1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an van 8 HK II(CKTKN)

136 193 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Giáo án: Ngữ văn 8 Tuần : 20 VĂN BẢN : NHỚ RỪNG Tiết : 73-74   Thế Lữ Ngày soạn : 01-01-2011 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới. - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức : - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghóa của thơ Nhớ rừng. 2. Kỹ năng: - Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn đònh lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ). 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra tập soạn bài của học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu bài :… * HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích.  HS đọc chú thích sgk. VĂN BẢN: NHỚ RỪNG Thế Lữ I. Tìm hiểu chung: - Thế Lữ (1907 – 1989) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. - Thơ mới : một phong trào thơ có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến năm 1945. Trang 116 Giáo án: Ngữ văn 8 * HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản. - GV đọc mẫu văn bản một lần sau đó gọi HS đọc lại. -Đọc bài thơ, em có nhận xét gì về số tiếng của mỗi câu? Số câu của mỗi đoạn? - Hãy xác đònh bố cục của bài thơ, nội dung của mỗi đoạn? - Đọc bài thơ “Nhớ Rừng” em hiểu chủ thể trữ tình của bài thơ như thế nào? - Theo em, chuỗi tâm trạng của con hổ được phát triển như thế nào? - Đọc đoạn đầu tác giả đã giúp em cảm nhận được điều gì?  HS đọc lại văn bản dưới sự hướng dẫn của gv.  Số câu trong đoạn không đều nhau. Mỗi câu có 8 tiếng, có câu 10 tiếng. Bố cục chia làm 5 đoạn: + Đoạn 1: Tình cảm của con hổ trong vườn bách thú. + Đoạn 2,3,4 : Nỗi nhớ về quá khứ. + Đoạn 5 : Khát vọng tự do. Bài thơ là tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú, tâm trạng của con hổ cũng chính là tâm trạng sự của tác giả.  Tâm trạng của con hổ được bắt đầu từ hiện thực bi thảm bò giam cầm trong củi sắt. Ngay ở giai đoạn đầu, Thơ mới đã có nhiều đóng góp cho văn học, nghệ thuật nước nhà. Nhớ rừng là bài thơ viết theo thể thơ 8 chữ hiện đại. Sự ra đời của bài thơ đã góp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ mới. II. Đọc - hiểu văn bản: 1) Nội dung: - Hình tượng con hổ: + Được khắc hoạ trong hoàn cảnh bò giam cầm trong vườn bách thú, nhớ rừng, tiếc nuối những tháng ngày huy hoàng sống giữa đại ngàn hùng vó. + Thể hiện khát vọng hướng về cái đẹp tự Nhiên - một đặc điểm thường thấy trong thơ ca lãng mạn. - Lời tâm sự của thế hệ trí thức những năm 1930 : + Khao khát tự do, chán ghét thực tại tầm thường, tù túng. + Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. Trang 117 Giáo án: Ngữ văn 8 Theo em những câu thơ nào đã thể hiện được điều ấy? - Những từ “nằm dài trong ngày tháng dần qua” klhiến ta nhận rõ tâm trạng của con hổ lúc này ra sao? - Vò chúa tể sơn lâm đang suy nghó gì? - Vì sao con hổ có thái độ ngạo mạn dằn vặt như thế? - Cảnh tượng nào hiện về đầu tiên trong nỗi nhớ của con hổ? - Vì sao cảnh thiên hùng vó, hoang sơ ấy lại được hổ nhắc lại trước nhất? -Gọi HS đọc đoạn thơ thứ 3. Đọc và quan sát đoạn thơ này em có nhận xét gì về đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? -Lời than ấy đã giúp em hiểu thêm nỗi lòng của con hổ lúc này rao sao?  Hai dòng đầu cuả bài thơ đã giới thiệu hoàn cảnh và tâm trạng của con hổ (đây là tâm trạng căm hờn.  Dù bò giam cầm trong củi sắt nhưng nội tâm con hổ vẫn hoạt động, vẫn miên man suy tưởng. Coi khinh xem thường những con người chiến thắng nó, coi thường những con gấu, con báo cùng bò giam.  Vì con hổ tự cho mình là chúa tể sơn lâm, nay bò giam trong cũi sắt hổ không cam tâm chấp nhận.  Cảnh núi rừng hùng vó. Vì nơi đây là cõi tung hoành hóng hách của vò chúa tể sơn lâm. Tác giả dùng hàng loạt câu hỏi tu từ và điệp ngữ “nào đâu, đâu những”được sử dụng trong bài thơ.  Tiếc nuối cùng khao khát 2) Nghệ thuật: - Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm. - Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghóa. - Có âm điệu thơ biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu thơ dữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm. 3) Ý nghóa văn bản: Mượn lời con hổ trong vườn bách thú, tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, niềm khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ. Trang 118 Giáo án: Ngữ văn 8 - Trong 8 câu thơ cuối, những câu thơ nào thể hiện rõ tâm trạng, ước vọng của con hổ? - Theo em tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự của người Việt Nam đương thời? - Theo em bài thơ này có gì đặc sắc về nội dung và nghệ thuật? - Qua các phhần tìm hiểu trên. Hãy cho biết ý nghóa của bài thơ? * HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4. Củng cố: Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghóa của văn bản. 5. Dặn dò: Về học bài và chuẩn bò bài: “ Câu nghi vấn”. sống tự do tung hoành thật mãnh liệt.  Bò giam cầm giữa cảnh vật tầm thường dã dối, con hổ cảm thấy mình bất lực.  Tâm sự của con hổ cũng chính là tâm sự của tác giả, của cả thế hệ . Bài thơ đã nói lên cuộc sống thực tại, đau khổ vì thân phận nô lệ. Họ đang khao khát tự do.  Hình ảnh rực rỡ đầy gợi cảm với sức sáng tạo nghệ thuật độc đáo, bất ngờ so sánh, ẩn dụ. Ngôn ngữ giàu nhòp điệu thể hiện sâu sắc ý thơ.  HS đọc ghi nhớ. III. Hướng dẫn tự học: - Đọc kó, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ. - Học thuộc lòng bài thơ. Tuần : 20 CÂU NGHI VẤN Tiết : 75   Trang 119 Giáo án: Ngữ văn 8 Ngày soạn : 06-01-2011 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn. - Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Lưu ý : học sinh đã học câu nghi vấn ở Tiểu học. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức : - Đặt điểm hình thức của câu nghi vấn. - Chức năng chính của câu nghi vấn. 2. Kỹ năng: - Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. - Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn đònh lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ). 2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi lại kiến thức cũ và kiểm tra tập soạn của HS? 3. Bài mới : Giới thiệu bài :… * HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm, chức năng của câu nghi vấn. - Trong đoạn trích trên câu nào là câu nghi vấn? -Tại sao em biết đó là câu nghi vấn?  Câu nghi vấn trong đoạn trích là : + Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không, hay? + Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá ?  Đó là câu nghi vấn là nhằm yêu cầu người mẹ cần CÂU NGHI VẤN I. Tìm hiểu chung: - Chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi. - Hình thức: + Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi. + Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn gồm các đại từ nghi vấn (ai, gì, nào, như thế nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu …), các cặp từ (có … không, có phải … không, đa õ… chưa, …), các tình thái từ (à, ư, nhỉ, chứ, Trang 120 Giáo án: Ngữ văn 8 - Theo em, đặc điểm hình thức nào cho biết đó là caau nghi vấn? - Những câu nghi vấn dùng để làm gì? - Hãy nêu một số câu nghi vấn? - Qua việc phân tích và đặc câu. Em hiểu như thế nào là câu nghi vấn? * HĐ 2: Luyện tập. - Bài tập 1: Hãy tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích sau. - Bài tập 2: Xác đònh các câu sau. - Có thể thay từ hay bằng từ hoặc đước không? Tại sao? - Bài tập 3 : Đặc dấu chấm hỏi vào các câu sau được không? Vì sao? trả lời thắc mắc của con.  Đặc điểm hình thức nhận biết được là đằng sau mỗi câu có dấu chấm hỏi, ngoài ra các câu nghi vấn còn có những từ ngữ nghi vấn: không, làm sao?  Dùng để hỏi để nêu lên những vấn đề cần thiết được giải đáp.  HS tự đặc.  HS đọc ghi nhớ. 1a. Chò khất tiền sưu đến chiều mai phải không? b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c. Văn là gì? Chương là gì? d. - Chú mình vui đùa không? - Chò cóc bèo xù đấy hả? 2. Cả câu a, b, c đều là câu nghi vấn căn cứ xác đònh là có từ “hay”  Không thể thay từ “Hay” bằng từ “ hoặc” được. Vì nếu thay từ hay bằng từ hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp. 3. Không thể đặc dấu chấm hỏi ở cuối các câu sau được. Vì nó không phải là câu nghi chăng, hả,…), quan hệ hay được dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn. II. Luyện tập: - Xác đònh câu nghi vấn trong một văn bản đã cho. Chỉ rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn đó. - Phân biệt câu nghi vấn với những câu không phải là câu nghi vấn. - Phân biệt hình thức và ý nghóa của một số câu nghi vấn khác nhau. - Phát hiện lỗi câu nghi vấn và sửa lỗi. Trang 121 Giáo án: Ngữ văn 8 - Bài tập 4: Phân tích hình thức ý nghóa của 2 câu sau. * HĐ 3: Hướng dẫn tự học . 4. Củng cố: Hãy đặt 2 câu nghi vấn trong đó có chứa từ ngữ nghi vấn? 5. Dặn dò: Về học bài và chuần bò bài: “ Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh”. vấn. 4a. Anh có khoẻ không?  Cảm ơn anh tôi vẫn khoẻ. b. Anh đã khoẻ chưa?  Cảm ơn anh tôi khoẻ hiều rồi.  HS đặt 2 câu nghi vấn. III. Hướng dẫn tự học: - Tìm các văn bản đã học có chứa câu nghi vấn , phân tích tác dụng . - Liên hệ thực tế trong giao tiếp hằng ngày Tuần : 20 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG Tiết : 76 VĂN BẢN THUYẾT MINH Ngày soạn : 06-01-2011     I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Luyện cách viết một đoạn văn trong một bài văn thuyết minh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức : - Kiến thức về đoạn văn, bài văn thuyết minh. - Yêu cầu viết đoạn văn thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Xác đònh được chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. - Diễn đạt rõ ràng, chính xác. - Viết một đoạn văn thuyết minh có độ dài 90 chữ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn đònh lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ). 2. Kiểm tra bài cũ : Trang 122 Giáo án: Ngữ văn 8 Hỏi lại kiến thức cũ và kiểm tra tập soạn của HS? 3. Bài mới : Giới thiệu bài :… * HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS tìm hiểu cách sắp xếp trong đoạn văn thuyết minh. - Gọi HS đọc văn bản (a). Hãy cho biết câu chủ đề của đoạn văn này? - Gọi HS đọc đoạn văn (b ). Trong đoạn văn này đâu là từ ngữ chủ đề. Các câu tiếp theo cung cấp thông tin gì về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm ? * Giúp HS nhận xét và sửa lại đoạn văn thuyết minh “Bút bi”. - GV nêu câu hỏi cho HS nhận xét yêu cầu thuyết minh của đoạn văn, nội dung và nhược điểm của nó. - Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào? Đoạn văn trên nên tách đoạn và mỗi đoạn như thế nào? GV yêu cầu HS làm bố cục ra giấy, GV kiểm tra và cho HS sửa lại đoạn văn trên.  Câu chủ đề trong đoạn văn a là: “Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng”. Các câu còn lại là giải thích và bổ sung cho câu chủ đề.  Từ ngữ chủ đề là Phạm Văn Đồng. Các câu còn lại là giải thích và bổ sung. HS nhận xét.  HS dựa vào các câu hỏi đã VIẾT ĐOẠN VĂN TRONGVĂN BẢN THUYẾT MINH I. Tìm hiểu chung: - Bài văn thuyết minh gồm các ý lớn, mỗi ý được phát triển thành một đoạn văn, đoạn văn thuyết minh là một bộ phận của bài văn thuyết minh. - Khi viết đoạn văn thuyết minh cần trình bày rõ, ngắn gọn ý chủ đề; các ý trong đoạn văn sắp xếp theo một trật tự hợp lí (theo cấu tạo của sự vật; thứ tự nhận thức; theo thứ tự diễn biến sự việc hoặc theo thứ tự chính phụ, …). - Đoạn văn thuyết minh phải góp phần thể hiện đặc điểm của bài văn thuyết minh : giới thiệu được về đối tượng một cách chính xác, khách quan. Trang 123 Giáo án: Ngữ văn 8 * HĐ 2: Luyện tập. GV hướng dẫn HS làm phần luyện tập. Nhận xét và sửa lại đoạn văn viết về “Đèn bàn”. -GV nêu câu hỏi về yêu cầu đoạn văn và nhược điểm đoạn văn .Chỉ rõ những chỗ không hợp lý. Nên giới thiệu đèn bằng phương pháp nào? Từ đó nên tách làm mấy đoạn? Mỗi đoạn nên viết như thế nào? - GV gọi HS đọc ghi nhớ (sgk ). * HĐ 3: Hướng dẫn tự học. 4. Củng cố: Tìm câu chủ đề và giải thích, bổ sung trong 2 đoạn văn (a,b ). 5. Dặn dò: Về học bài và chuẩn bò bài: “Quê hương”. nêu và sắp xếp lại đoạn văn cây bút bi cho hoà chỉnh.  HS sửa đoạn văn lại cho hoàn chỉnh, dựa vào câu hỏi đã gợi ý.  HS đọc ghi nhớ (sgk). II. Luyện tập: - Nhận diện đoạn văn thuyết minh (nhằm giới thiệu, cung cấp thông tin khách quan về sự vật, sự việc, hiện tượng tự nhiên, xã hội). - Sửa lỗi đoạn văn thuyết minh về cách nêu chủ đề, cách sắp xếp các ý . - Xác đònh các nội dung cụ thể để triển khai một đoạn văn thuyết minh. - Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề. Trọng tâm của phần luyện tập là kó năng viết (đoạn văn thuyết minh). III. Hướng dẫn tự học: - Sưu tầm một số đoạn văn thuộc các phương thức biểu đạt khác nhau để so sánh, đối chiếu, làm mẫu tự phân tích, nhận diện. - Viết đoạn văn thuyết minh theo chủ đề tự chọn. Tuần : 21 VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG Tiết : 77   Tế Hanh Trang 124 Giáo án: Ngữ văn 8 Ngày soạn : 08-01-2011 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào thơ mới. - Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tác nghệ thuật độc đáo của tác giả trong bài thơ. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này : tình yêu quê hương đằm thắm. - Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dò, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết. 2. Kỹ năng: - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. - Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm trong bài thơ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ổn đònh lớp : ( Kiểm tra sỉ số HS ). 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy đọc thuộc lòng bài thơ và cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghóa văn bản “Nhớ rừng” của Thế Lữ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài :… * HĐ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích(sgk).  HS đọc chú thích sgk. VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG Tế Hanh I. Tìm hiểu chung: - Tế Hanh (1921 – 2009) đến với Thơ mới khi phong trào này đã có rất nhiều thành tựu. Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh. - Quê hương được in trong tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại ở tập Hoa niên (1945). Trang 125 . biểu trong bài thơ. Tuần : 21 VĂN BẢN: KHI CON TU HÚ Tiết : 78   Tố Hữu Ngày soạn : 08- 01-2011 Trang 1 28 Giáo án: Ngữ văn 8 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ để. bài: “ Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh”. vấn. 4a. Anh có khoẻ không?  Cảm ơn anh tôi vẫn khoẻ. b. Anh đã khoẻ chưa?  Cảm ơn anh tôi khoẻ hiều rồi.  HS đặt 2 câu nghi vấn. III. Hướng. minh theo chủ đề tự chọn. Tuần : 21 VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG Tiết : 77   Tế Hanh Trang 124 Giáo án: Ngữ văn 8 Ngày soạn : 08- 01-2011 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để

Ngày đăng: 22/05/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w