BT 6 (SGK 54) II Các hoạt động

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ II (Trang 54 - 58)

II. Các hoạt động

I. Hành động nói là gì?

HS đọc * VD ( SGK- 62)

* NX: - Lí Thông nói với Thạch Sanh nhằm mục đích gì?

Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích ấy?

+ Thôi, bây giờ trời cha sáng em hãy trốn ngay đi - Lí Thông có đạt đợc mục đích của mình không? Chi tiết nào nói lên điều đó?

+ Chàng vội vã từ giã mẹ con Lí Thông,...nuôi thân. - Lí Thông đã thực hiện mục đích của mình bằng phơng tiện gì?

- Nếu hiểu hành động là " việc làm cụ thể của con ngời nhằm 1 mục đích nhất định" thì việc làm của Lí Thông có phải là hành động không? Vì sao?

Lí Thông nói với Thạch Sanh: 1. Mục đích: cớp công

2. Lí Thông đã đạt đợc mục đích

3. Phơng tiện: lời nói.

4. Việc làm của Lí Thông là 1 hành động vì nó có tính mục đích. - Vậy, em hiểu hành động nói là gì?

HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 62)

II. Một số kiểu hành động nói th - ờng gặp

- trong đoạn trích ở mục I, ngoài câu đã PT, mỗi câu còn lại trong lời nói của Lí Thông đều nhằm 1 mục đích nhất định.Những mục đích ấy là gì?

1. Mỗi câu trong lời nói của Lí Thông có mục đích riêng:

+ Con... nuôi  Trình bày. + Nay....tội chết  Đe doạ + Thôi,...đi  Điều khiển. + Có ....lo liệu  Hứa hẹn - Chỉ ra các hành động nói trong đoạn trích sau và

cho biết mục đích nói của mỗi hành động? 2. + Lời cái Tí: - Vậy thì....ở đâu?  Hỏi. - U nhất định....?  Hỏi. - Khốn nạn....  Cảm xúc + Lời của chị Dậu:

- Con sẽ...thôn Đoài  báo tin - Qua PT các VD, hãy liệt kê các kiểu hành động

nói?

+ Dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên

cho các kiểu hành động nói. * Ghi nhớ ( SGK- 63)

III. Luyện tập ( SGK- 63,64,65) BT 1: * TQT viết Hịch t ớng sĩ nhằm mục đích : khích lệ tớng sĩ học tập Binh th yếu lợc do ông soạn và khích lệ lòng yêu nớc của các tớng sĩ.

* Câu thể hiện mục đích của hành động nói:

" Nếu các ngơi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới

phải đạo thần chủ; nhợc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy của ta, tức là kẻ nghịch thù".

a) Hỏi: Bác trai đã khoẻ khá rồi chứ?

Cảm ơn: Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo nh thờng. Trình bày: Nhng xem...mệt mỏi lắm.

Nhng để cháo nguội....cái đã.

Cầu khiến: Này, ...thì trốn. Thế thì....rồi đấy

Cảm thán: Chứ ...hoàn hồn.

Nhịn xuông từ sáng đến giờ còn gì.

Tiềp nhận: Vâng, ...cụ.

b) Tuyên bố: Đây là...lớn.

Hứa : Chúng tôi....Tổ Quốc

c) Trình bày: Cậu Vàng....ạ!

Hỏi: Cụ bán rồi?

Thế nó cho bắt à?

Xác nhận: Bán rồi.

Báo tin: Họ vừa bắt xong.

Cảm thán: Khốn nạn...biết gì đâu!

Miêu tả: Nó thấy...vẫy đuôi mừng. Kể: Tôi cho nó ăn cơm.

BT 3:

* Anh phải hứa: Hành động điều khiển, ra lệnh. * Anh hứa đi: Hành động điều khiển, ra lệnh. * Anh xin hứa: Hành động hứa hẹn.

III. Củng cố

IV. HDHB:

+ Học ghi nhớ + làm BT. + Xem bài mới.

Tiết 96 trả bài tập làm văn số 5

A. Mục tiêu

- HS nhận rõ những u-nhợc điểm của mình trong bài làm về ND và hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm kiến thức về thể loại văn thuyết minh.

- Rèn kĩ năng hình thành dàn ý, dàn bài thuyết minh, sử dụng kết hợp các thể văn miêu tả, tự sự, biểu cảm và nghị luận trong bài văn thuết minh 1 cách hợp lí.

B. Chuẩn bị GV: chấm bài + NX

HS: chữa lỗi. C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ. II. Các hoạt động:

1. Đề bài:

III. Củng cố.

IV. HDHB: Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh. Xem bài mới.

Tiết 97 văn bản Nớc Đại Việt ta

( Trích Bình Ngô đại cáo)

Nguyễn Trãi A. Mục tiêu: giúp HS

- Thấy đợc ĐV có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của Dt ta ở TK XV. Thấy đợc sức thuyết phục của NT văn chính luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. - Rèn kĩ năng đọc văn biền ngẫu và PT luận diểm, luận cứ trong 1 đoạn bài Cáo.

B. Chuẩn bị GV: soạn + TLTK.

HS: đọc + soạn bài. C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn " Huống chi....vui lòng" và nêu ND? II. Các hoạt động

* Giới thiệu: Nguỹen Trãi không chỉ là tác giả của những bài thơ Nôm , bài Phú nổi

tiếng nh: Cửa biển Bạch đằng, Cây chuối, Tùng, Côn sơn ca, Phú núi Chí Linh,...mà còn là tác giả của Bình Ngô đại Cáo ( 1428) - bản thiên cổ hùng văn, rất xứng đáng đợc gọi là bản Tuyên ngôn ĐL lần thứ 2 trong LSDTVN.

I. Tìm hiểu chung.

HS đọc - Ra đời trong hoàn cảnh nào?

+ Trong cuộc KC chống Minh, vai trò của Nguyễn Trãi: Dâng Bình ngô sách với chiến lợc tâm công ( tác động vào lòng ngời), thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn, giấy tờ, th từ giao thiệp với quân Minh, cùng Lê Lợi và các tớng lĩnh bãn bạc quân mu; KC thắng lợi thừa lệnh Lê lợi viết BNĐC.

- Em hiểu gì về thể văn này?

+ Bố cục chung của thể loại này gồm 4 phần: * Nêu luận đề chính nghĩa

* Vạch rõ tội ác của kẻ thù. * Kể lại quá trình cuộc KC.

* Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa.

1. Tác giả ( SGK- tập 1, tr.79) 2. Tác phẩm

- Tháng 1/1428 khi quân ta đại thắng quân Minh.

- Viết bằng chữ Hán, Bùi Văn Nguyên dịch.

- Thể loại:

+ Cáo: Thể văn NL cổ đợc vua, chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày 1 chủ trơng hay công bố kết quả 1 sự nghiệp để mọi ngời cùng biết. Đợc viết bằng văn biền ngẫu. + Kiểu VB: NL.

- Đoạn trích nằm ở phần nào của VB? - Vị trí đoạn trích: Đầu VB. - Xác định bố cục của đoạn trích?

+ 2 câu đầu:T tởng nhân nghĩa của cuộc KC làm tiền đề. + 8 câu tiếp: CM nền văn hiến của Đại Việt + 6 câu còn lại: DC từ thực tiễn LS.

 Bố cục trong ĐV chính luận cổ rất chặt chẽ.

- Bố cục: 3 phần.

II. Đọc- Hiểu VB * Giọng: Trang trọng, hùng hồn, tự hào.

+ BNĐC: Chu Nguyên Chơng khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xng là Ngô vơng, sau trở thành Minh Thành Tổ. + Bình: đánh dẹp, thảo phạt, hành động của ngời có chính nghĩa, lập lại trật tự.

+ Ngô: tên nớc Đông Ngô thời Tam Quốc ( TK 3 đã từng xâm lợc nớc ta) quê hơng của Minh Thành Tổ

Chu Nguyên Chơng, lúc đầu xng là Ngô Quốc công. Dùng từ Ngô để chỉ giặc Minh là dùng từ truyền thống của quân ta đối với quân giặc từ ph- ơng Bắc. Cách dùng nh vậy gợi sự khinh bỉ và lòng căm thù của ND ta.

+ Nguyễn Trãi đã nêu ra 1 loạt chân lí để k/định chủ quyền ĐLDT của đất nớc ta:

* Có nền văn hiến lâu đời. * Có lãnh thổ riêng.

* Có phong tục riêng, có chủ quyền. * Có truyền thống LS.

HS đọc và nêu ND?

- Nhân nghĩa có những ND nào? - Dân là ai?

- Hành động " điếu phạt" có liên quan tới yên dân ntn? +Trừ giặc Minh bạo ngợc để giữ yên cuộc sống cho ND. - Các hành động yên dân và điếu phạt đều liên quan

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ II (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w