Giao an van 8 HK I(CKTKN)

147 153 0
Giao an van 8 HK I(CKTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án: Ngữ Văn 8 Tuần : 01 VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC Tiết : 1-2 Thanh Tònh Ngày soạn : I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật “tôi”trong buổi tựu trường đầu tiên trong đoạn trích trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Tơi đi học. - Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút Thanh Tịnh. 2. Kỹõ năng : - Đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.Ổn đònh lơp : ( Kiểm tra sỉ số HS). 2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bò bài trước của hs. 3. Bài m ới : Giới thiệu bài :… * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn hs đọc văn bản và tìm hiểu chú thích(sgk). - Đọc văn bản trên, em hiểu Thanh Tònh muốn kể cho chúng ta nghe chuyện gì? - Những kỉ niệm của buổi tựu trường được nhà văn miêu tả theo trình tự như thế nào ? * Hoạt động 2 : Đọc – hiểu văn bản. HS đọc chú thích (sgk) Tác giả từ hiện tại nhớ về quá khứ .  Nhà văn miêu tả theo trình tự từ thấp đến cao. VĂN BẢN: TÔI ĐI HỌC (Thanh Tònh) I. Đọc-Tìm hiểu chung: -Thanh Tịnh là một nhà văn sáng tác từ trước Cách mạng Tháng Tám ở các thể loại thơ, truyện; sáng tác của Thanh Tịnh tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. - Tơi đi học in trong tập Q mẹ, xuất bản năm 1941. II. Đọc - hiểu văn bản: 1) N ội dung: Trang 1 Giáo án: Ngữ Văn 8 - Trong buổi ban đầu ấy, cậu học trò nhỏ này đã mang một tâm trạng cảm giác gì ? - Tâm trạng hồi hộp cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”trên đường cùng mẹ đến trường được tác giả miêu tả như thế nào ? -Vì sao tác giả cảm thấy tự nhiên xa lạ ? -Như vậy ta thấy hình ảnh, sự vật nào đã tạo nên những ấn tượng đầu tiên trong tâm hồn cậu bé lần đầu tiên đi học? -Những kỉ niệm của thời thơ ấu trong lòng nhân vật “tôi” để rồi đứng trước ngôi trường, nhân vật tôi có cảm nhận gì ? -Khi bước vào buổi học đầu tiên nhân vật “tôi” lúc bấy giờ ra sao ? -Từ việc tìm hiểu trên, hãy cho biết văn bản “Tôi đi học”thuộc thể loại nào . -Qua đó chúng ta có thể hiểu được nhà văn Thanh Tònh đã gởi gấm tâm tình gì qua tác phẩm ? * Ho ạt động 3: Hướng dẫn tự học. HS đọc văn bản. Cảm giác hồi hộp bỡ ngỡ. Con đường, ngôi trường, sân trường trước đây quen thuộc nhưng lần này cảm thấy xa lạ. Vì hôm nay tác giả đi học Cuối thu thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ,con đường làng, bút thước…sân trường hôm nay đầy đặc cả người .Người nào áo quần cũng sạch sẽ, gương mặt vui tươi, ngôi trường vừa xinh xắn,vừa oai nghiêm… Cảm nghó vừa xa lạ, vừa gần gũi với mọi vật, với người bạn ngồi bên cạnh, vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin Thể loại văn xuôi kết hợp với miêu tả,kể, tự sự.  HS đọc ghi nhớ(sgk) . - Những sự việc khiến nhân vât tơi có những liên tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình: biến chuyển của cảnh vật sang thu, hình ảnh những em bé núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đi đến trường,… - Những hồi tưởng của nhân vật tơi: + Khơng khí của ngày hội tựu trường: náo nức, vui vẻ nhưng củng rất trang trọng; + Tâm trạng, cảm xúc, ấn tượng của nhân vật tơi về thầy giáo, trường lớp, bạn bè và những người xung quanh trong buổi tựu trường đầu tiên. 2) Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng của ngày đầu tiên đi học. - Sử dụng ngơn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tơi. - Giọng điệu trữ tình trong sáng. 3) Ý nghĩa văn bản: Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi khơng thể nào qn trong kí ức của nhà năn Thanh Tịnh. III. H ướng dẫn tự học: Trang 2 Giáo án: Ngữ Văn 8 4. Củng cố: Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện ngắn “Tơi đi học”của nhà vă Thanh Tịnh. 5. Dặn dò: - Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học. - Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất. - Về học bài và soạn trước bài “cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ”. - Đọc lại các văn bản viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học. - Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất. Tuần : 01 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ Trang 3 Giáo án: Ngữ Văn 8 Tiết : 03 Ngày soạn : I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Phân biệt được các cấp độ khái qt về nghĩa của từ ngữ. - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái qt của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức : Cấp độ khái qt về nghĩa của từ ngữ. 2. Kỹ năng : Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái qt về nghĩa của từ ngữ. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: Trang 4 Giáo án: Ngữ Văn 8 Trang 5 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Ổn đònh lớp : (Kiểm tra sỉ số hs). 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nhắc lại kiến thức của các năm trước. 3. Bài m ới : Giới thiệu bài:… * Ho ạt động 1: Tìm hiểu chung. - GV vẽ sơ đồ lên bảng cho hs xem. Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi . - Nghóa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghóa các từ thú chim cá. - Nghóa của các từ thú, chim, cá rộng hơn hay hẹp hơn nghóa của các từ : voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu . - Nghóa của các từ thú, chim cá rộng hơn nghóa của từ nào và hẹp hơn nghóa của từ nào? -Từ ví dụ trên hãy cho biết thế nào là từ ngữ có nghóa rộng, từ ngữ nghóa hẹp là gì? *Hoạt động 2 : Luyện tập. - Bài tập 1 : - Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghóa từ ngữ sau đây theo mẫu sơ đồ trên. a.Y phục, quần, áo, quần dài, quần đùi, áo dài, áo sơ mi . b.Tương tự câu a . - Bài tập 2 :Tìm từ ngữ có nghóa rộngso với nghóa của các từ ngữ ở mỗi nhóm sau ? - Bài tập 3 : HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Squan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi . Nghóa của từ đôïng vật rộng hơn vì nó bao hàm các từ thú, chim, cá . Nghóa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghóa các từ còn lại . Vì nó bao hàm các từ ngữ kia. Nghóa của các từ thú, chim, cá rộng hơn nghóa các từ voi hươu, tu hú, sáo ; cá rô, cá thu đồng thời hẹp hơn nghóa của từ động vật . HS trả lời ghi nhớ (sgk). q. dài,đùi áo dài,sơ mi  Giống câu a . 2a.Chất đốt . b.Nghệ thuật . c.Thức ăn . d.Nhìn . e.Đánh . *Bài tập 3 : NỘI DUNG CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ I. Tìm hiểu chung: Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái qt hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái qt hơn) nghĩa của từ ngữ khác: - Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một số từ ngữ khác. - Một từ ngữ có nghĩa rộng với một số từ ngữ này,đồng thời lại có thể có nghĩa hẹp với một từ ngữ khác. II. Luyện tập: - Bài tập 1: q. dài,đùi áo dài,sơ mi  Giống câu a . 2a.Chất đốt . b.Nghệ thuật . c.Thức ăn . d.Nhìn . e.Đánh . *Bài tập 3 : - Xe hơi , xe đạp Y phục Quần Áo Y phục Quần Áo Giáo án: Ngữ Văn 8 Tuần : 01 TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ Tiết : 04 CỦA VĂN BẢN Ngày soạn : I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Thấy được tính thống về chủ đề của văn bản và xác định chủ đề của một văn bản cụ thể. - Biết viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức : - Chủ đề văn bản. - Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản. 2. Kỹ năng : - Đọc – hiểu và có khả năng bao qt tồn bộ văn bản. - Trình bày một văn bản (nói, viết) thống nhất về chủ đề. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1. Ôån đònh lớp : (Kiểm tra sỉ số hs ). 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS nhắc lại kiến thức cũ ở các năm trước. 3. Bài m ới : Giới thiệu bài:… * Ho ạt động 1: Tìm hiểu chung. * Gọi hs đọc lại văn bản “ Tôi đi học” của Thanh Tònh . - Tác giả đã nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình ? - Những hồi tưởng đó gợi lên cảm giác gì trong lòng tác giả ? HS đọc lại văn bản “Tôi đi học”. Tác giả nhớ lại những kỉ niệm trong thời thơ ấu của mình là lần đầu tiên cấp sách đến trường . Những hồi tưởng ấy gợi lên trong lòng tác giả những cảm giáhồi hộp, bỡ ngỡ, mới TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN I. Tìm hiểu chung: - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản: mọi chi tiết trong văn bản đều nhằm biểu hiện đối tượng và vấn đề chính được đề cập đến trong văn bản, các đơn vị trong ngơn ngữ đều bám sát vào chủ đề. - Những điều kiện để đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của một văn bản: mối quan hệ chặt chẽ giữa nhan đề và bố cục, giữa các phần của văn bản và những câu văn, từ ngữ then chốt. - Cách viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề: xác lập hệ thống ý cụ Trang 6 Giáo án: Ngữ Văn 8 - Vậy chủ đề của văn bản là gì? *Giúp hs xác đònh được nhan đề của văn bản “Tôi đi học”. - Căn cứ vào đâu em biết văn bản “ Tôi đi học” nói lên những kỉ niện của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên ? - Hãy tìm các từ ngữ chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ bỡ ngỡ của nhân vật “ tôi” khi cùng mẹ đến trường, khi cùng các bạn vào lớp . - Từ đó chúng ta tìm được sự thống nhất về chủ đề của văn bản qua những phương diện nào . - Vậy làm thế nào để có một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề của văn bản? - Từ việc tìm hiểu trên. Hãy cho biết tính thống nhất về chũ đề của văn bản mẽ . HS thảo luận ( 3 phút ) . Chủ đề của văn bản là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản cần biểu đạt . Căn cứ vào nhan đề “Tôi đi học” và các từ ngữ trong bài . Trên đường đi học cảm nhận về con đường, ngôi trường ,về bạn bè trong lớp. Chúng ta tìm được qua nhan đề, các từ ngữ câu văn trong phần nội dung mà cảm nhận được sự thống nhất về chủ đề văn bản . Thể hiện một cách chọn vẹn nhan đề, câu,từ ngữ sự mạch lạc của cácphần trong văn bản . HS đọc ghi nhớ (sgk ) . thể, sắp xếp và diễn đạt những ý đó cho phù hợp với chủ đề đã được xác định. II. Luyện tập : Trang 7 Giáo án: Ngữ Văn 8 là gì * Hoạt động 2: Luyện tập. * Ho ạt động 3: Hướng dẫn tự học. 4. Củng cố: Viết một đoạn văn đảm bảo tính thống nhất về chủ đề văn bản theo u cầu của giáo viên. 5. Dặn dò: Về học bài và chuẩn bò bài “Trong lòng mẹ” . HS làm bài tập . - Nhận biết những văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề: + Xác định được chủ đề văn bản đã cho; +Xác định được những chi tiết thể hiện tính thống nhất về chủ đề trong văn bản đã cho. - Luyện tập cách viết một văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề: + Biết xác định chủ đề, đối tượng, vấn đề định viết; + Biết lựa chọn các hình thức thể hiện tính thống nhất về chủ đề văn bản như nhan đề, bố cục, các câu văn, hình ảnh, từ ngữ,…hồn thành được văn bản theo u cầu. III. Hướng dẫn tự học: Viết một đoạn văn đảm bảo tính thống nhất về chủ đề văn bản theo u cầu của giáo viên. Trang 8 Giáo án: Ngữ Văn 8 Tuần : 02 VĂN BẢN : TRONG LÒNG MẸ Tiết : 5-6 (Trích Những ngày thơ ấu) Ngày soạn : Nguyên Hồng I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có những kiến thức sơ giản vể thể văn hồi kí. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Ngun Hồng: thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức : - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngơn ngữ truyện thể hiện niềm khao khát tình cảm ruột thịt cháy bỏng của nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác khơng thể làm khơ héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng. 2. Kó năng : - Bước đầu biết đọc – hiểu văn bản hồi kí. - vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1.Ổn đònh lớp : (Kiểm tra sỉ số hs). 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy trình bày cảm xúc của em về ngày đầu tiên đi học của tác giả. Sau đó nói lên cảm xúc của bản thân mình. 3. Bài mới : Giới thiệu bài:… * H Đ 1: Tìm hiểu chung. Hướng dẫn hs đọc – tìm hiểu chú thích (sgk ). Tìm bố cục của văn bản. - Đoạn trích “Trong lòng mẹ” có thể chia làm mấy phần ? - Cho biết nội dung của từng phần ? HS đọc chú thích (sgk ). Đoạn trích có thể chia làm 2 phần. - Phần 1 : “Từ đầu đến VĂN BẢN: TRONG LÒNG MẸ (Nguyên Hồng) I. Tìm hiểu chung: - Ngun Hồng (1918 – 1982) là nhà văn của những người cùng khổ, có nhiều sáng tác ở các thể loại tiểu thuyết, kí, thơ. - Hồi kí: thể văn ghi chép, kể lại những biến cố đã xảy ra trong q khứ mà tác giả đồng thời là người kể, Trang 9 Giáo án: Ngữ Văn 8 * Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản. - Qua phần đọc hiểu văn bản. Hãy cho biết truyện có mấy nhân vật. - Ở phần 1, bé Hồng đang sống trong hoàn cảnh nào? - Mất cha, xa mẹ Hồng sống bên nội gần gũi với người Cô Ta thấy thái độ của Cô đối xử với Hồng ra sao ? - Thái độ của người Cô và bé Hồng có gì khác nhau? phân tích tâm trạng của 2 nhân vật này. - GV: Gọi hs đọc phần 2. Buổi tan trường mới thoáng qua thấy một người ngồi trên xe kéo giống mẹ, Hồng dã hành động gì? Vì sao Hồng làm như vậy? ( HS thảo luận 3 phút ). - Qua phần này tác giả sử người ta hỏi đến chứ” (cuộc đối thoại của người cô với chú bé Hồng ) . - Phần 2 : Phần còn lại (cuộc gặp gỡ của hồng với mẹ ) . Truyện có 2 nhân vật bà Cô và bé Hồng . Hồng sống trong hoàn cảnh bố mất, mẹ đi làm xa Hồng sống bên nội.  Thái độ mỉa mai.  + Hồng ! Mày có muốn vào thanh hoá với mợ mày không? Sao lại không vào ? Mợ mày phát tài lắm có như dạo trước đâu. (Thái độ mỉa mai). + Hồng cúi đầu không đáp. + Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. + Cười dài trong tiếng khóc. (Hồng thương mẹ căm ghét cô ). Vì hình ảnh người mẹ luôn canh cánh bên mình từ đó em mới bật ra tiếng gọi mẹ . người tham gia hoặc chứng kiến. - Vị trí của đoạn trích: chương IV của tập hồi kí Những ngày thơ ấu. II. Đọc - hiểu văn bản: 1) N ội dung: - Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của nhân vật bé Hồng. - Nỗi cơ đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn, vơ tình của bà cơ. - Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng khi gặp mẹ. 2) Nghệ thuật: - Tạo dựng được mạch truyện, mạch cảm xúc trong đoạn trích tự nhiên, chân thực. - Kết hợp lời kể chuyện với miêu tả, biểu cảm rạo nên những rung động trong lòng độc giả. - Khắc họa hình tượng nhân vật bé Hồng với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động chân thật. 3) Ý nghĩa văn bản: Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm khơng bao giờ vơi trong tâm hồn con người. Trang 10 . bản năm 1941. II. Đọc - hiểu văn bản: 1) N ội dung: Trang 1 Giáo án: Ngữ Văn 8 - Trong buổi ban đầu ấy, cậu học trò nhỏ này đã mang một tâm trạng cảm giác gì ? - Tâm trạng hồi hộp cảm. của nhà năn Thanh Tịnh. III. H ướng dẫn tự học: Trang 2 Giáo án: Ngữ Văn 8 4. Củng cố: Hãy cho biết nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện ngắn “Tơi đi học”của nhà vă Thanh Tịnh. 5 đề và ý đồ giao tiếp của người viết phù hợp với sự tiếp nhận của người đọc - Một số bố trí, sắp xếp bố cục của văn bản thơng thường: Trang 15 Giáo án: Ngữ Văn 8 -Phân tích mối quan hệ giữa

Ngày đăng: 22/05/2015, 19:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan