I. Tìm hiểu chung
Tiết 103 + 104 viết bài tập làm văn số
A. Mục tiêu:
- Giúp HS vận dụng kĩ năng trình bày LĐ vào việc viết bài văn nghị luận chứng minh hoặc giải thích một vấn đề XH hoặc văn học gần gũi với các em
- HS tự đánh giá chính xác hơn về trình độ tập làm văn của bản thân. Từ đó, rút ra những kinh nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
B. Chuẩn bị GV: soạn + ra đề
HS: chuẩn bị kĩ và làm bài tại lớp. C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS II. Các hoạt động
Đề bài:
Thơ Bác đầy trăng! ( Hoài Thanh)
Dựa vào các bài thơ đã học của Ngời, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên. + Yêu cầu: văn nghị luận chứng minh một vấn đề. ( VH)
+ D/C: Trong các bài thơ của Ngời. + Hệ thống LĐ: ít nhất là 2 LĐ.
+ Trình bày hệ thống các luận cứ xác thực, chặt chẽ theo kiểu qui nạp hoặc diễn dịch: có câu chủ đề nêu LĐ, có chuyển đoạn, kết đoạn....
+ Lời văn sáng sủa, rõ ràng; không có lỗi dùng từ, cách diễn đạt,...
III. Củng cố:
IV. HDHB:
+ Xem bài mới.
Bài 26
( Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn ái Quốc A. Mục tiêu: giúp HS:
- Hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của TD Pháp qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột "thuế máu" theo trình tự miêu tả của tác giả.
- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận. - Rèn kĩ năng đọc văn chính luận của Bác Hồ, tìm hiểu, PT nghệ thuật trào phúng sác bén, yếu tố biểu cảm trong phóng sự- chính luận của Ngời.
B. Chuẩn bị GV: soạn + TLTK
HS: đọc kĩ + soạn bài. C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: 1. Những chủ chơng và ý kiến đề nghị của Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung là gì?
II. Các hoạt động
* Giới thiệu: Những năm 20 của TK XX là thời kì hoạt động sôi nổi của ngời thanh
niên yêu nớc - ngời chiến sĩ cộng sản kiên cờng Nguyễn ái Quốc. Trong những hoạt động CM ấy có sáng tác văn chơng nhằm vạch trần bộ mặt của kẻ thù, đồng thời nói lên những nỗi khổ nhục của ngời dân bị áp bức. Qua đó, những tác phẩm ấy còn là lời kêu gọi nhân dân các nớc thuộc địa hãy đoàn kết đấu tranh.
HS đọc ( SGK- 90)
+ Bản án CĐTD Pháp là tác phẩm đợc Nguyễn ái Quốc dành nhiều thời gian đâu t công sức nhiều nhất trong những năm 1922 - 1925. Để hoàn thành tác phẩm, Ngời đã tìm đọc rất nhiều tài liệu, gặp gỡ nhiều nhân chứng, thống kê công phu rất nhiều con số. Tác phẩm có ND khá dày dặn, ND phong phú. Gồm 12 chơng và phần phụ lục. Mỗi chơng viết về 1 chủ đề và tất cả hợp thành bản cáo trạng đanh thép và phong phú về tội ác của CNTD, về cuộc sống khốn cùng của ngời dân các xứ thuộc địa.
+ Thể hiện lòng căm thù mãnh liệt những thế lực thống trj tàn bạo; tình yêu thơng thắm thiết những kiếp ngời nô lệ nghèo khổ; chứng tỏ ý chí chiến đấu giành ĐL-DT của các DT thuộc địa. Đồng thời, tác phẩm cũng thể hiện NT trào phúng, đả kích sâu sắc của N.A.Q.
- Vị trí của đoạn trích? I. Tìm hiểu chung 1. Tác phẩm + Bản án CĐTD Pháp: 12 chơng ( 1922 - 1925). + Đoạn trích: chơng 1. + Viết bằng tiếng Pháp: * XB tại Pa-ri: 1925 * tại HN: 1946 + Ch ơng 1 : Tập trung vạch trần bộ mặt giả nhân giả
nghĩa, các thủ đoạn tàn bạo của chính quyền TD trong việc sử dụng ngời dân nớc thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh thảm khốc. Lợi dụng xơng máu của những ngời nghèo khổ- đó là 1 trong những tội ác ghê tởm nhất của TD-ĐQ.
+ Thuế đóng bằng xơng máu, tính mạng con ngời. Nhan đề bằng hình ảnh, gợi đau thơng, căm thù, tố cáo tính vô nhân
đạo của CNTD Pháp. Chúng đã lợi dụng xơng máu, tính
mạng của hàng triệu, hàng chục triệu nhân dân LĐ nghèo khổ ở các nớc thuộc địa á - Phi trong cuộc CTTG lần thứ nhất ( 1914 – 1918).
+ Thể loại: Phóng sự - chính luận. - Thuộc kiểu VB nào? Vì sao em xác định đơc?
+ Dùng lí lẽ và DC để làm sáng tỏ vấn đề thuế máu trong CĐTD thuyết phục ngời đọc.
- Luận đề thuế máu đợc triển khai bằng hệ thống các luận điểm nào? ( I, II, III ).
- Trong VB này, còn thấy sự đan xen của các yếu tố thuộc phơng thức biểu đạt nào khác?
+ Yếu tố tự sự: I; Biểu cảm: II.
Kiểu VB: VB nghị luận
II. Đọc- hiểu VB
* Giọng: Khi mỉa mai, châm biếm; khi đau xót đồng cảm; khi căm hờn, phẫn nộ; khi giễu nhại trào phúng; khi bác bỏ, mạnh mẽ. Nhấn mạnh và kéo dài 1 số từ ngữ, hình ảnh thể hiện mâu thuẫn trào phúng: giỏi lắm thì cũng, cạnh tranh vui tơi, ..…
1. Phần I: Chiến tranh và ngời bản xứ.
- Tác giả trình luận điểm bằng những luận cứ nào? + Ngời bản xứ đi phơi thây trên các bãi chiến trờng.
- So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với ngời dân thuộc địa ở 2 thời điểm: trớc và khi có chiến tranh?
+ Tr ớc chiến tranh: Họ bị xem là giống ngời hạ đẳng, bị đánh đập, và bị đối xử nh xúc vật.
+ Khi có chiến tranh: Họ đợc các quan cai trị tâng bốc, vỗ về, đợc phong cho những danh hiệu cao quí. - Tại sao những ngời bản xứ lại đợc đối xử nh vậy?
+ Vì TD Pháp muốn che dấu giã tâm lợi dụng xơng máu của họ trong cuộc chiến cho quyền lợi của Pháp.đó là thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền TD để bắt đầu biến họ thành những vật hi sinh.
- Các từ đặt trong dấu ngoặc kép với dụng ý gì? + Mỉa mai, châm biếm sự giả dối, thâm độc của CĐTD. - Để làm rõ cái giá phải trả cho cái vinh dự đột ngột ấy, tác giả đa ra những chứng cứ với lời bình luận ntn?
+ "Nhng họ……thống chế."
- NX gì về cách đa DC và lời bình của tác giả? + Sử dụng yếu tố tự sự dới hình thức liệt kê liên tục các t liệu hiện thực có thật ( nhiều ngời, một số ng- ời khác, .)…
+ Hình tợng hoá các chứng cứ và lời bình dới dạng các hình ảnh biểu tợng Tăng tính xác thực của
các luận cứ.
xởng thuốc súng ở hậu phơng
- Đợc khái quát bằng sự việc nào?
+ " Những ngời làm kiệt sức……hơi ngạt vậy." - Cách cấu tạo lời văn trong đoạn này có gì đặc biệt? + Cả luận cứ đợc diễn đạt chỉ bằng 1 câu văn với nhiều dấu ngắt ý; dùng hình ảnh biểu tợng, kết hợp đa DC với bày tỏ thái độ tố cáo.
- Có tác dụng ntn?
+ Lợng thông tin cao, nhanh, truyền cảm. Tuy họ không trực tiếp ra mặt trận nhng cũng phảI chịu nhều bệnh tật và cái chết đau đớn.
HS đọc + Những ngời bản xứ không còn đợc
trở về ( 8 vạn).
+ Cả đoạn là 1 câu văn, chứng cứ là con số thống kê, dùng hình ảnh biểu tợng ( 8 vạn .nữa.)…
+ Lời văn mang thông tin chính xác về số phận của những ngời bản xứ, thuyết phục ngời đọc ở sự thật không thể bác bỏ.
2. Phần II: CĐ lính tình nguyện
- Đợc hình thành bởi những luận cứ nào? + Những vụ lũng nhạm trong việc bắt lính:
- Lùng ráp, vây bắt, cỡng bức. - Doạ nạt, xoay sở kiếm tiền - Trói, xích, nhốt, đàn áp dã man - Theo dõi ĐV trình bày các luận cứ trên, em hãy tóm
tắt các thủ đoạn xoay sở từ việc bắt lính tình nguyện? + Đầu tiên tóm những ngời nghèo, khoẻ. Sau đó đến con nhà giàu nếu không muốn đi xa thì xì tiền. - Tại sao T/giả gọi đó là những vụ lũng nhạm hết sức trắng trợn? + Ăn tiền công khai từ việc tuyển quân; tự do kiếm tiền - Từ đó,cho thấy thực trạng chế độ lính tình nguyện ntn? + Là cơ hội làm giàu của bọn quan chức trên tính mạng của ngời bản xứ.
+ Là cơ hội để củng cố địa vị, thăng quan tiến chức, tỏ lòng trung thành.
- Trớc thực trạng đó, những ngời bản xứ có thái độ gì? Phản ứng của họ có gì khác thờng?
+ Tìm mọi cơ hội để trốn thoát.
+ Họ tự làm cho mình " nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thờng hơn cả là bệnh đau mắt toét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu".
+ Phản ứng của những ngời bị bắt đi lính:
- Tìm cách trốn thoát - Gây bệnh nguy hiểm
- Theo dõi đoạn tiếp theo, phủ toàn quyền DĐ đã tuyên bố điều gì?
+ " Các bạn đã tấp nập đầu quân, . nh… lính thợ".
- Thực tế, sự thật nào về lính tình nguyện đợc phơi bày? + Tốp thì bị xích tay, tốp thì bị nhốt .
Những chứng cứ trên, càng bộc lộ sự trơ trẽn, bịp bợm; đồng thời vạch trần thủ đoạn lừa gạt tàn nhẫn của chính quyền TD đối với ngời dân bản xứ
+ Luận điệu của chính quyền TD: - Trịnh trọng tuyên bố. trơ trẽn, bịp bợm.
- Thái độ cuta tác giả khi nói về CĐ này ntn? + Tôn trọng sự thật khách quan qua các chứng cứ cụ thể. + Mỉa mai, châm biếm khi vạch trần sự thật về CĐ lính tình nguyện.
HS đọc 3. Phần III: KQ của sự hi sinh
- Kết quả của sự hi sinh của ngời bản xứ trong cuộc chiến tranh ntn?
+ Khi chiến tranh chấm dứt, những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền bỗng dng im bặt nh có phép lạ.
+ Đối với ngời dân nớc thuộc địa, sự hi sinh chẳng hề mang lại lợi ích gì cho họ bởi chế độ bản xứ không hề biết đến chính nghĩa của công lí.
+ Bộ mặt trơ tráo, tàn nhẫn của chính quyền TD bộc lộ trắng trợn khi tớc đoạt hết của cải mà những ngời lính thuộc địa mua sắm đợc, đánh đập họ vô cớ .Bỉ ổi hơn,…
chính quyền TD không ngần ngại đầu độc cả 1 DT để vơ vét cho đầy túi, khi cấp môn bài bán thuốc phiện.
+ Tác giả đã vạch trần bộ mặt tàn bạo, đê tiện của chúng bằng cách nói châm biếm, mỉa mai; bằng cách điệp cấu trúc câu: chẳng phải .đó sao… ?
- Em có NX gì về bố cục các phần trong chơng?
+ Bố cục: 3 phần theo trình tự thời gian: trớc, trong và sau khi xảy ra CTTG thứ nhất. Với cách sắp xếp này, bộ mặt giả nhân giả nghĩa, bản chất tàn bạo của chính quyến TD xung quanh việc bóc lột " thuế máu" đã đợc phơi bày. Mặt khác, số phận thảm thơng của ngời dân nô lệ xứ thuộc địa cũng đợc miêu tả 1 cách cụ thể, sinh động. - Phân tích NT châm biếm, đả kích sắc sảo, tài tình của tác giả thể hiện qua cách XD hình ảnh, qua giọng điệu? + Cách XD hình ảnh: đi phơi thây trên các bãi chiến tr- ờng châu Âu; xuống tận đáy biển để BVTQ của các loài thuỷ quái, .…
+ Giọng điệu vừa đanh thép, vừa mỉa mai chua chát + Dùng từ ngữ sáng tạo, châm biếm sắc sảo: cuộc chiến tranh vui tơi, thuế máu, những đứa con yêu, những ngời bạn hiền, chiến sĩ BV công lí và tự do, vật liệu biết nói, lính tình nguyện, khạc ra từng miếng phổi, ngấy thịt đen, thịt vàng, máu tới những vòng nguyệt quế, xơng chạm nên những chiếc gậy chỉ huy, ..…
- NX về yếu tố biểu cảm tròn đoạn trích đợc học? + Bộc lộ trên 2 mặt: Căm thù và đau xót
* Căm thù bọn TD dã man, vô nhân đạo và đau xót trớc số phận bi đát, thảm thơng của ngời dân thuộc địa bị bóc lột bằng thuế máu.
Yếu tố biểu cảm đợc biểu hiện sâu sắc và thấm thía qua nhiều hình ảnh, giọng điệu có sức lay động lớn và sức tố cáo mạnh mẽ.
Sắc thái trữ tình chính luận- trào phúng– .
- Những ngời từng hi sinh xơng máu, từng đợc tâng bốc trớc đây: + Trở lại giống ngời bẩn thỉu, bị bóc lột của cải, bị đánh đập vô cớ, bị đối xử tàn nhẫn nh các con vật. + Nhận đợc cái phủi tay
III. Củng cố
IV. HDHB: Học bài + ghi nhớ. Soạn: Đi bộ ngao du.
Tiết 107 hội thoại
A. Mục tiêu:
Giúp HS
- Nắm đợc khái niệm vai XH trong hội thoại và Mqh giữa các vai trong quá trinhg hội thoại - Rèn kĩ năng xác địng và PT các vai trong hội thoại.
B. Chuẩn bị GV: soạn
HS: đọc kĩ và trả lời câu hỏi C. Tiến trình bài dạy
I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT II. Các hoạt động
I. Vai xã hội trong hội thoại
HS đọc * Đọc ( SGK- 92, 93)
* NX: - Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại
trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên, ai ở vai dới?
1. Quan hệ gia tộc + Ngời cô: vai trên + Bé Hồng: vai dới - Cách xử sự của bà cô có gì đáng trách?
+ Thiếu thiện chí vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt, vừa thể hiện thái độ không đúng mực của ngời trên đối với ngời dới.
2. Thái độ của bà cô: + Giọng nói cay độc + Nét mặt cời rất kịch .…
- Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật bé Hồng đã kìm nén sự bất bình của mình? Vì sao Hồng làm nh vậy?
+ Vì: Hồng thuộc vai dới, có bổn phận phải tôn trọng bề trên
3. Phản ứng của Hồng:
+ Cúi đầu không đáp, im lặng + Cời dài trong tiếng khóc
+ Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng, ..…
Vậy, trong hội thoại khi ở những vị trí khác nhau thì có cách đối xử khác nhau.
* Các nhân vật tham gia hội thoại đợc gọi là vai XH. Vậy vai XH là gì? Và đợc xác định bằng các
quan hệ XH ntn? * Ghi nhớ ( SGK- 94)
II. Luyện tập ( SGK- 94, 95) BT 1:
* Nghiêm khắc: Nay các ngơi nhìn chủ nhục………
* Khoan dung: Nếu các ngơi biết chuyên tập sách này………
BT 2:
a) Xét về địa XH: ông giáo có địa vị cao hơn một nông dân nghèo nh lão Hạc. Xét về tuổi tác thì lão Hạc có vị trí cao hơn.
b) Những chi tiết chứng tỏ thái độ vừa kính trọng vừa thân tình của ông giáo: + Lời lẽ: ôn tồn, thân mật
+ Hành động: nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nớc, ăn khoai. + Xng hô: Cụ Tô– i ( Bình đẳng).
Ông con mình ( Kính trọng ngời già).
c) Lão Hạc gọi ngời đối thoại với mình là ông giáo; dùng từ dạy thay cho từ nói(tôn trọng), đồng thời xng hô gộp 2 ngời: chúng mình ( thân tình), cách nói cũng xuề xoà. Nhng qua cách nói của lão ta thấy vẫn có một nỗi buồn, một sự giữ khoảng cách: Cời thì chỉ cời đa đà, gợng gạo và thoái thác việc ở lại ăn khoai, uống nớc với ông giáo. Những chi tiết này rất phù hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí khái của lão.
BT 3: HS tự làm. III. Củng cố.
IV. HDHB: Học ghi nhớ, làm BT và xem bài mới.