Những ngời muôn năm cũ Hồ nở đâu bây giờ? Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ II (Trang 61 - 66)

3 Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quí Trần thuật ( Nhận định)Trình bày

4 Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quí kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Trần thuật Điều khiển( Yêu cầu)

5

Chúng tôi nguyện đem xơng thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gơm này để

6 Ông giáo ơi! Cảm thán Bộc lộ cảm xúc

+ Mỗi hành động nói có thể đợc thực hiện bằng

kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó.

+ Mỗi hành động nói có thể đợc thực hiện bằng

kiểu câu khác không có chức năng chính phù hợp với hành động đó

* Sau khi xác định đợc hành động nói trong các câu trên, ta thấy: Cùng là câu trần thuật nhng có thể có những mục đich khác nhau và thực hiện những hành động nói khác nhau.

 Cách dùng trực tiếp.

 Cách dùng gián tiếp.

HS dọc * Ghi nhớ ( SGK 71)

II. Luyện tập ( SGK- 71,72,73) BT 1: * Những câu nghi vấn trong bài Hịch tớng sĩ ( Trần Quốc Tuấn)

+ Từ xa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc, dời nàokhông có?

 Thực hiện hành động k/định ở đầu ĐV tạo tâm thế cho tớng sĩ chuẩn bị nghe những lí lẽ của tác giả.

+ Lúc bấy giờ, dẫu các ngơi muốn vui vé phỏng có đợc không?

 Thực hiện hành động phủ định, Câu cuối và gia Đ5: thuyết phục, động viên, khích lệ tớng sĩ.

+ Lúc bấy giờ, dẫu các ngơi không muốn vui vẻ phỏng có đợc không? Thực hiện hành động khẳng định.  Thực hiện hành động khẳng định.

+ Vì sao vậy?

 Thực hiện hành động gây sự chú ý.

+ Nếu vậy, rồi đây, sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?

 Thực hiện hành động phủ định.

(Các câu nghi vấn ở đoạn cuối k/định chỉ có 1 con đờng là chiến đấu đến cùng để BV non sông, bờ cõi). BT 2 :

+ Tất cả những câu trần thuật có mục đích cầu khiến. Việc dùng câu trần thuật để kêu gọi làm cho quần chúng thấy gần gũi với lãnh tụ và thây nhiệm vụ lãnh tụ giao cho chính là nguyện vọng của mình.

BT 3:

+ Các câu trần thuật có mục đích cầu khiến ( thuộc hành động điều khiển), trong đoạn trích cho thấy:

+ Dế Choắt yếu đuối, nên đề nghị nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm nhờng. + Dế Men ỷ thế kẻ mạnh, huênh hoang, hách dịch.

BT 4:

+ Nên hỏi theo cách b,e để hỏi ngời lớn, vừa lịch sự vừa phù hợp với quan hệ XH giữa ngời nói với ngời nghe.

BT 5:

+ Hành động a: Chỉ đa giúp họ lọ gia vị mà không nói câu nào thì không lịch sự. + Hành động b: Ngời nghe không hiểu ý ngời nói, ngời nói chỉ yêu cầu đa lọ gia vị chứ không hỏi nặng hay nhẹ.

+ Hành động c: Lịch sự. III. Củng cố

IV. HDHB:

+ Học ghi nhớ + Làm BT. + Xem bài mới.

Tiết 99 ôn tập về luận điểm A. Mục tiêu: giúp HS

- Nắm vững khái niệm luận điểm, tránh sự hiểu lầm mà các em mắc phải ( nh lẫn lộn luận điểm với vấn đề nghị luận, hoặc coi luận điểm là 1 bộ phận của vấn đề nghị luận).

- Thấy rõ mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong 1 bài văn nghị luận.

B. Chuẩn bị GV: soạn

HS: xem kĩ, ôn lại về luận điểm ( Lớp 7). C. Tiến trình dạy học

I. Kiểm tra bài cũ

II. Các hoạt động

I. Khái niệm luận điểm - Luận điểm là gì? ( Lựa chọn câu trả lời đúng)

+ LĐ đóng vai trò cực kì quan trọng trong văn NL. Có thể nói: LĐ là bộ xơng, là linh hồn của VBNL. Không có hệ thống LĐ bài văn NL sẽ vỡ vụn.

1. Luận điểm: phơng án C.

2.

a) Luận điểm: Bài Tinh thần yêu n- ớc của ND ta ( Hồ Chí Minh).

- Có những LĐ nào? Chú ý phân biệt LĐ xuất phát

dùng làm cơ sở và LĐ chính dùng làm KL của bài. chứng tỏ tinh thần yêu nớc của ND + LS ta đã có nhiều cuộc KC vĩ đại ta.

+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc. +Bổn phận của chúng ta (LĐ chính)

b) Văn bản Chiếu dời đô

- Xác định nh vậy đúng hay sai? Vì sao? - Xác định LĐ nh vậy cha đúng vì đó cha phải là t tởng, quan điểm, chủ trơng cơ bản mà ngời viét nêu ra trong bài.

+ LĐ xuất phát: nhan đề. + LĐ để CM cho vấn đề NL:

- Trong sử sách xa, các triều đại TQ đã nhiều lần dời đô để an dân, n- ớc thịnh.

- Hai nhà Đinh, Lê không dời đô khỏi nơi chật hẹp nên vận nớc không bền, trăm họ hao tốn.

- Thành đại La là nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời có thể dời đô đến ( đủ mọi điều kiện cho dân an, nớc thịnh, KT phát triển).

+ LĐ chính dùng làm KL: Phải

dời đô về thành đại La để đa đất n- ớc bớc sang 1 thời kì LS mới.

II. Mối quan hệ giữa LĐ với vấn đề cần giải quyết trong bài văn NL - Vấn đề cần đặt ra trong bài TTYNCNDT là gì? 1. a)

+ Vấn đề : Truyền thống yêu nớc của NDVN trong LS dựng và giữ n- ớc.

- Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó đợc không nếu trong bài chủ tịch HCM chỉ đa ra LĐ " Đồng bào ta ngày nay có lòng nồng nàn yêu nớc"?

- Trong chiếu dời đô, nếu Lí Công Uẩn chỉ đa ra LĐ: " Các triều đại trớc đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô" thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt đợc không? Tại sao?

+ Nếu bài văn chỉ có LĐ này thì cha đủ CM 1 cách toàn diện truyền thống yêu nớc của đồng bào ta. b)

Nếu chỉ đa ra LĐ này thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu cũng không thể đạt đợc, vì chỉ 1 LĐ ấy cũng cha đủ làm sáng tỏ vấn đề đặt ra.

- Rút ra KL gì về mối quan hệ giữa LĐ với vấn đề cần giải quyết trong bài văn NL?

HS đọc ghi nhớ ( 2) ( SGK-75).

 LĐ phải phù hợp với vấn đề cần giải quyết; phải vừa đủ để làm sáng tỏ vấn đề.

III. Mối quan hệ giữa các LĐ trong bài văn NL

HS đọc

- Em chọn hệ thống LĐ nào?

+( a): Sáng tỏ vấn đề

T/dụng của P.P học tậpKQ học tập + (b):Kế thừa và phát triển ý của LĐ a

* Hệ thống LĐ 1:

+ Hoàn toàn chính xác ( đúng nh vấn đề đã nêu trong bài).

+ Có sự liên kết với nhau: (ý a là nguyên lí chung ý b ý c). + Phân biệt rành mạch các ý, không trùng lặp.

Vì sao cần phải thay đổi P.P học tập cũ. + (c): Giải quyết khía cạnh vấn đề quan trọng nhất: Cần phải học tập theo P.P học tập mới và những u điểm và hiệu quả nổi bật của nó.

* Còn hệ thống LĐ 2:

+ Có những LĐ cha chính xác: Không thể chỉ đổi mới P.PHT là KQHT sẽ nâng cao, cũng không thể đòi hỏi phải thờng xuyên đổi mới cách học nếu không có lí do chính đáng.

+ Có những LĐ cha phù hợp với vấn đề: Cha chăm học và nói chuyện riêng đều không phải là khuyết điểm về P.PHT.

+ Vì cha chính xác nên LĐ (a) không thể làm cơ sở dẫn tới LĐ (b). Bởi không bàn về PPHT nên LĐ (c) không liên kết đợc với các LĐ trớc và sau nó. Do đó, LĐ (d) cũng không kế thừa và phát huy đợc KQ của 3 LĐ (a,b,c).

- Theo em, nếu viết bài theo hệ thống này thì bài viết sẽ ntn?

+ Không rõ ràng, không mạch lạc. + Các ý trùng lặp.

lí.

- Từ sự tìm hiểu trên, em rút ra đợc KL gì về LĐ và

mối quan hệ giữa các LĐ trong bài văn NL? chính xác và gắn bó chặt chẽ với Trong bài văn NL: LĐ phải nhau.

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 75)

IV. Luyện tập ( SGK - 75) BT 1:

+ Luận điểm:

" Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc".+ Căn cứ vào câu phủ định " Nguỹen Trãi không phải là 1 ông tiên". + Căn cứ vào câu phủ định " Nguỹen Trãi không phải là 1 ông tiên". + Nh vậy, LĐ sẽ nằm ở 2 câu tiếp theo với cách viết khẳng định"

" Nguyễn Trãi là ngời chân đạp đất Việt Nam,..." + Đặc biệt là câu:

" Nguyễn Trãi là khí phách...của dân tộc" của thời đại lúc bấy giờ. BT 2:

+ Các luận điểm lựa chọn phải có nội dung chính xác và phù hợp với ý nghĩa của vấn đề:

" Giáo dục là chìa khoá của tơng lai"

+ Đây là vấn đề NL đồng thời là LĐ trung tâm. vì thế không thể chọn những ý không có mối quan hệ chặt chẽ với nội dung cơ bản này.

+ Giáo dục đợc coi là chìa khoá của tơng lai vì những lí do sau :

* GD là yếu tố quyết định đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số. Thông qua đó, quyết định môi trờng sống, mức sống trong tơng lai * GD trang bị kiến thức, nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay - những ngời làm nên thế giới ngày mai.

* Do đó, GD là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và sự tiến bộ của XH sau này.

III. Củng cố.

IV. HDHB:

+ Học ghi nhớ + Làm bài tập. + Xem bài mới.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ II (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w