Tởng nhân nghĩa

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ II (Trang 58 - 61)

của T/g là gì?

+ Cốt lõi t tởng nhân nghĩa của NT là yên dân, trừ bạo. Yên dân là làm cho dân đợc an hởng thái bình, hạnh phúc. Muốn yên dân thì phải diệt trừ mọi thế lực tàn bạo. Với NT, nhân nghĩa gắn liền yêu nớc chống xâm lợc. Nhân nghĩa không những trong quan hệ giữa ngời-ngời, mà còn trong quan hệ DT- DT. đây là ND mới, là sự phát triển của t tởng nhân nghĩa ở NT so với Nho giáo

1. Hai câu đầu:

T tởng nhân nghĩa

+ Yên dân: dân nớc Đại Việt + Trừ bạo:quân xâm lợc nhà Minh

 Lo cho dân, vì dân.

HS đọc 2. 8 câu tiếp theo

+ Khi nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống xâm lợc thì BV nền ĐL của DT cũng là việc làm nhân nghĩa. Có BV đợc đất nớc thì mới BV đợc yên dân. Sau khi nêu nguyên lí nhân nghĩa, NT đã k/định chân lí về sự tồn tại Đl có chủ quyền của DT Đại Việt.

- Để k/định chủ quyền ĐLDT, T/g đã dựa vào những yếu tố nào?

- Nhiều ý kiến cho rằng: ý thức DT ở đoạn trích này là sự tiếp nối và phát triển ý thức DT ở bài thơ SNNN, vì sao?

+ Với những yếu tố trên, NT đã phát biểu 1 cách hoàn chỉnh quan niệm về quốc gia, DT. Ngời đời sau vẫn xem quan niệm của ông là sự kết tinh học thuyết về quốc gia, DT. So với thời Lí, học thuyết đó phát triển cao hơn bởi tính toàn diện và sâu sắc của nó. Bài SNNN xác định chủ yếu trên 2 yếu tố: lãnh thổ và chủ quyền, còn BNĐC có 3 yếu tố nữa đợc bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán và LS. Bớc tiến lớn nhất của t t- ởng yêu nớc ở đây là sự có mặt của dân. ý thức DT của Nớc Đại Việt ta đã có bớc phát triển cao hơn về chất lợng khi vai trò của ngời dân đã có mặt trong 1 VB quan trọng của nhà n- ớc PK, khi trong con mắt nhìn của T/g đã có mối liên hệ gắn

+ Nền văn hiến đã lâu + Lãnh thổ riêng.

+ Phong tục tập quán riêng. + LS riêng, chế dộ riêng.

bó giữa nhà nớc với nhân dân. Trong bài Cáo nhiều lần T/g đề cập đến dân:

Nớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dới hầm tai vạ, Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế...

Nhân dân bốn cõi 1 nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới...

Ta lấy toàn quân là hơn để nhân dân nghỉ sức... - Để tăng tính thuyết phục cho bản tuyên ngôn ĐL,

NT văn chính luận của NT có điểm gì đáng lu ý?  Những từ mang t/chất hiển nhiên

vốn có: từ trớc, vốn xng...; Biện pháp so sánh, liệt kê, câu văn biền ngẫu: tăng sức thuyết phục.

HS đọc 3. 6 câu còn lại

- Sức mạnh của nhân nghĩa, chính nghĩa: Những chiến công của ta. - Hãy chỉ ra những nét đặc sắc NT của đoạn trích và

PT tác dụng?

+ Cách dùng từ: chuẩn xác, trang trọng, hàm chứa ý nghĩa: việc nhân nghĩa- yên dân; quân điếu phạt-

trừ bạo( để nêu ngyên lí t tởng cho toàn bài); có h/ả, gợi cảm: tiêu vong, bắt sống, giết tơi (để nhấn mạnh chiến công của ta và sự thất bại của giặc). + Cách sử dụng các câu văn biền ngẫu  câu văn cân đối, nhịp nhàng.

+ Biện pháp liệt kê đẻ làm rõ và khắc sâu ý: * Về n ớc Đại Việt ĐL, tự chủ :

" Vốn xng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia, Phong tục Bắc Nam cũng khác.

* Về chiến thắng của ta và thất bại của địch: " Lu Cung...Ô Mã"

+ Biện pháp so sánh đối lập để làm nổi bật ý, ở đây là lòng tự hào DT của T/g:

" Từ Triệu,...cũng có"

So sánh ta với TQ, đặt ta ngang hàng với TQ về: trình độ chính trị, tổ chức, chế độ, quản lí QG. - Sức thuyết phục của văn chính luận NT là ở chỗ kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. Qua đoạn trích em hãy CM?

+ Đoạn mở đầu bài Cáo nêu lên nguyên lí t tởng cho toàn bài: t tởng nhân nghĩa. Việc nhân nghĩa cốt đêm lại cuộc sống yên ổn cho dân, vì vậy, quân đội thơng dân trớc hết phải lo trừ bạo ngợc. Tiếp đó nêu lên 1 chân lí LS: Nớc Đại Việt là nớc ĐL, tự chủ. Đó là 2 lí lẽ làm tiền đề cho bài Cáo. Hai lí lẽ này đã đợc kết hợp với thực tiễn, đầy sức thuyết phục: Nớc Đại Việt có nền văn hiến lâu đời, có núi sông bờ cõi, có phong tục riêng biệt, đã XD nền Đl

qua nhiều triều đại sánh ngang với các triều đại TQ, hào kiệt đời nào cũng có....Ta XD nền ĐL cho nớc nhà là để thực hiện việc nhân nghĩa cho dân. Còn giặc làm trái với điều nhân nghĩa đó nên bị trừng trị thích đáng. Lí lẽ đã đợc minh hoạ, thuyết minh bằng những DC cụ thể, xác thực nh " những chứng cứ còn ghi" của LS đã tạo nên 1 sự kết hợp hài hoà, tự nhiên, đem đến cho đoạn mở đầu 1 giọng văn đĩnh đạc, trang trọng, tràn đầy niềm tự hào DT . * Ghi nhớ ( SGK-69).

* Luyện tập:

Từ ND của VB, giúp ta hiểu thêm về T/g: + Đại diện cho t tởng nhân nghĩa tiến bộ.

+ Giàu tình cảm và ý thức DT.

+ Giàu lòng yêu nớc thơng dân.

Nguyên lí nhân nghĩa

Yên dân - Trừ bạo

Chân lí về sự tồn tại có độc lập chủ quyền của

Dân tộc đại việt

Lãnh thổ riêng Phong tục riêng Lịch sử riêng Chế độ chủ quyền riêng

Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc đã chiến thắng

kẻ thù xâm lợc. Văn

hiến lâu đời

III. Củng cố.

IV. HDHB: + Học thuộc lòng VB + PT + Ghi nhớ. + Xem bài mới.

Tiết 98 hành Động nói ( tiếp) A. Mục tiêu: giúp HS

- Củng cố khái niệm hành động nói, phân biệt hành động nói trực tiếp- hành động nói gián tiếp.

- Rèn kĩ năng xác định hành động nói trong giao tiếp và vận dụng hành động nói có hiệu quả trong giao tiếp.

B. Chuẩn bị GV: soạn + bảng phụ

HS: đọc kĩ + trả lời câu hỏi. C. Tiến trình bài dạy:

I. Kiểm tra bài cũ: 1) Hnàh động nói là gì? Nêu 1 số kiểu hành động nói thờng gặp 2) BT 2,3 ( SGK 64,65)

II. Các hoạt động

I. Cách thực hiện hành động nói HS đọc

- Cho biết sự giống nhau về hình thức của 5 câu trong ĐV trên?

+ Là câu trần thuật, kết thúc bằng dấu ( . ).

- Trong 5 câu ấy, câu nào giống nhau về mục dích nói?

1. VD ( SGK- 70)

- Mục đích nói:

+ Câu: 1, 2, 3: Trình bày.

+ Câu 4, 5: yêu cầu, điều khiển. - Dựa theo cách tổng hợp kết quả ở BT trên, hãy

lập bảng trình bày quan hệ giữa các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với những kiểu hành động nói mà em biết. Cho VD minh hoạ.

STT Ví dụ Kiểu câu Hành động nói đ-ợc thực hiện

1 Bác trai đã khá hơn rồi chứ? Nghi vấn Hỏi

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ II (Trang 58 - 61)