Tiết 87, 88 viết bài tập làm văn số 5 văn thuyết minh – ( làm tại lớp)

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ II (Trang 38 - 48)

( làm tại lớp)

A. Mục tiêu:

- Củng cố nhận thức lí thuyết về VB thuyết minh, vận dụng thực hành sáng tạo một VB thuyết minh cụ thể đảm bảo các yêu cầu: đúng kiểu loại, bố cục mạch lạc, có yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận, những con số chính xác,...nhng phải phục vụ cho mục đích thuyết minh, kiểm tra các bớc chuẩn bị viết VB.

- Rèn khả năng t duy, sáng tạo và ý thức tự giác khi làm bài. B. Chuẩn bị GV: ra đề.

HS: làm bài tại lớp. C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Các hoạt động :

Đề bài : Thuyết minh di tích lịch sử Đền Và ở địa phơng em. * Yêu cầu :

+ Thể loại : Văn thuyết minh. + ND: - Nguồn gốc hình thành. - Sơ lợc về quá trình XD. - Vị trí, cấu trúc của Đền Và. - Lễ hội. III. Củng cố.

IV. HDHB: Xem bài mới.

Bài 21, 22

Tiết 89 câu trần thuật

A. Mục tiêu: giúp HS

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp. B. Chuẩn bị GV: soạn + bảng phụ

HS: đọc và trả lời câu hỏi. C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ: 1) Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán? 2) BT 3, 4 ( SGK- 44,45)

II. Các hoạt động

I. Đặc điểm hình thức và chức năng

HS đọc * Đọc ( SGK- 45, 46)

- Những câu nào không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?

+ Câu “ Ôi Tào Khê!”: Câu cảm thán. + Các câu còn lại là câu trần thuật.

* NX:

- Những câu còn lại dùng để làm gì? a) Câu 1,2:Trình bày suy nghĩ của ngời viết về truyền thống của DT ta; Câu 3: trách nhiệm của những ngời đang sống hôm nay...

b) Câu 1: kể; Câu 2: Thông báo. c) Miêu tả hình thức ngời đàn ông : Cai Tứ.

d) Câu 2: Nhận định; Câu 3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc.

- Trong những kiểu câu trên thì kiểu câu nào đợc dùng nhiều nhất? Vì sao ?

+ Câu trần thuật. Vì :

+ Nó thoả mãn nhu cầu thông tin, trao đổi t tởng, tình cảm của con ngời trong giao tiếp hàng ngày cũng nh trong VB.

+ Ngoài c/năng thông tin, t/báo , nó còn đợc dùng để yêu cầu, đề nghị ( câu 3, phần I. a), bộc lộ cảm xúc ( Câu 3, phần I.d)

 Gần nh tất cả các mục đích giao tiếp khác nhau đều có thể thực hiện bằng câu trần thuật.

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 46)

II. Luyện tập ( SGK- 46, 47) BT 1 :

a) Cả 3 câu đều là câu trần thuật : + Câu 1 : kể.

+ Câu 2, 3 : bộc lộ tình cảm, cảm xúc. b) + Câu 1 : Câu trần thuật ( kể).

+ Câu 2 : Câu cảm thán ( từ quá : bộc lộ tình cảm, cảm xúc) + Câu 3,4 : Câu trần thuật ( bộc lộ tình cảm, cảm xúc – cám ơn). BT 2 :

+ Nguyên tác chữ Hán : Đối thử lơng tiêu nại nhợc hà?

+ Dịch nghĩa: Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào?

=> Đây là 2 câu nghi vấn, trong khi câu tơng ứng trong phần dịch thơ là câu trần thuật. Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nhng cùng diễn đạt 1 ý nghĩa : Đêm trăng dẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm 1 điều gì đó.

BT 3 :

a) Anh tắt thuốc lá đi !

=> Câu cầu khiến : ý nghĩa mang tính chất ra lệnh.

b) Anh có thể tắt thuốc lá đợc không?

=> Câu nghi vấn : ý nghĩa mang tính chất nhẹ nhàng.

c) Xin lỗi, ở đây không đợc hút thuốc lá.

=> Câu trần thuật : ý nghĩa mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng .

 Cả 3 câu đều dùng để cầu khién, có chức năng giống nhau. Trong đó, câu b, c thể hiện ý cầu khiến ( đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn, lịch sự hơn ở câu a.

BT 4 :

* Tất cả đều là câu trần thuật :

+ Câu a và phần trong dấu ngoặc kép ở câu b đợc dùng để cầu khiến ( yêu cầu 1 ngời nào đó thực hiện 1 hành động nhất định).

BT 5 : Đặt câu trần thuật :

+ Để hứa hẹn : Tôi hứa sẽ đến đúng giờ.

+ Để cảm ơn : Em xin cảm ơn chị.

+ Để xin lỗi: Em xin lỗi vì không học bài.

+ Để chúc mừng: Mình chúc mừng ngày sinh nhật cậu.

+ Để cam đoan: Tôi xin cam đoan những lời khai trên là đúng sự thật.

III. Củng cố

IV. HDHB:

* Học ghi nhớ , làm BT. * Xem bài mới.

Tiết 90 văn bản chiếu dời đô

( Thiên đô chiếu)

Lí Công Uẩn

A. Mục tiêu: giúp HS

- Thấy đợc khát vọng của nhân dân về một đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua Chiếu dời đô.

- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy đợc sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng để viết văn nghị luận.

B. Chuẩn bị GV: soạn + TKTL

HS: đọc kĩ + soạn bài C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và diễn cảm VB phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ 2 bài : Ngắm trăng và Đi đờng. Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của mỗi bài?

II. Các hoạt động

* Giới thiệu: Định đô, lập nớc là một trong những công việc quan trọng nhất của 1

quốc gia. Với khát vọng XD đất nớc Đại Việt hùng mạnh và bền vững muôn đời, sau khi đợc triều thần suy tôn lên làm vua, Lí Công Uẩn đã dổi tên nớc Đại Cồ Việt thành Đại Việt, đặt niên hiệu là Thuận Thiên ( thuận theo ý trời) và quyết định rời đô từ Hoa L ( Ninh Bình) ra thành Đại La ( sau đổi thành Thăng Long- Rồng bay). Vua ban Chiếu dời đô cho triều đình và nhân dân đợc biết.

I. Tìm hiểu chung

HS đọc ( SGK- 50) 1. Tác giả ( 974 – 1028) - Những hiểu biết của em về tác giả ?

+ Vị vua sáng lập ra vơng triều Lí, có sáng kiến quan trọng : Năm 1010, rời đô từ Hoa L ( Ninh Bình) ra Đại La ( HN ngày nay), đổi tên nớc từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, mở ra thời kì phát triển mới cho đất nớc.

2. Tác phẩm - Đợc viết trong hoàn cảnh nào ? Thời gian sáng tác?

Nguyên tác của VB?

+ Năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010), Lí Công Uẩn viết bài Chiếu bày tỏ ý định dời đô.

- Năm 1010.

- Chữ Hán, Nguyễn Đức Vân dịch - Em có NX gì về tên của VB này? - Thể loại:Chiếu

- Vậy chiếu là gì?

+ Chiếu còn gọi là chiếu chỉ. Chức năng của chiếu là công bố những chủ tr ơng , đ ờng lối , nhiệm vụ mà vua và triều đình ban ra và yêu cầu thần dân thực

* Thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.

hiện. Chiếu dời đô cũng mang đặc điểm của thể chiếu nói chung nhng đồng thời có đặc điểm riêng:

Bên cạnh tính chất mệnh lệnh, bên cạnh ngôn từ mang tính độc thoại 1 chiều của ngời ban bố mệnh lệnh cho kẻ dới là ngôn từ mang tính đối thoại trao đổi. Đặc điểm riêng này có thể thấy 1 số bài chiếu thời Lí nh: Xá thuế chiếu ( Chiếu Xá thuế – Lí Thánh Tông), Lâm chung di chiếu ( Chiếu để lại lúc sắp mất – Lí Nhân Tông),... Bài Chiếu thể hiện 1 t tởng lớn lao có ảnh hởng

lớn đến vận mệnh triều đại, đất nớc. * Chiếu dời đô: viết bằng văn xuôi có xen câu văn biền ngẫu. - Câu văn biền ngẫu là thế nào?

+ Biền: 2 con ngựa kéo xe sóng với nhau. Ngẫu: từng cặp.

 Những cặp câu hoặc những cặp đoạn câu cân xứng với nhau. Cách viết nh thế làm cho lời văn cân xứng, nhịp nhàng( thờng gặp trong Hịch, Cáo).

VD: Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hớng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng,.... - Quan sát VB trên, bài Chiếu thuộc kiểu VB nào đã học? Vì sao em xác định đợc?

+ Đợc viết theo phơng thức lập luận để trình bày và thuyết phục ngời nghe ( theo t tởng dời đô).

- Vậy vấn đề nghị luận ở bài chiếu này là gì? + Sự cần thiết phải dời đô từ Hoa L về Đại La.

- Kiểu VB: nghị luận

- Bài chiếu có bố cục ntn?

+ Từ đầu....dời đô: PT những tiền đề, cơ sở LS và thực tiễn của việc dời đô.

+ Tiếp....muôn đời: Những lí do để chọn Đại La là kinh đô mới.

+ Còn lại: Kết luận.

- Em có NX gì về bố cục này?

+ Bố cục mạch lạc, chặt chẽ, tập trung làm rõ vấn đề nghị luận.

- Bố cục: 3 phần.

II. Đọc, hiểu VB * Giọng: mạch lạc, rõ ràng; chú ý những câu hỏi,

câu cảm, các DT riêng, từ cổ.

- Theo em, vấn đề nghị luận: Sự cần thiết phải dời đô đợc trình bày bằng những luận điểm nào?

+ Vì sao phải dời đô?

+ Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất? + Luận điểm trong văn nghị luận thờng đợc triển khai bằng một số luận cứ ( lí lẽ và dẫn chứng).

- Vậy luận điểm vì sao phải dời đô đợc làm sáng tỏ bằng những luận cứ nào?

HS đọc 1. Đoạn 1

- Dời đô là điều thờng xuyên xảy

ra trong LS các triều đạị

+ Đây là đoạn có tính chất tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ ở phần sau. Tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua xa bên Trung Quốc.

Dẫn chứng:

+ Nhà Thơng, nhà Chu dời đô:

- Theo suy luận của tác giả, thì việc dời đô của nhà Thơng, nhà Chu nhằm mục đích gì? Kết quả ntn? + Nhà Thơng: 5 lần dời đô; còn nhà Chu: 3 lần. + Mục đích: Mu toan nghiệp lớn, XD vơng triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho các thế hệ sau. Việcdời đô vừa thuận theo mệnh trời ( phù hợp vời quy luật khách quan) vừa thuận theo ý dân ( phù hợp với nguyện vọng của nhân dân).

- Tính thuyết phục của các chứng cớ và lí lẽ là gì? + LCU dẫn số liệu cụ thể về các lần dời đô của 2 triều đại chuẩn bị cho lí lẽ ở phần sau: Trong LS đã từng có chuyện dời đô và đã từng đem lại kết quả tốt đẹp. Việc LCU dời đô không có gì là khác thờng, trái với quy luật.

- Từ chuyện xa, t/giả đã liên hệ thực tế với 2 triều Đinh- Lê ntn?

vợng.

+ Nhà đinh- Lê: đóng đô ở 1 chỗ là 1 hạn chế

- Những chứng cớ và lí lẽ nào đợc viện dẫn?

+ Theo ý riêng mình, khinh thờng mệnh trời, không noi theo gơng nhà Chu, nhà Thơng.

- Hậu quả ntn?

+ triều đại ngắn ngủi, nhân dân khổ sở. Vạn vật không thích nghi, không thể phát triển thịnh vợng trong 1 vùng đất chật chội.

+ Từ xa ngẫm nay, LCU đã nêu hạn chế của 2 triều đại trớc: không chịu rời khỏi đất Hoa L vì theo ý riêng mình mà cha vì đại cục, cha có cái nhìn xa rộng, bao quát, khinh thờng mệnh trời, không theo gơng tiền nhân.

- Căn cứ vào chú thích số 8 em cho biết lí do nào 2 triều Đinh- Lê cha thể đóng đô ở chỗ khác?

+ Thế kỉ IX, 2 triều đại này cha có điều kiện, khả năng dời đô đến 1 nơi khác thuận tiện hơn mà vẫn phải đóng đô ở vùng rừng núi chật hẹp- nơi quê hơng phát tích của mình, vì họ cha đủ mạnh để khống chế và bao quát tình hình chung của đất n- ớc. Họ vẫn phải dùng sức mạnh quân sự và những hình phạt tàn nhẫn, nghiêm khắc để răn đe, cai trị. Bên cạnh đó PK ph- ơng Bắc luôn dòm ngó, đe doạ nên họ phải dựa vào địa thế hiểm trở của núi rừng để chống đỡ. Đó là hạn chế LS của 2 triều đại chứ không phải họ làm trái mệnh trời, tự tiện theo ý riêng ( nhìn về khách quan). Tuy nhiên Lí Công Uẩn rất đúng, rất sâu sắc và có tầm nhìn xa rộng của 1 vị vua sáng nghiệp. Khi vừa lên ngôi ông đã đặt ra vấn đề trọng đại vì nớc vì dân: Không thể đóng đô ở Hoa L đợc nữa.

- Câu “ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi” nói lên điều gì? Có tác dụng gì trong văn nghị luận?

+ Thể hiện tình cảm, tâm trạng của vị vua trớc hiện tình của đất nớc. Mang tính thuyết phục cao hơn. - Câu đó thuộc kiểu câu nào?

+ Câu cảm thán mang yếu tố biểu cảm. Vậy trong văn nghị luận có yếu tố biểu cảm chúng ta sẽ tìm

hiểu ở tiết sau.

+ Trong văn nghị luận, lí lẽ, DC và lập luận đóng vai trò chủ yếu nhng tình cảm của ngời viết chân thành, sâu sắc làm tăng tính thuyết phục cho lập luận. ở đây, câu văn còn thể hiện quyết tâm dời đô của nhà vua đã xác định là để tránh nh 2 triều đại trớc. “

Trẫm rất....đổi” là giãi bày tình cảm nhng cũng ngầm 1 ý chí quyết tâm không gì cỡng nổi vì hợp với mệnh trời “ không thể không dời đổi”- phủ định 1 điều phủ định là sự khẳng định. Đó là chân lí của t duy. Câu văn vừa có lí vừa có tình tác động tới tình cảm của ngời đọc.

+ Chiếu dời đô không phải là hành động ý chí của 1 ngời. Nó là biểu hiện cho xu thế tất yếu của LS. LCU đã hiểu đợc khát vọng của nhân dân, của LS. DTVN không chỉ là 1 nớc ĐL. Muốn BV điều ấy thì non sông, nhân tâm con ngời phải thu về 1 mối. Mọi thần dân phải có ý chí tự cờng XD nớc Đại Việt thành quốc gia thống nhất, vững mạnh. Muốn vậy, việc đầu tiên là phải tìm nơi đóng đô, nơi trung tâm - Vậy đó là nơi nào?

2. Đoạn 2: Thành Đại La

- Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh

đô của đất nớc? + Vị trí địa lí: - trung tâm trời đất. - Thế rồng cuộn, hổ ngồi. + Kinh đô cũ của Cao Vơng, có núi, có sông. Mở ra

4 hớng đông tây nam bắc, đất rộng mà bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh đựơc nạn lụt lội, chật chội.

+ Vị trí chính trị- văn hoá

- Là đầu mối giao lu “ chốn tụ hội của 4 phơng đất nớc

- Là mảnh đất hng thịnh - ở luận cứ 2, tác giả gọi Đại La là “ thắng địa” của

Đại Việt. Em hiểu thế nào là thắng địa?

+ Đất tốt, lành, vững có thể đem lại nhiều lợi ích cho kinh đô.

- Xét về các mặt, Đại La là nơi ntn?

+ Nhà vua Lí Công Uẩn có cặp mắt tinh đời, toàn diện, sâu sắc khi nhìn nhận, đánh giá và lựa chọn kinh thành cũ của Cao Vơng- Thành Đại La ( HN ngày nay) làm kinh đô mới cho triều đại mới mà ông là ngời khởi nghiệp. Nằm giữa châu thổ ĐBBB, có sông Hồng bao quanh, có hồ Tây, hồ Lục Thuỷ, có Ba Vì, Tam Đảo trấn che ở mặt Tây, mặt Bắc, thông thơng rộng rãi với các tỉnh ven biển, các tỉnh phía Nam. Hỏi trên đất nớc ta nơi nào xứng đặt thủ đô hơn nơi này?

 Đủ điều kiện trở thành kinh đô

- Em có NX gì về cách đặt câu và sắp xếp ý của tác giả?

+ Câu văn đợc viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau, cân xứng, nhịp nhàng có tác dụng hỗ trợ lí lẽ và DC nên dễ đi vào lòng ngời và thuyết phục ngời nghe.

- Tác giả đã bộc lộ khát vọng của mình cũng nh của DT ta lúc bấy giờ ntn qua câu cuối của đoạn 2: “

Thật là chốn tụ hội trọng yếu của 4 phơng đất nớc; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vơng muôn đời”?

+ Khát vọng thống nhất đất nớc vững mạnh... + Sự vững bền của quốc gia.

=> Câu văn biền ngẫu, các vế đối nhau, cân xứng, nhịp nhàng

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ II (Trang 38 - 48)