Tiết 100 viết đoạn văn trình bày luận điểm

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ II (Trang 66 - 70)

A. Mục tiêu: giúp HS

- Nhận thức đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận điểm trong 1 bài văn nghị luận - Biết cách viết ĐV trình bày 1 luận điểm theo các cách: qui nạp, diễn dịch

B. Chuẩn bị GV: soạn

HS: xem trớc bài C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học II. Các hoạt động

I. Trình bày luận điểm thành một ĐV nghị luận

HS đọc 1. VD ( SGK - 79)

+ Các ĐVNL thờng có câu chủ đề. Câu chủ đề có nhiệm vụ thông báo LĐ của ĐV 1 cách rõ ràng, chính xác.

*NX - Câu chủ đề nêu LĐ của ĐV là

gì? ở vị trí nào trong ĐV? + Thật là....muôn đời.ĐV a - Vị trí: Cuối ĐV - Nêu LĐ: Thành Đại La là trung tâm đất nớc, xứng đáng là thủ đô của muôn đời Đv b + Đồng bào...ngày trớc - Vị trí: đầu ĐV

- Nêu LĐ: Tinh thần yêu nớc nồng nàn của đồng bào ta ngày nay.

- Xét vị trí của các câu chủ đề nêu LĐ trong 2 ĐV trên, cho biết nội dung của 2 ĐV đó đợc trình bày theo cách nào?

Qui nạp  Diễn dịch

- Em hãy PT cách lập luận của 2 ĐV trên?

+ Lập luận là nêu luận cứ để dẫn đến LĐ. Vì vậy, lập luận mới chặt chẽ, hợp lí.

- Lập luận theo trình tự: + Vốn là kinh đô cũ. + Vị trí:trung tâm trời đất + Thế dất quí hiếm

+Dân c đông đúc, muôn vật phong phú, tốt tơi + Nơi thắng địa

KL: Xứng đáng là kinh đô của muôn đời

Lập luận mạch lạc, chặt chẽ, đầy thuyết phục

+ Theo lứa tuổi

+ Theo không gian, vùng miền.

+ Vị trí công tác, ngành nghề đợc giao.

 Lập luận toàn diện. đầy đủ, vừa khái quát vừa cụ thể.

2. Đoc ĐV ( SGk - 80) + LĐ có sức thuyết phục là nhờ

luận cứ. Nhng sức thuyết phục của LĐ sẽ mất hoặc giảm đi nếu luận cứ không chính xác, chân

thực, đầy đủ. * NX:

- Xác định LĐ của ĐV trên? Vị trí? Xác định kiểu trình bày của ĐV?

- LĐ - Câu chủ đề ở cuối ĐV:

" Cho thằng nhà giàu...của giai cấp nó ra"

Phê phán vợ chồng địa chủ Nghị Quế. - Cách lập luận trong ĐV ?

+ Nhà văn đã dùng phép tơng phản giữa luận cứ 2 và 3 để làm nổi bật bản chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế.

- Lập luận: nêu các luận cứ

+ Luận cứ 1: NTT cho chị Dậu bng vào nhà Nghị Quế 1 cái rổ nhún nhín 4 con chó con.

+ Luận cứ 2: Vợ chồng Nhgị Quế bù khú với nhau trên câu chuyện chó con nh mọi ngời khác thích chó, yêu gia súc.

+ Luận cứ 3: Rồi chúng đùng đùng đổi giọng chó má ngay với mẹ con nhà chị Dậu.

Bản chất chó đểu của vợ chồng Nghị Quế.

- Nếu đảo ngợc vị trí của luận cứ 2 và 3 thì ĐV có bị ảnh hởng không? + Không hấp dẫn, thú vị. + LĐ không đợc nổi bật và sáng tỏ. - NHững cụm từ: chuyện chó con, giọng chó má, rớc cho, chất chó đểu đợc đặt cạnh nhau nhằm mục đích gì?

- Những cụm từ đặt cạnh nhau làm cho ĐV vừa xoáy vào LĐ, vào vấn đề, vừa làm cho bản chất chó, bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra thành những h/ả rõ ràng, lí thú.

- Khi trình bày LĐ trong ĐVNL, ta cần chú ý những gì?

+ Cách trình bày LĐ: cách lập luận phải trong sáng, rõ ràng; có thể dùng h/ả, sắp xếp luận cứ

logíc (không thể dảo, đổi vị trí). Nh vậy, LĐ càng vững chắc và đầy sức thuyết phục.

II. Luyện tập ( SGK - 81,82) BT 1: Luận điểm

a) Tránh lối viết dài dòng khiến ngời đọc khó hiểu ( Cần viết gọn, dễ hiểu). b) Niềm say mê đào tạo nhà văn trẻ của Nguyên Hồng.

Nguyên Hồng thích truyền nghề cho các bạn trẻ.

BT 2:

+ Câu chủ đề nêu LĐ: Tế Hanh là 1 ngời tinh tế lắm . Đầu ĐV- Diễn dịch. + Luận cứ:

 Tế Hanh đã ghi đợc đôi nét rất thần tình về cảnh sinh hoạt chốn quê hơng mình.

 Thơ Tế Hanh đa ta vào...của một con đờng.

 Các luận cứ đợc sắp đặt theo trình tự tăng tiến, luận cứ sau biểu hiện mức độ tinh tế cao hơn so với luận cứ trớc. Nhờ cách sắp xếp mà ngời đọc càng thấy hứng thú.

BT 3: Viết các ĐV ngắn triển khai ý các LĐ sau:

a) Học phải kết hợp làm BT thì mới hiểu bài.

* Luận cứ 1: + Làm BT chính là thực hành bài học lí thuyết. Nó làm cho lí thuyết đợc củng cố sâu hơn.

* Luận cứ 2: Làm BT giúp cho việc nhớ kiến thức đợc dễ dàng hơn.

* Luận cứ 3: Làm BT là rèn luyện các kĩ năng của t duy. ( PT, tổng hợp, so sánh, chứng minh, tính toán,...)

* Luận cứ 4: Vì vậy, nhất thiết học phải kết hợp với làm BT thì sự học mới đầy đủ và vững chắc.

b) Học vẹt không phát triển đ ợc năng lực suy nghĩ:

* Luận cứ 1: Học vẹt là học thuộc lòng, có khi không cần hiểu hoặc hiểu lơ mơ.

* Luận cứ 2: Học không hiểu mà cứ học thì rất chóng quên và khó có thể vận dụng thành công những điều đã học trong thực tế.

* Luận cứ 3: Học vẹt mất thời gian, công sức mà chẳng đem lại hiệu quả gì thiết thực.

* Luận cứ 4: Ngợc lại, học vẹt làm cùn mòn đi năng lực t duy, suy nghĩ.

* Luận cứ 5: Bởi vậy, không theo cách học vẹt, Học phải trên cơ sở hiểu, gắn với đúng nhận thức về sự vật, vấn đề.

BT 4:

* Luận điểm: Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu.

* Luận cứ:

+ Mục đích của văn giải thích: Viết ra để ngời đọc hiểu rõ hơn 1 vấn đề, 1 luận điểm nào đó.

+ Giải tích càng dễ hiểu thì ngời đọc càng dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo.

+ Ngợc lại, giải thích càng khó hiểu thì ngời viết càng xa rời mục đích đã đề ra.

+ Bởi vậy, văn giải thích nhất thiết phải viết cho dễ hiểu.

+ Viết dễ hiểu là viết ngắn gọn, giải thích rõ ràng, cụ thể, kèm theo VD chứng minh...., viết cho đúng trình độ ngời đọc.

III. Củng cố.

IV. HDHB:

+ Học ghi nhớ và làm BT. + Xem bài mới.

+ Chuẩn bị phần luyện tập ( phần chuẩn bị ở nhà) SGK- 82.

* Gợi ý: đây là 1 bài NL để thuyết phục 1 số bạn trong lớp phải học tập chăm chỉ hơn. Vì vậy, điều quan trọng nhất phải XD đợc 1 hệ thống LĐ, luận cứ cho bài viết của mình

+ Về lí luận: HT là nhiệm vụ chính của ngời HS

Học chăm chỉ sẽ có lợi nh thế nào? ( hiện nay, sau này)

Học không chăm chỉ sẽ có hại nh thế nào? ( hiện nay, sau này) + Về thực tiễn:Đa số các bạn trong lớp đều HT chăm chỉ và đạt kết quả tốt.

Còn 1 số bạn cha chăm học do nhiều nguyên nhân chủ quan. Tác động của nguyên nhân khách quan làm cho 1 số bạn HT cha chăm

* cách chuyển tiếp giữa các LĐ cần mạch lạc, tự nhiên, khéo léo.

* Sử dụng các biện pháp NT: liệt kê, so sánh, tơng phản, câu hỏi tu từ, câu cảm thán, h/ả,...để làm nổi bật ý cho từng LĐ. Chọn cách trình bày phù hợp và tốt nhất cho từng LĐ.

* Cách sắp xếp luận cứ trong từng LĐ cần theo 1 trình tự hợp lí.

Bài 25

Tiết 101 văn bản bàn luận về phép học ( Luận học pháp)

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp A. Mục tiêu: giúp HS

- Thấy đợc mục đích, tác dụng của việc học chân chính; học để làm ngời, học để biết và làm, học để góp phần làm cho đất nớc hng thịnh, đồng thời thấy đợc tác hại của lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi. Nhận thức đợc phơng pháp học tập đúng đắn. Kết hợp học với hành. Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhất định.

- Phân biệt sơ lợc về thể loại: Cáo, Hịch, Tấu.

- Rèn kĩ năng tìm hiểu, PT đoạn trích VBNL cổ: tấu về vấn đề, luận điểm, luận cứ

B. Chuẩn bị: GV: soạn + TLTK

HS: đọc kĩ + soạn bài. C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ: 1) Đọc diễn cảm đoạn trích " Nớc Đại Việt ta" của Nguyễn Trãi - PT những yếu tố cơ bản để xác định ĐL, chủ quyền DT? - Khái quát trình tự lập luận của đoạn trích bằng sơ đồ? II. Các hoạt động:

* Giới thiệu: Học để làm gì? Học cái gì? Học nh thế nào?....Vấn đề học tập đã đợc cha ông ta bàn đến từ lâu. Một trong những ý kiến tuy ngắn gọn nhng rất sâu sắc và thấu tình đạt lí là đoạn trích " Bàn luận về phép học" trong bản tấu dâng vua Quang Trung của nhà Nho lừng danh La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ II (Trang 66 - 70)