cảnh
A. Mục tiêu
Giúp HS: - biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh
- Rèn kĩ năng đọc, tra cứu tài liệu, ghi chép để phục vụ cho bài văn thuyết minh.…
B. Chuẩn bị: GV: Soạn+ TKTL
HS: xem trớc bài + TKTL. C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT II. Các hoạt động
I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
HS đọc * Đọc ( SGK- 33)
* NX :
- Bài viết giới thiệu về vấn đề gì? - Bài viết giới thiệu về Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn. Đây là 2 di tích nằm giữa thủ đô HN.
- Bài viết cho ta hiểu biết những tri thức
gì ? + Hồ Hoàn Kiếm : - nguồn gốc hình thành. - Sự tích những tên Hồ. + Đền Ngọc Sơn : - nguồn gốc
- Sơ lợc về quá trình XD, vị trí và cấu trúc của đền.
phải làm gì? + Kiến thức sâu rộng: địa lí, LS, VH, VHNT có liên quan.
- Làm thế nào để có kiến thức về DLTC? + Phải đọc sách báo, t liệu, ghi chép, thu thập…
+ Xem tranh ảnh, băng hình .…
+ Đến trực tiếp tận nơi nhiều lần: quan sát, xem xét, nghe nhìn, hỏi han,...
- Bài viết đợc sắp xếp theo bố cục, thứ tự nào?
+ nhng không phải là MB, TB, KL.
+ 3 phần: Hồ Hoàn Kiếm; các công trình kiến trúc xung quanh hồ; khu vực bờ hồ ngày nay.
- Bài viết + có bố cục 3 phần
+ trình tự không gian, vị trí của từng cảnh vật: Hồ- Đền- Bờ Hồ.
- Theo em, bài viết còn thiếu sót gì về bố cục? Bài viết đã có đủ 3 phần cha?
- Phần MB và KL nên bổ xung nội dung gì?
* Bài viết nên bổ xung:
+ Phần MB: Giới thiệu để có cái nhìn bao quát về quần thể DLTC.
+ Phần KL: ý nghĩa LS, XH, VH của thắng cảnh; bài học về giữ gìn, tôn tạo thắng cảnh. - Phần TB có cần bổ xung gì không? + Phần TB: Cần bổ xung và sắp xếp lại 1 cách
khoa học hơn:
- Vị trí, diện tích, độ sâu của hồ. - Cầu Thê Húc.
- Nói kĩ hơn về Tháp Rùa, về Rùa Hồ Gơm - Quang cảnh, đờng phố quanh hồ....
- Phơng pháp thuyết minh ở đây là gì? - Ph ơng pháp thuyết minh : Nêu định nghĩa, giải thích.
- Qua PT VD trên, muốn viết 1 bài giới thiệu 1 DLTC ta phải làm gì?
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 34)
II. Luyện tập ( SGK- 35) BT 1: Bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn:
MB: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn là di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nớc ta ngay giữa thủ đô Hà Nội. Có một nhà thơ đã gọi Hồ Gơm là “ chiếc lẵng
hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội .”
TB: + Hồ Hoàn Kiếm và sự tích vua Lê Lợi trả gơm thần.
+ Các công trình kiến trúc xung quanh hồ: cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút.
KB: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trở thành nơi hội tụ văn hoá của nhân dân Thủ Đô cả nớc trong những dịp lễ Tết, Quốc khánh hàng năm.
BT 2:
+ Đến gần: cổng đền có tháp bút, có cầu Thê Húc dẫn vào đền, đền, hồ bao bọc xung quanh đền, xung quanh có nhiều cây to,…
BT 3: Những chi tiết tiêu biểu:
+ Lịch sử hồ Hoàn Kiếm với câu chuyện vua Lê trả gơm.
+ Năm 1864, Nguyễn Văn Siêu đứng ra sửa sang lại toàn cảnh đền Ngọc Sơn gồm cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn, Đài Nghiên và Tháp Bút.
+ Ngày nay, khu quanh hồ thành tên Bờ Hồ- nơi hội tụ của nhân dân ta trong những ngày lễ Tết, Quốc khánh.
BT 4:
Một nhà thơ nớc ngoài gọi Hồ Gơm là
“ chiếc lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội” Ta có thể sử dụng câu đó vào phần MB hoặc KB.
III. Củng cố
IV. HDHB: - Học ghi nhớ, làm BT.
- Ôn tập phần VB thuyết minh.
Tiết 84 ôn tập văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu
Giúp HS: - Củng cố, nắm vững khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh, bố cục, lời văn trong văn bản thuyết minh, các bớc, các khâu chuẩn bị và làm văn thuyết minh.
- Củng cố và rèn luyện các kĩ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đoạn, bài văn thuyết minh
B. Chuẩn bị GV: soạn
HS: xem lại các kiến thức về văn thuyết minh. C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . II. Các hoạt động I. Ôn tập về lí thuyết. - Thuyết minh là kiểu VB ntn ? Nhằm mục đích gì trong c/ sống của con ngời ? Khái niệm
+ Là kiểu VB thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp cho ngời đọc ( nghe) tri thức ( kiến thức) về đặc điểm, t/ chất, n/ nhân, ý nghĩa... của các hiện tợng, sự vật trong tự nhiên, XH bằng các phơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Có các kiểu VB thuyết minh nào ? Cho mỗi kiểu 1 đề
bài minh hoạ. Các kiểu đề văn thuyết
minh
+ Thuyết minh 1 đồ vật, động vật, thực vật. + Thuyết minh 1 hiện tợng tự nhiên, XH. + Thuyết minh 1 phơng pháp ( cách làm). + Thuyết minh 1 danh lam thắng cảnh. + Thuyết minh 1 thể loại VH
+ Giới thiệu 1 danh nhân ( 1 gơng mặt nổi tiếng). + Giới thiệu 1 phong tục, tập quán dân tộc, 1 lễ hội hoặc Tết,... - Nêu các phơng pháp thuyết minh thờng gặp? Mỗi phơng pháp cho 1 VD. Các phơng pháp thuyết minh
+ Nêu định nghĩa, giải thích. + Liệt kê, hệ thống hoá. + Nêu VD.
+ Dùng số liệu ( con số) + So sánh, đối chiếu. + Phân loại, PT. - Muốn làm tốt bài
văn thuyết minh, ngời viết cần phải chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì?
Yêu cầu cơ bản
+ Trong văn thuyết minh, mọi tri thức đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy :
- Học tập, n/ cứu, tìm hiểu sâu về sự vật, hiện tợng. - Nắm đợc bản chất đặc trng của chúng.
- Tránh xa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng.
- Ngôn ngữ trong văn thuyết minh
có đặc điểm gì ? Ngôn ngữ + Chính xác, rõ ràng, chặt chẽ, vừa đủ, dễ hiểu, giản dị và hấp dẫn. - Bố cục 1 bài văn thuyết minh ? ND của từng phần ? Dàn ý chung của VB thuyết minh
+ MB : Giới thiệu khái quát về đối tợng.
+ TB : Lần lợt giới thiệu từng mặt, từng phần, từng v/ đề, đặc điểm của đối tợng.
Nếu là thuyết minh 1 phơng pháp thì cần theo 3 bớc : Bớc 1: Chuẩn bị.
Bớc 2: Quá trình tiến hành. Bớc 3: Kết quả, thành phẩm.
+ KB: ý nghĩa của đối tợng hoặc bài học thực tế, XH, văn hoá, LS, nhân sinh,…
- Trong bài văn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự không? Tác dụng của từng yếu tố đó ntn? Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm
+ Các yếu tố đó không thể thiếu đợc trong VB thuyết minh nhng chiếm 1 tỉ lệ nhỏ và đợc sử dụng hợp lí. Tất cả chỉ nhằm làm rõ và nổi bật đổi tợng cần thuyết minh. - VB thuyết minh có những t/ chất gì khác với VB tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận không? Tính chất của Vb thuyết minh
+ VB thuyết minh dùng để giới thiệu sự vật, hiện t- ợng tự nhiên, XH làm cho ngời đọc hiểu đợc bản chất của sự vật, hiện tợng.
+ VB tự sự: Kể lại sự việc, câu chuyện đã xảy ra. + VB miêu tả: Tả lại cảnh vật, con ngời…
+ VB biểu cảm : Bộc lộ tình cảm, cảm xúc... => làm cho ngời đọc cảm là chủ yếu
+ VB nghi luận : trình bày luận điểm bằng lập luận giúp ngời đọc hiểu đợc luận điểm.
II. Luyện tập ( SGK- 36, 37) BT 1 : Lập dàn ý : * giới thiệu 1 đồ dùng học tập hoặc trong sinh hoạt
+ MB : Khái quát tên đồ dùng và công dụng của nó.
+ TB : Hình dáng, chất liệu, kích thớc, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng... + KB : Những điều cần lu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, khi gặp sự cố cần sửa chữa,... * Giới thiệu danh lam thắng cảnh- di tích lịch sử ở quê hơng em.
+ MB : Vị trí và ý nghĩa văn hoá, LS, XH của danh lam đối với quê hơng đất nớc. + TB :
- Vị trí địa lí, quá trình hình thành, phát triển, định hình, tu tạo trong quá trình LS cho đến ngày nay.
- Cấu trúc, qui mô từng khối, từng mặt, từng phần. - Sơ lợc thần tích.
- Hiện vật đợc trng bày, thờ cúng. - Phong tục, lễ hội.
+ KB: Thái độ, tình cảm với danh lam. * Thuyết minh 1 thể loại VH
+ MB: Giới thiệu chung về VB hoặc thể thơ, vị trí của nó đối với văn học, XH hoặc hệ thống thể loại.
+ TB: Giới thiệu, PT cụ thể ND và hình thức của VB, thể loại.
+ KB: Những điều cần lu ý khi thởng thức hoặc sáng tạo thể loại, VB.
* Giới thiệu 1 phơng pháp, cách làm 1 đồ dùng học tập ( thí nghiệm) + MB: Tên đồ chơi, thí nghiệm, mục đích và tác dụng của nó.
+ TB:
- Nguyên vật liệu, số lợng, chất lợng.
- Qui trình, cách thức tiến hành cụ thể từng bớc, từng khâu từ đầu đến khi hoàn thành.
- Chất lợng thành phẩm, kết quả thí nghiệm.
+ KB: Những điều cần lu ý, giải quyết tình huống trong quá trình tiến hành. BT 2: HS đựa vào BT 1 để viết bài.
III. Củng cố.
IV. HDHB: Làm BT, ôn lại kiến thức về văn thuyết minh.
Bài 21
Tiết 85 văn bản ngắm trăng
( vọng nguyệt)
Hồ Chí Minh Nam Trân dịch A. Mục tiêu: Giúp HS
- Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù gục, Ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời.
- Thấy đợc sức hấp dẫn NT của bài thơ. B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK HS: Đọc kĩ + soạn bài. C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở BT. II. Các hoạt động
* Giới thiệu : Tháng 8- 1942, trên đờng sang TQ để tranh thủ sự viện trợ của PTCMTG, Bác đã bị bọn Tởng Giới Thạch bắt giam. Những ngày tháng trong tù là những ngày tháng xiết bao tủi cực, đau đớn. Nhà thơ Tố Hữu đã viết :
Lại thơng nỗi đoạ đày thân Bác Mời bốn trăng tê tái gông cùm Ôi chân yếu, mắt mờ, tóc bạc Mà thơ bay cánh hạc ung dung
Và bài thơ tiêu biểu cho phong thái ung dung, tâm hồn nghệ sĩ hoà quyện với bản lĩnh ngời chiến sĩ của Bác chính là bài Ngắm trăng.
I. Tìm hiểu chung
HS đọc * ( SGK- 37, 38) 1. Tác giả 2. Tác phẩm
- Viết bằng chữ Hán + Năm 1942, Ngời bị nhà cầm quyền TGT bắt giữ, rồi
giải tới, giải lui gần 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày ải hơn 1 năm trời từ 29/8/1942 đến 10/9/1943. Trong thời gian đó, để ngâm ngợi cho khuây, vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do, Bác Hồ viết tập nhật kí bằng thơ chữ Hán: Ngục trung nhật kí ( Nhật kí trong tù), gồm 133 bài. Ngoài bìa tập thơ, Bác vẽ hai nắm tay bị xích đang giơ cao cùng 4 câu đề từ:
Thân thể tại ngục trung Tinh thần tại ngục ngoại Dục thành đại sự nghiệp, Tinh thần cánh yếu đại.
Và bài Khai quyển ( Mở đầu tập nhật kí):
Lão phu nguyên bất ái ngâm thi, Nhân vị tù trung vô sở vi;
Liêu tá ngâm thi tiêu vĩnh nhật, Thả ngâm thả đãi tự do thì.
Tiếp theo là hơn 130 bài thơ, phần lớn là tứ tuyệt Đờng luật, cuối cùng là bài KL: Ngục trung nhật kí từ đây dứt
và bài Tân xuất ngục, học đăng sơn ( Mới ra tù, tập leo núi). Tập thơ đợc dịch ra tiếng Việt năm 1960, đợc phổ biến rộng rãi, in lại nhiều lần và trở thành sự kiện VH lớn.
Tập thơ cho thấy 1 tâm hồn cao đẹp, ý chí CM kiên cờng, tài thơ xuất sắc HCM. Nhật kí trong tù là 1 viên ngọc quý trong kho tàng VHDT.
+ Đây là bài thơ số 21 trong NKTT. - Thể thơ: Tứ tuyệt Đờng luật - Bố cục: 4 phần
II. Đọc, hiểu VB
- Câu 1: nhịp 2/2/3 hoặc 2/5, giọng tơng đối bình thản. - Câu 2: nhịp 4/3, giọng bối rối.
* HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
- Em có NX gì về các câu thơ dịch so với phần phiên âm? + Bản dịch thơ theo đúng thể thơ, bám sát nguyên tác nhng cõ chỗ cha lột tả hết tinh thần của nguyên tác: Câu thứ 2 của nguyên tác: “Trớc cảnh đẹp đêm nay
biết làm thế nào?”. Câu thơ dịch “ Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” đã làm mất đi cái xốn xang, bối rối đợc
thể hiện ở lời tự hỏi “ nại nhợc hà?” ( biết làm thế nào?), mà chính cái xốn xang, bối rối đó mới cho thấy tâm hồn nghệ sĩ rất nhạy cảm trớc vẻ đẹp thiên nhiên của Bác Hồ. Dịch là “ khó hững hờ” thì cho thấy nhân vật trữ tình quá bình thản, có phần hững hờ, chứ không rung cảm mạnh mẽ nh trong câu thơ chữ Hán.
Câu 3,4 trong nguyên tác có kết cấu đăng đối đáng chú ý, đối trong từng câu và đối 2 câu với nhau:
Nhân/hớng song tiền khán minh nguyệt
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Mỗi câu, chữ chỉ ngời, chữ chỉ trăng đặt ở 2 đầu, ở giữa là cửa nhà tù ( song), hai câu còn tạo thành 1 cặp đối. Với kết cấu đó, bài thơ có 1 hiệu quả NT riêng. Hai câu thơ dịch đã làm mất đi cấu trúc đăng đối. Ngoài ra, câu thơ dịch thứ 4 có 2 từ gần đồng nghĩa ( nhòm, ngắm) rõ ràng là cha cô đúc, chữ nhòm không đợc nhã.
HS đọc 2 câu đầu 1. Hai câu đầu
+ Vọng nguyệt ( đối nguyệt, khán minh nguyệt) là 1 thi đề rất phổ biến trong thơ xa. Thi nhân xa, gặp cảnh trăng đẹp, thờng đem rợu uống trớc hoa để thởng trăng, có rợu có hoa thì sự thởng trăng mới thật sự mĩ mãn,
Khi chén rợu, khi cuộc cờ,
Khi xem hoa nở, khi chờ trăng lên.
Ngời ta chỉ ngắm trăng khi thảnh thơi, tâm hồn th thái. - Vậy Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? Ngời ở trong tù đợc gọi là gì? Họ phải chịu cảnh sống ntn? + Ngời xa nói: “ Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại”, trong NKTT, Bác đã hơn 1 lần nói về nỗi khổ cực ấy, thiếu thốn mọi thứ, từ nớc uống, giấc ngủ, cái ăn,...
- Trong tù ( ngời tù)
- Nhng ở đây, Bác nói đến thiếu thốn thứ gì?
+ Bác đã vợt lên những thiếu thốn về vật chất để nói đến sự thiếu thốn về tinh thần.
+ Không rợu
+ Không hoa
=> Thiếu yếu tố khơi nguồn cảm hứng.
- Điều gì khiến Bác nghĩ đến rợu và hoa? - Cảnh đẹp đêm trăng + Rợu và hoa là điều kiện cần thiết cho 1 đêm thởng nguyệt.
+ Điều kiện sinh hoạt trong tù khắc nghiệt làm sao phù hợp với việc thởng nguyệt. Làm sao có rợu và hoa để th- ởng trăng? Không thể cho rằng câu thơ đầu mang ý nghĩa phê phán. Chỉ có thể hiểu rằng: trớc 1 đêm trăng đẹp nh thế HCM bỗng khao khát đợc thởng trăng 1 cách trọn vẹn và lấy làm tiếc khi không có rợu và hoa. Việc
nhớ đến rợu và hoa trong cảnh tù khắc nghiệt ấy cho thấy ngời tù không hề vớng bận về vật chất mà tâm hồn