Kiểm tra tổng hợp cuối năm

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ II (Trang 127 - 131)

I. Tìm hiểu chung

Kiểm tra tổng hợp cuối năm

A. Mục tiêu:

- Nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hớng tích hợp các kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần: Văn, TV, TLV trong một bài kiểm tra.

- Năng lực vận dụng các phơng thức tự sự, nghị luận kết hợp với miêu tả, biểu cảm; phơng thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn.

- Trọng tâm kiểm tra ở HK II là VB thuyết minh và VB nghị luận cùng các kĩ năng làm văn nói chung để tạo lập một VB.

B. Chuẩn bị GV: Ra đề + đáp án.

HS: Ôn kĩ + Làm bài. C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ

II. Các hoạt động

Phần I: Trắc nghiệm (5 điểm)

Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.

Nay các ngơi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nớc nhục mà không biết thẹn. Làm tớng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức; nghe nhạc thái thờng để đãi yến nguỵ sứ mà không biết căm. Hoặc lấy việc chọi gà làm vui đùa, hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển; hoặc vui thú vờn ruộng, hoặc quyến luyến vợ con; hoặc lo làm giàu mà quên việc nớc, hoặc ham săn bắn mà quên việc binh; hoặc thích rợu ngon, hoặc mê tiếng hát. Nếu có giặc Mông Thát tràn sang thì cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc, mẹo cờ bạc không thể dùng làm mu lợc nhà binh; dẫu rằng ruộng lắm vờn nhiều, tấm thân quí nghìn vàng khôn chuộc, vả lại vợ bìu con díu, việc quân cơ trăm sự ích chi; tiền của tuy nhiều khôn mua đợc đầu giặc, chó săn tuy khoẻ khôn đuổi đợc quân thù; chén rợu ngon không thể làm giặc say chết, tiếng hát hay không thể kàm cho giặc điếc tai. Lúc bấy giờ, ta cùng các ngơi sẽ bị bắ, đau xót biết chừng nào!

(Ngữ văn 8, tập hai) Câu 1: Văn bản trên đợc trích từ tác phẩm nào?

A. Chiều dời đô. B. Hịch tớng sĩ.

C. Bình Ngô đại Cáo. D. Bàn luận về phép học.

Đáp án B. Câu 2: Tác phẩm đó đợc viết vào thời kì nào?

A. Thời kì nớc ta chống quân Thanh. B. Thời kì nớc ta chống quân Tống. C. Thời kì nớc ta chống quân Nguyên. D. Thời kì nớc ta chống quân Minh.

Đáp án C. Câu 3: Văn bản trên viết theo thể loại gì?

A. Thơ. B. Chiếu. C. Cáo. D. Hịch.

Đáp án D. Câu 4: Nhận xét nào đúng trong các nhận xét sau đây:

A. Hịch đợc viết bằng văn xuôi. B. Hịch đợc viết bằng văn vần. C. Hịch đợc viết bằng văn biền ngẫu.

D. Hịch đợc viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.

Đáp án D. Câu 5: Tác phẩm Hịch tớng sĩ ra đời trong thời điểm nào?

A. Trớc khi cuộc kháng chiến bắt đầu. B. Sau khi cuộc kháng chiến thắng lợi. C. Lúc cuộc kháng chiến sắp kết thúc. D. Cả ba thời điểm đều không đúng.

Đáp án A. Câu 6: Bao trùm lên toàn bộ đoạn trích là t tởng, tình cảm gì?

A. Lòng tự hào dân tộc. B. Tinh thần lạc quan.

C. Lo lắng cho vận mệnh đất nớc. D. Căm thù giặc.

Đáp án C.

Câu 7: Trong câu " Lúc bấy giờ, ta cùng các ngơi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!" ngời nói đã sử dụng kiểu hành động nói nào?

A. Hành động trình bày. B. Hành động bộc lộ cảm xúc.

C. Hành động hỏi. D. Hành động điều khiển

Đáp án B. Câu 8: Câu văn trên (câu 7) là kiểu câu gì?

A. Câu nghi vấn. B. Câu cảm thán.

C. Câu trần thuật. D. Câu cầu khiến.

Đáp án B. Câu 9: Câu " Cựa gà không thể đâm thủng áo giáp của giặc" là kiểu câu gì?

A. Câu nghi vấn. B. Câu cảm thán.

C. Câu phủ định. D. Câu cầu khiến.

Đáp án C.

Câu 10: Dòng nào phù hợp với nghĩa của từ tiêu khiển trong vế cau " hoặc lấy việc đánh bạc làm tiêu khiển"?

A. Làm giàu. B. Vui chơi, giải trí.

C. Sát phạt, trả thù. D. Luyện tập binh pháp.

Đáp án B.

Phần II: Tự luận (5 điểm)

Đề: Bao trùm lên đoạn trích ( nêu ở phần I) là tấm lòng băn khoăn, lo lắng đối với vận mệnh đất nớc.

Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nội dung nhận xét trên.

* Gợi ý:

+ Bài viết kết hợp cả văn thuyết minh và văn NL. Bài viết cần nêu đợc các ý cơ bản sau:

* Tác giả: Ngời đợc vua Trần giao làm thống lĩnh quân đội, lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân Nguyên đến thắng lợi vẻ vang; ngời nổi tiếng là biết trọng kẻ sĩ, thu phục nhân tài. TQT là ngời anh hùng dân tộc, nhà quân sự thiên tài.

* Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm: ĐV đợc trích từ tác phẩm Hịch tớng sĩ. Sau khi soạn thảo cuốn Binh th yếu lợc, TQT viết bài Hịch này để khích lệ tớng sĩ học tập sách binh th đó.

* ND nhận xét cần làm sáng tỏ:

+ Băn khoăn trớc tình trạng tớng sĩ không biết lo lắng cho tơng lai đất nớc; không thấy lo, không thấy thẹn khi nhà vua và đất nớc bị kẻ thù làm nhục; chỉ biết vui thú tiêu khiển, lo làm giàu, ham săn bắn, thích rợu ngo, mê tiếng hát,....

+ Lo lắng cho vận mệnh đất nớc: đặt ra tình huống: "Nếu có giặc Mông Thát tràn sang...."; chỉ ra nguy cơ thất bại: "Cựa gà trồng không thể đâm thủng áo giáp của giặc....ta cùng các ngời sẽ bị bắt"; tỏ nỗi đâu đớn trớc tình trạng đó: "đau xót biết chừng nào!".

III. Củng cố.

IV. HDHB.

Bài 32,33,34

Tiết 137 văn bản thông báo

A. Mục tiêu: giúp HS

- Hiểu những tình huống vần viết VB thông báo, đặc điểm của VB thông báo và cách làm VB thông báo đúng qui định.

- Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt VB thông báo với các VB thông cáo, tờng trình, báo cáo....bớc đầu viết VB thông báo đơn giản đúng qui cách.

B. Chuẩn bị GV: Soạn

HS: Đọc kĩ và trả lời câu hỏi. C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ

I. Đặc điểm của VB thông báo

HS đọc (SGK-140,141) * Đọc các VB (SGK-140,141)

- Trong các VB trên, ai là ngời thông báo, ai là ngời

nhận thông báo? Mục đích thông báo là gì? * NX:1. Ng ời thông báo : + Hiệu trởng. (VB 1) + Liên đội trởng. (VB 2) Ng ời nhận thông báo : + Các GVCN và lớp trởng. + Các Chi đội.

Mục đích thông báo:

+ Về kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ.

+ Về kế hoạch ĐH đại biểu Liên đội TNTP HCM.

- ND thông báo thờng là gì? 2. ND thông báo thờng là những thông tin về công việc phải làm để những ngời dới quyền biết và thực hiện

- NX về thể thức của VB thông báo? Thể thức của VB thông báo: Là thể thức VB hành chính theo đúng những mẫu đã qui định.

- Hãy dẫn ra một số trờng hợp cần viết VB thông

báo trong học tập và trong sinh hoạt ở trờng? 3. Một số trờng hợp cần viết VB thông báo: + Chuẩn bị đi tham quan du lịch. + Sắp thi HK, thi HSG, thi cuối năm. + ủng hộ ngời nghèo...

- Qua tìm hiểu các VB trên, ta rút ra đặc điểm của

VB thông báo? * Ghi nhớ ( SGK-143)

II. Cách làm VB thông báo

1. Tình huống cần làm VB thông báo - Trong các tình huống sau, tình huống nào cần

phải viết VB thông báo, ai thông báo và thông báo cho ái? a. VB tờng trình. b. VB thông báo. c. VB thông báo. 2 Cách làm VB thông báo (SGK- 142,143) * L u ý : (SGK-143) III. Củng cố IV. HDHB.

Tiết 138 chơng trình địa phơng ( phần tiếng Việt) Từ xng hô địa phơng

A. Mục tiêu:

- Ôn tập kiến thức về đại từ xng hô

- Rèn kĩ năng dùng đại từ xng hô trong giao tiếp cho đúng vai và đúng màu sắc địa phơng

B. Chuẩn bị GV: Soạn + Su tầm tài liệu.

HS: Xem trớc và su tầm tài liệu. C. Tiến trình bài dạy

I. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. II. Các hoạt động

HS đọc 1. Đọc các đoạn trích (SGK-145) - Xác định từ ngữ xng hô địa phơng trong các đoạn

trích trên? Từ nào là từ xng hô toàn dân, những từ xng hô nào không phải từ toàn dân nhng cũng không thuộc lớp từ toàn dân?

* NX:

+ Từ ngữ xng hô địa phơng: U. + Từ ngữ xng hô "Mợ" không phải là từ ngữ toàn dân, nhng cũng không phải là từ ngữ địa phơng vì nó thuộc lớp từ ngữ Biệt ngữ XH.

- Tìm những từ ngữ xng hô và cách xng hô ở địa

phơng em và ở những địa phơng khác mà em biết? 2. VD:+ Nghệ An: mi (mày); choa (tôi). + Nam Trung Bộ: tau (tao); mầy(mày).

+ Nam Bộ: tui(tôi); ba(cha); .... - Từ xng hô ở địa phơng em có thể đợc dùng trong

hoàn cảnh giao tiếp nào? 3. Từ ngữ xng hô dợc dùng trong những phạm vi giao tiếp hẹp nh: ở địa phơng, trong gia đình,...

Từ ngữ xng hô địa phơng cũng đợc sử dụng trong các tác phẩm VH ở một mức nào đó để tạo không khí địa phơng cho tác phẩm.

Từ ngữ xng hô địa phơng không đ- ợc dùng trong các hoạt động giao tiếp quốc tế, quốc gia( các hoạt động có nghi thức trang trọng).

- Đối chiếu những phơng tiện xng hô đợc xác định ở BT 2 và những phơng tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài Chơng trình địa phơng phần tiếng Việt ở HK I và cho nhận xét?

VD:

* Để gọi ngời tên là Tuấn, chúng ta có thể lựa chọn: + Ông Tuấn: Tỏ thái độ tôn trọng ngời lớn tuổi hoặc có địa vị XH nhất định.

+ Lão Tuấn: Tỏ thái độ coi thờng hoặc diễu cợt. + Gã, tay, chàng, anh, tên, thằng...: tơng ứng với mỗi cách gọi thờng kèm theo một thái độ nhất định.

4. Trong tiếng Việt có một số lợng khá lớn các DT chỉ họ hàng thân thuộc và chỉ nghề nghiệp, chức vụ đ- ợc dùng làm từ ngữ xng hô.

Cách dùng từ ngữ xng hô nh trên của tiếng Việt có hai cái lợi:

+ Giải quyết đợc một khó khăn đáng kể là trong vốn từ vựng tiếng Việt số lợng Đại từ xng hô còn rất hạn chế cả về số l- ợng và sắc thái biểu cảm.

+ Thoả mãn đợc nhu cầu giao tiếp của con ngời, đặc biệt là nhu cầu bày tỏ những biến thái tình cảm vô cùng phong phú và phức tạp trong quan hệ giữa con ngời với con ngời.

III. Củng cố.

IV. HDHB.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 8 kỳ II (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w