hs Đọc nội dung sgk 77 IV. Luyện tập củng cố: (4) ? Để ca và đục đạt yêu cầu kĩ thuật cần chú ý điều gì? HS : T thế đứng, thao tác ca và đục ?: Khi dũa cần chú ý điều gì Hs: Cách cầm và thao tác dũa V. Hớng dẫn học ở nhà (1) - Học bài , trả lời câu hỏi sgk - Đọc trớc bài 23 ======================================= Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 20 Thực hành Đo và vạch dấu A.Phần chuẩn bị 4 I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Biết sử dụng dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thớc 2. Kĩ năng: - Sử dụng đợc thớc, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu để vạch dấu trên phôi T tởng tình cảm: - Có ý thức thực hành tự giác nghiêm túc, trung thực và an toàn trong II. Phần chuẩn bị: 1. Thầy: - Dụng cụ: thớc lá, thớc kẹp, eke, thớc vuông 2. Trò: - Các mẫu vật để đo: một khối hình hộp, một khối trụ, báo cáo thực hành B. Phần lên lớp I. ổn định tổ chức: (1) Sĩ số Vắng II. Kiểm tra: (3) 1. Câu hỏi: Để đo chiều dài vật và đờng kính lỗ ngời ta dùng thớc gì? 2. Đáp án: - Để đo chiều dài vật ngời ta dùng thớc lá. - Để đo chiều đờng kính lỗ ngời ta dùng thớc cặp hoặc copa III. Bài mới: I. giáo viên Hớng dẫn ban đầu (10) 1. Tìm hiểu cách sử dụng thớc cặp - Nhận biết các bộ phận chính của thớc cặp - Điều chỉnh vít hãm để di chuyển thử các mỏ động - Kiểm tra vị trí 0 của thớc - Cách đọc chỉ số đo 2. Tìm hiểu vạch dấu trên mặt phẳng - Dụng cụ vạch dấu gồm: mũi vạch dấu, mũi chấm dấu - Qui trình lấy dấu 3. Giáo viên phân nhóm thực hành: - Chia lớp làm 4 nhóm (Mỗi tổ một nhóm) II. Học sinh thực hành (25) 1. Thực hành đo kích thớc bằng thớc lá và thớc cặp. - Đo kích thớc bằng thớc lá: dùng thớc lá để đo kích thớc của khối hình hộp, đợc kết quả điền vào báo cáo thực hành - Đo kích thớc bằng thớc cặp: dùng thớc cặp để đo kích thớc các mẫu vật, đợc kết quả ghi vào báo cáo thực hành + Kiểm tra vị trí 0 của thớc cặp + Thao tác đo Tay trái cầm chi tiết đặt giữa 2 mỏ thớc tay phải giữ cán thớc, khi đo ngón tay cái của tay phải dẩy khung động đi chuyển đến tiếp xúc với bề mạt cần đo Kẹp chặt khung động bằng vít hãm - Đọc trị số thớc kẹp: + Xem vạch o của khung động thẳng với vạch nào của thangchia độ chính thì đọc kết quả 2. Thực hành vạch dấu trên mặt phẳng a. Lý thuyết Qui trình: sgk - 80 b. Thực hành vạch dấu ke cửa Các bớc tiến hành sgk 80, 81 Yêu cầu các nhóm ghi lại kết quả vào báo cáo 5 III. Báo cáo thực hành (5) Gv: - Gọi hs đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét - Nhận xét báo cáo của các nhóm và tiết thực hành IV. Hớng dẫn học ở nhà Học bài cũ Đọc trớc bài 24 ======================================= Ngày soạn: Ngày giảng: Chơng IV: Chi tiết máy và lắp ghép Tiết: 21 khái niệm về Chi tiết máy và lắp ghép I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Hs hiểu đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy 2. Kĩ năng: - Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp ghép 3. T tởng tình cảm: - Có kĩ năng phân loại, lắp của từng loại chi tiết II. Phần chuẩn bị: 1. Thầy: - Tranh vẽ ròng rọc, các chi tiết máy, bộ mẫu bulông, đai ốc, vòng đệm, bánh răng, lò xo, một bộ ròng rọc, mảnh vỡ của một chi tiết nào đó. 2. Trò: - các chi tiết máy, bộ mẫu bulông, đai ốc, vòng đệm, bánh răng, lò xo, một bộ ròng rọc, mảnh vỡ của một chi tiết nào đó. III.Tiến trình bài dạy; 1. ổn định tổ chức: (1) Sĩ số Vắng 2. Kiểm tra: (3) Kiểm tra sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2) Máy hay sản phẩm cơ khí thờng đợc chế tạo từ nhiều chi tiết lắp ghép lại với nhau. Khi hoạt động máy thờng hỏng hóc ở những chỗ lắp ghép và vậy hiểu đợc các kiểu lắp ghép chi tiết là cần thiết nhằm kéo dài thời gian sử dụng của máy và thiết bị 2. Bài mới: 20 I. Khái niệm về chi tiết máy. Gv Yêu cầu hs quan sát h 24.1 1. Chi tiết máy là gì? ? Cấu tạo bộ trục trớc Hs Gồm 5 chi tiết là: trục, đai ốc, vòng đệm, đai ốc hãm côn, côn ? Em hãy nêu công dụng của các phần tử trên. Hs . ? đặc điểm chung của các phần tử trên Hs Các phần tử trên có cấu tạo hoàn chỉnh và có chức năng nhất định trong máy ? Chi tiết là gì? Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 6 nhiệm nhất định trong máy ? Dấu hiệu nhận biết chi tiết máy? Là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và không tháo rời ra đợc hơn nữa Gv Cho hs quan sát hình 24.2 ? Cho biết các phần tử nào không phải là chi tiết máy Hs - Chi tiết Vòng bi vì có thể tháo rời đợc - Chi tiết Mảnh vỡ máy vì không có cấu tạo hoàn chỉnh và không có nhiệm vụ nhất định trong máy 2. Phân loại chi tiết máy ? Cho biết phạm vi sử dụng của các chi tiết trong hình 24.2 Hs Gv Các chi tiết máy đợc phân loại dựa vào công dụng của chúng ? Chúng đợc chia làm mấy loại Hs 2 loại - Nhóm chi tiết có công dụng chung - Nhóm chi tiết có công dụng riêng ? Nh thế nào gọi là chi tiết có công dụng chung Hs Là chi tiết có thể dùng cho nhiều loại máy khác nhau ? Nh thế nào gọi là chi tiết có công dụng riêng Hs Là chi tiết chỉ dùng cho một loại máy nhất định 15 II. Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào? Gv Cho hs quan sát hình 24.3 sgk - 84 ? Các bộ phận của chúng đợc ghép với nhau nh thế nào? Hs Các chi tiết đợc lắp ghép với nhau bằng đinh tán và trục quay a. Mối ghép cố định ? Nh thế nào đợc gọi là mối ghép cố định và đợc chia làm mấy loại mối ghép cố định Là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép không có chuyển động tơng đối với nhau - Mối ghép tháo đợc - Mối ghép không tháo đợc b. Mối ghép động ? Nh thế nào đợc gọi là mối ghép động Là mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có thể xoay, trợt, lăn và ăn khớp với nhau ? Xe đạp của em có những kiểu mối ghép nào? hãy kể tên một vài mối ghép đó Hs Xe đạp có tất cả các kiểu mối ghép Mối ghép giữa trục và may ơ IV. Luyện tập củng cố: (4) Gv: Nhắc lại kiến thức của bài Hs: Đọc phần ghi nhớ V. Hớng dẫn học ở nhà (1) - Đọc trớc bài 25, 26 ======================================= 7 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 22 Mối ghép cố định, mối ghép không tháo đợc, Mối ghép tháo đợc A.Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Biết đợc khái niệm, phân loại mối ghép cố định - Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối tháo đợc và mối ghép không tháo đợc 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết các mối ghép thờng gặp 3. T tởng tình cảm: - Giúp cho hs có kiến thức để vận dụng vào tháo, lắp một số máy đơn giản II. Phần chuẩn bị: 1.Thầy: - Mô hình về các loại mối ghép 2.Trò: - Học bài cũ, chuẩn bị trớc bài mới B. Phần lên lớp I. ổn định tổ chức: (1) Sĩ số Vắng II. Kiểm tra: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2) Gia công lắp ráp là giai đoạn quan trọng để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh đảm bảo chất lợng. Lắp ráp là công việc cuối cùng của qui trình công nghệ nó quyết định đến chất lợng và tuổi thọ của sản phẩm. 2. Bài mới: 8 I. Mối ghép cố định Gv Yêu cầu hs quan sát hình 25.1 - sgk ? Hai mối ghép trên có gì giống và khác nhau? Hs Giống: Đều là mối ghép cố định Khác: mối ghép hàn là mối ghép không tháo đợc còn mối ghép ren là mối ghép tháo đợc ? Mối ghép cố định gồm mấy loại? Mối ghép cố định gồm 2 loại: - Mối ghép tháo đợc - Mối ghép không tháo đợc 14 II. Mối ghép không tháo đợc 1. Mối ghép bằng đinh tán a. Cấu tạo Hs Quan sát hình 25. 2 sgk ? Cấu tạo của mối ghép bằng đinh tán Hình trụ, đầu có mũ, làm bằng kim loại dẻo ? Mối ghép bằng đinh tán thờng dùng trong trờng hợp nào? Hs Trong trờng hợp các chi tiết đợc ghép là dạng tấm ? Hãy mô tả cách ghép bằng đinh tán? Khi ghép, thân đinh tán đợc luồn qua lỗ của các chi tiết đợc ghép, sau đó dùng búa để tán đầu còn lại thành mũ b. Đặc điểm và ứng dụng. Đặc điểm: Ghép các chi tiết có dạng tấm, không hàn đợc hoặc khó hàn, chịu nhiệt, chịu lực lớn 8 ứng dụng: trong kết cấu cầu, giàn cần trục các dụng cụ sinh hoạt trong gia đình ? Trong gia đình em có những đò vật nào đ- ợc ghép bằng đinh tán Hs Quai xô, tai song 2. Ghép bằng hàn Gv Yêu cầu hs quan sát hình 25.3 để biết và phân biệt đợc các p 2 hàn a. Khái niệm - K/n: Khi hàn ngời ta làm nóng chảy cục bộ kim loại tại vị chí tiếp xúc để dính kết các chi tiết lại với nhau bằng vật liệu nóng chảy khác (Thiếc) - Các phơng pháp hàn: Hàn nóng chảy Hàn áp lực Hàn thiếc b. Đặc điểm và ứng dụng ? So sánh mối ghép hàn và mối ghép bằng đinh tán Hs . Đặc điểm: Mối ghép bàng hàn thời gian thực hiện nhanh, tiết kiệm đợc vật liệu, song mối hàn dẽ bị nát, giòn, chịu lực kém ứng dụng: khung giàn xe đạp, xe máy . 14 III. Mối ghép tháo đợc 1. Mối ghép băng ren a. Cấu tạo Gv Mối ghép bằng ren gồm 3 loại: - Mối ghép bulông - Mối ghép vít cấy - Mối ghép đinh vít Gv Yêu cầu hs quan sát hình 26.1 sgk rồi hoàn thành các câu Gv Cho hs hoạt động nhóm trong 2 để so sánh giữa 3 loại mối ghép b. Đặc điểm và ứng dụng Đặc điểm: Mối ghép ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp ứng dụng: - Bulông: Ghép các chi tiết có độ dày không lớn lắm và cần tháo lắp - Vít cấy: Chiều dày chi tiết quá lớn - Đinh vít: chịu lực nhỏ ? Kể các vật có mối ghép bằng ren 2. Mối ghép băng then và chốt Hs Quan sát hình 26.2 sgk và hoàn thành phần khuyết a. Cấu tạo - Ghép bằng then - Ghép bằng chốt b. Đặc điểm và ứng dụng Đặc điểm: Mối ghép ren có cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế. Nhng có khả năng chịu lực kém 9 ứng dụng: (Sgk 91) IV. Luyện tập củng cố: (3) Gv: nhắc lại kiến thức toàn bài, gọi hs đọc phần ghi nhớ V. Hớng dẫn học ở nhà (1) - Học bài đọc trớc bài Mối ghép động ======================================= Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 23 Mối ghép động A.Phần chuẩn bị I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức - Hs hiểu đợc khái niệm về mối ghép động 2. Kĩ năng: - Biết đợc đặc điểm, cấu tạo và ứng dụng của mối ghép động 3. T tởng tình cảm: - Có ý thức tìm hiểu cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của mối ghép động II. Phần chuẩn bị: 1. Thầy: - Ghế gấp, xilanh tiêm, thanh lắc, bao diêm 2. Trò: - Ghế gấp, xilanh tiêm, thanh lắc, bao diêm B. Phần lên lớp I. ổn định tổ chức: (1) Sĩ số Vắng II. Kiểm tra: (4) 1. Câu hỏi: Nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren, ứng dụng của từng loại 2. Đáp án: Cấu tạo: Gồm: Bu lông, các chi tiết máy ghép, vòng đệm và đai ốc ứng dụng: - Bulông: Ghép các chi tiết có độ dày không lớn lắm và cần tháo lắp - Vít cấy: Chiều dày chi tiết quá lớn Đinh vít: chịu lực nhỏ III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (2) Trong sx và ds, ngoài các mối ghép cố định, các mối ghép mà trong đó các chi tiết đợc ghép có sự chuyển động tơng đối với nhau đóng vai trò quan trọng để tạo nên các cơ cấu trong máy. 2. Bài mới: 14 I. thế nào là mối ghép động Gv Yêu cầu hs quan sát hình 27.1 sgk nghế gấp ở 3 t thế: gấp, đang mở, mở hoàn toàn. ? Ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau Gv Cho hs hoạt động nhóm (2) Hs Gồm 4 chi tiết ghép với nhau đó là A, B, C, D. Các chi tiết chuyển động tơng đối với nhau Mối ghép mà các chi tiết chuyển động tơng đối với nhau đợc gọi là mối ghép động hay khớp động. Gv Giới thiệu cơ cấu hình 27.2 sgk 10 [...]... trình đảm bảo an toàn II Phần chuẩn bị: 1 Thầy: - Một bộ truyền chuyển động đai - Một bộ truyền chuyển động bánh răng - Một bộ truyền chuyển động xích 2 Trò: - Mô hình cơ cấu trục khuỷu thanh truyền trong động cơ 4 kì - Thớc kẹp, thớc lá, kìm tua vít, mỏ lết - Báo cáo thực hành mục III sgk 1 08 B Phần lên lớp I ổn định tổ chức: (1) Sĩ sốVắng II Kiểm tra: (2) Sự chuẩn bị của hs III Bài mới: Gv: Giới... Khi đóng điện dòng điện chạy qua dây tóc đèn, làm dây tóc đèn nóng lên, đến nhiệt độ cao, dây tóc đèn phát sáng III Bài mới: 29 (1) Đèn huỳnh quang và đèn compact Đèn huỳnh quang là loại thông dụng nhất hiện nay Tuỳ theo hình dáng kích thớc, mầu sắc, ánh sáng, công suất mà đèn đợc dùng để chiếu sáng trong gia đình, ngoài đờng phố, trong các công xởng nhà máy Vì sao chúng lại có tính năng nh vậy Chúng... phát ra ánh sáng liên tục gây mỏi mắt không? Từ những hớng dẫn đó HS lên điền vào bảng 39.1 SGK 4 Cấu tạo : Gồm bóng đènvà đuôi đèn Nguyên lý làm việc : SGK III So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang 6 IV Luyện tập củng cố: - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Đọc mục có thể em cha biết ? Vì sao ngời ta thờng dùng đèn ống huỳnh quang để chiếu sáng nhà ở, lớp học, nơi công sở HS : Vì ấnh sáng mát dịu,... có phơng pháp sơ cứu nạn nhân 3: T tởng _ tình cảm: Có ý thức nghiêm túc trong học tập II: Phần chuẩn bị củ thầy và trò: 1: Thầy: Soạn giáo án Tham khảo tài liệu 2: Trò: Đọc kĩ bài 35 SGK B_ Phần thể hiện trên lớp: I : ổn định tổ chức: Báo cáo sĩ số (1) II : Kiểm tra bài cũ ( 4 ) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh III : Bài mới: (1) Khi có một ngời bị tai nạn điện, phải nhanh chóng cứu ngời, chữa ngay... hiểu một số các loại đồ dùng điện 26 II Phần chuẩn bị của thầy và trò: 1 Thầy : - Soạn giáo án - Mang đồ dùng trực quan bóng đèn sợi đốt và bóng đèn huỳnh quang 2 Trò : - Đọc kĩ bài 38 SGK B_ Phần thể hiện trên lớp: I ổn định tổ chức : (1) - Báo cáo sĩ số II Kiểm tra bài cũ: ( 4) * Dự tính kiểm tra 1 HS ? Em hãy nêu đăc tính và công dụng của vật liệu dẫn điện ? Đáp án: ( 5đ) Đặc tính của vật liệu dẫn... huỳnh quángao cho tốt 3 T tởng tình cảm - Say mê, ham học hỏi tìm hiểu đèn huỳnh quang II Phần chuẩn bị của thầy và trò 1 Thầy: - Soạn giáo án - Mang đồ dùng trực quan ( đèn huỳnh quang) 2 Trò: - Đọc kĩ bài - Mang đèn huỳnh quang đã hỏng để quan sát B_ Phần thể hiện trên lớp I ổn định tổ chức: ( 1) - Báo cáo sĩ số II Kiểm tra bài cũ: ( 4) * Dự tính kiểm tra 1 HS ? Nêu nguyên lý của đèn sợi đốt Đáp án: ... chuyền bị thay đổi 2 Truyền động ăn khớp a Cấu tạo - Truyền động bánh răng gồm: bánh dẫn, bánh bị dẫn - Truyền động xích gồm: đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích 14 ? Hs b Tính chất n1 Z1 i= = n1 Z2 trong đó: Z1 là số răng bánh dẫn Z2 là số răng bánh bị dẫn => Bánh răng có số răng ít hơn thì quay nhanh hơn c ứng dụng - Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục // hoặc vuông góc - Bộ... bên trong ống phát ra ánh sáng 2 Nguyên lý làm việc Kết luận Khi đóng điện hiện tợng phóng điện giữa 2 điện cực của đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử ngoại tác dụng vào lớp bột huỳnh quang phủ bên trong ống phát ra ánh sáng Nêu và giải thích các đặc điểm của đèn ống huỳnh quang 3 Đắc điểm của đèn ống huỳnh quang 5 a Hiện tợng nhấp nháy 30 Với tần số 50Hz Đèn huỳnh quang phát ra ánh sáng liên tục, có hiện... dẫn a Cấu tạo bộ truyền động đai Gồm: Bánh dẫn 1 và bánh bị dẫn 2 dây đại 3 mắc căng trên hai banh đai Dây đai đợc làm bằng ra thuộc, vài dệt nhiều lớp hoặc vải đúc với cao su b Nguyên lí làm việc Tại sao khi quay bánh dẫn bánh bị dẫn lại quay theo? Nhờ lực ma sát giữa dây và bánh đai Hs Hs ? Hs ? ? Hs Từ hệ thức trên em hãy nhận xét mối liên hệ giữa đờng kính bánh đai và số vòng quay của chúng? Tỉ... các nhà máy điện 2 Trò: - Đọc trớc bài ở nhà B Phần lên lớp I ổn định tổ chức: (1) Sĩ sốVắng II Kiểm tra: III Bài mới: 1 Đặt vấn đề: (2) Thông qua các tranh vẽ và mô hình về sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng giáo viên giới thiệu nội dung bài học 2 Bài mới: 20 I điện năng 1 Điện năng là gì? Từ thế kỉ 18 sau khi che tạo ra đợc Pin, acquy, máy phát điện loài ngời đã biết sử dụng điện vào sản xuất . - Báo cáo thực hành mục III sgk 1 08 B. Phần lên lớp I. ổn định tổ chức: (1) Sĩ số Vắng II. Kiểm tra: (2) Sự chuẩn bị của hs III. Bài mới: Gv: Giới thiệu. theo mẫu ở mục III sgk trang 97 B. Phần lên lớp I. ổn định tổ chức: (1) Sĩ số Vắng II. Kiểm tra: (3) Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm III. Bài mới:

Ngày đăng: 01/11/2013, 02:11

Hình ảnh liên quan

công dụng của các dụng cụ có trong hình vẽ - Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

c.

ông dụng của các dụng cụ có trong hình vẽ Xem tại trang 2 của tài liệu.
hình vẽ sgk - Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

hình v.

ẽ sgk Xem tại trang 4 của tài liệu.
Gv Cho hs quan sát hình 24.2 - Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

v.

Cho hs quan sát hình 24.2 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Gv Yêu cầu hs quan sát hình 26.1 sgk rồi hoàn thành các câu - Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

v.

Yêu cầu hs quan sát hình 26.1 sgk rồi hoàn thành các câu Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hs Hình trụ tròn, mặt phẳng - Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

s.

Hình trụ tròn, mặt phẳng Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Các hình 30.1, 30.2, 30.3, 30.4 sgk phóng to - Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

c.

hình 30.1, 30.2, 30.3, 30.4 sgk phóng to Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hs Quan sát hình 30.4 sgk - Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

s.

Quan sát hình 30.4 sgk Xem tại trang 16 của tài liệu.
Thông qua các tranh vẽ và mô hình về sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng giáo viên giới thiệu nội dung bài học - Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

h.

ông qua các tranh vẽ và mô hình về sản xuất, truyền tải và sử dụng điện năng giáo viên giới thiệu nội dung bài học Xem tại trang 19 của tài liệu.
Gv Treo hình 30.2 yêu cầu hs quan sát và đọc thông tin muc 1.a - Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

v.

Treo hình 30.2 yêu cầu hs quan sát và đọc thông tin muc 1.a Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 36.1 Vỏ day dẫn điện cách li 2 lõi dây dẫn điện với nhau và cách li bên ngoài  - Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

Hình 36.1.

Vỏ day dẫn điện cách li 2 lõi dây dẫn điện với nhau và cách li bên ngoài Xem tại trang 25 của tài liệu.
GV hớng dẫn HS điền các đặc tính và công dụng vào bảng 36.1     GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Giáo án Cnghệ 8 Kỳ II (Chuẩn)

h.

ớng dẫn HS điền các đặc tính và công dụng vào bảng 36.1 GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan