Ngày soạn :20/02/2010 Ngày giảng: 8A,B 21/02/2010 NGỮ VĂN : BÀI 20 TIẾT 84: VĂN BẢN TỨC CẢNH PÁC BÓ ( Hồ Chi Minh ) I. MỤC TIÊU 1 . Kiến thức : Hs Cảm nhận được niềm vui của HCM trong những ngày sống gian khổ ở Pác Bó, qua đó ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là một “ khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên 2. Kỹ năng : Hiểu được giá trị NT độc đáo của bài thơ. 3. Thái độ: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giáo viên:Chân dung Bác Hồ tại chiến khu Việt Bắc, bài thơ “Theo chân Bác “ của Tố Hữu. III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC: 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra đầu giờ. - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Khi con tu hú”. Âm thanh tiếng chim tu hú mở đoạn và kết thúc có giống và khác nhau không? Vì sao? 3.Bài mới: * Khởi động: - Mục tiêu: Hs tập trung vào giờ học. - Thời gian:3’ - Cách tiến hành: Giới thiệu bài:Giao viên nói về hoàn cảnh sáng tác bài thơ - dẫn vào bài học. Hoạt động 1:Tìm hiểu văn bản. - Mục tiêu: Hs phân tích hiểu được nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Thời gian: 28’ - Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Gv:Hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, húm hỉnh, thoải mỏi, chỳ ý ngắt nhịp đỳng Gv đọc mẫu Hs đọc (3 hs). I. Đọ c, th¶o lu©n chó thÝch. 1. Đọc v¨n b¶n. 2. Th¶o luËn chó thÝch. 1 Gv nhc li v tg HCM ó hc lp 7. HCM (1890-1969), qu xú Kim Lin, huyn Nam n, tnh Ngh An. L mt v lúnh t v i ca nhừn dừn VN v CMVN. L danh nhừn vn ho th gii, l nh th ln ca dừn tc. H.Bi th ra i trong hon cnh no ? Gv lu ý hs chỳ thớch 2 (sgk 28). ? Bi th vit theo th th no ? Nờu hiu bit ca em v th th ny ? Th th tht ngụn t tuyt ng lut. Mt bi th gm 4 cõu, micõu 7 ting,cỏch ngt nhp 4/3. ? c 3 cõu th u em hỡnh dung c nhng gỡ v cnh sng ca Bỏc Pc Bú vo nm 1941? ? Cõu m u cú cu to c bit gỡ? Hóy ch rừ? ? Vic s dng phộp i ny cú sc din t s vic v con ngi nh th no? ? hóy ct ngha hnh ng ra sui, vo hang ca ngi cỏch mng H Chớ Minh? (Ra sui : Ni lm vic m bn l mt phin ỏ bờn b sui dch s ng.Vo hang : Hang Pỏc Bú ni sinh hot hng ngy sau bui lm vic.) Hs chỳ ý cõu 2. ? Em hiu nh th no v cõu th th hai? ? Cn phi hiu t sn sng nh th no? (Chỏo b, rau mng luụn l nhng th sn cú trong ba n vic n sn sng T tng luụn sn sng.) ? Em cú nhn xột gỡ v ging iu ca cõu th ny? Gv c cõu 3 a) Tác giả: b) Tác phẩm: Bài thơ đợc sáng tác tháng 2- 1941 tại Pác Bó tỉnh Cao Bằng. c)Từ khó: II. c hi u v n b n. 1, Thú lâm tuyền của Bác Hồ : * Câu 1 : Dùng phép đối việc ở - Đối vế câu : Sáng bờ suối/ tối hay - Đối thời gian: Sáng tối - Đối hoạt động : Ra vào - Đối không gian : Suối hang Diễn tả hành động đều đặn, nhịp nhàng của con ngời Diễn tả quan hệ gắn bó hoà hợp giữa con ngời và thiên nhiên Pác Bó. - Đó là một cuộc sống hài hoà, th thái và có ý nghĩa của ngời làm cách mạng luôn làm chủ hoàn cảnh. * Câu 2 - Giọng thơ hài hớc, dí dỏm, tơi vui, trong gian khổ vẫn th thái vui tơi, say mê cuộc sống cách mạng và hoà hợp với thiên nhiên. * Câu 3 : Việc làm 2 ? Hóy ch ra ngh thut i c th hin cõu 3 ? ? ý ngha ca vic s dng phộp i? G/v bỡnh: 3 cõu th u chỳng ta thy BỏcH tuy phi sng trong hon cnh khú khn, nhng c sng gia nỳi rng thiờn nhiờn t nc mỡnh, lm vic cho cỏch mng, nờn Bỏc rt yờu i yờu thiờn nhiờn, lc quan, vui sng. Nhng cm xỳc ú bt ngun t tỡnh yờu t quc thit tha, nim tin con ngi. Thi nhõn xa thng ca ngi thỳ lõm tuyn. Song iu khỏc hn l thỳ lõm tuyn ca Bỏc khụng n dt trn trỏnh cuc i, m lm vic cho nhõn dõn cho nc, chnh dch lch s, lónh o nhõn dõn lm cỏch mng gii phúng t nc. HS c cõu kt. ? T no cú ý ngha quan trng nht ca cõu th, bi th? Vỡ sao? ? Gii thớch ý ngha t sang ? Em hiu thờm c gỡ v Bỏc qua li th ny ? - Đối ý : Điều kiện làm việc tạm bợ (bàn đá chông chênh)/ nội dung công việc quan trọng, trang nghiêm(dịch sử Đảng) - Đối thanh : Bằng (chông chênh)/ trắc (dịch sử Đảng) Với ngời cách mạng những khó khăn vật chất thì cũng không thể cản trở cách mạng. trong bất kỳ hoàn cảnh nào ngời mạng. trong bất kỳ hoàn cảnh nào ngời cách mạng vẫn có thể hoà hợp với thiên nhiên, thích nghi với hoàn cảnh . 2 , Cái sang của cuộc đời làm cách mạng - Từ sang thi nhãn của bài thơ sang trọng, giàu có, cao - Sang quý, đẹp đẽ cảm giác hài lòng, vui thích Tâm trạng, tình cảm của Bác khi tự nhìn nhận đánh giá về cuộc sống của mình, cuộc đời cách mạng của ngời ở Pác Bó : Ăn, ở, làm việc tuy khó khăn, thiếu thốn nh ng ngời vẫn luôn cảm thấy vui thích giàu có, sang trọng lối nói khoa trơng nhng rất chân thành. 3 Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tổng kết. - Mục tiêu:Hs nắm được ND và NT chính. - Thời gian :7’ - Cách tiến hành: ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ được thể hiện ở bài này? ? Bài thơ cho ta thấy được điều gì về những ngày Bác sống và làm việc ở Pác – Bó? H/s đọc to ghi nhớ III. Ghi nhớ:(SGK-30) 4.Tổng kết,hướng dẫn học: 5’ ? Tính chất cổ điển và hiện đại của bài thơ được thể hiện như thế nào? Gợi ý : - Cổ điển : Thú “lâm tuyền”, thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật, hình ảnh, nhịp điệu, giọng điệu, nhãn tự - Hiện đại : Cuộc đời cách mạng, lối sống cách mạng, công việc cách mạng, tinh thần lạc quan cách mạng, ngôn từ tự nhiên giản dị…. - Soạn bài tiếp theo : Câu cầu khiến;Đọc các đoạn văn đã cho mục I và dự kiến câu trả lời. 4 Ngày soạn:27/01 Ngày giảng:8A,8B:28/01 NGỮ VĂN: BÀI 20 TIẾT 85 : CÂU CẦU KHIẾN I.Mục Tiêu: 1.Kiến thức:- Hs hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. - Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. 2.Kĩ năng: Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp 3.Thái độ:Dùng câu cầu khiến đúng chức năng. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III.phương pháp: Vấn đáp,nêu vấn đề. IV.tổ chức giờ học: 1.ổn định 2.Kiểm tra đầu giờ ?Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn ? 3.Bài mới * Khởi động: - Mục tiêu: Hs tập trung vào giờ học. - Thời gian:3’ - Cách tiến hành: Giới thiệu bài mới: Gv đưa tình huống:Trời ơi sao tôi khổ thế này ! ?Em hãy nhận xét hình thức của câu trên. (Hs trả lời Gv dẫn vào bài học ) Hoạt động1: -Mục tiêu:Hs tìm hiểu hình thức, chức năng của câu nghi vấn. -Thời gian :20’ -Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Gv treo bảng phụ H/s đọc đoạn trích ở sgk trên bảng phụ. I. Đặc điẻm hình thức và chức năng của câu cầu khiến 1.Bài tập: 2.Nhận xét: 5 ? Trong đoạn trích trên, có những câu nào là câu cầu khiến ? ? Đặc đỉêm hình thức của câu cầu khiến ? ? Chức năng của câu cầu khiến ? H/s tìm hiểu mục I 2 . sgk ? Cách đọc câu “Mở cửa!” ở ví dụ b có khác so với cách đọc câu “mở cửa” ở ví dụ a không ? ?Từ đó em rút ra đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến ? *Câu 1 - Câu cầu khiến : + Thôi đừng lo lắng. + Cứ về đi. + Đi thôi con. - Đặc điểm hình thức : Có những từ cầu khiến : Đừng, đi, thôi - Chức năng : a, Khuyên bảo động viên. b, c, Yêu cầu, nhắc nhở. * Câu 2 a, Có khác : + Đọc “Mở cửa!” có ngữ điệu với yêu cầu, đề nghị, ra lệnh… + Còn “Mở cửa.” Là câu trần thuật với ý nghĩa : Thông tin sự kiện Hoạt động 2: HD Hs tổng kết. -Mục tiêu:Hs rút ra ghi nhớ. -Thời gian :5’ -Cách tiến hành: * H/s đọc to ghi nhớ sgk Gv khái quát ND ghi nhớ. II.Ghi nhí( SGK-31) Ho¹t ®éng 3: HD Hs luyÖn tËp. -Môc tiªu: Hs vËn dông kiÕn thøc lµm c¸c BT SGK. -Thêi gian : 13’ -C¸ch tiÕn hµnh: H/s đọc yêu cầu bài tập 1 ? Đặc điểm hình thức nào cho biết câu trên là câu cầu khiến? ? Nhận xét về chủ ngữ trong các câu trên? III. Luyện tập. Bài tập 1 : *Nhận biết câu cầu khiến - Câu a : Hãy - Câu b : Đi - Câu c : Đừng * Nhận xét về chủ ngữ trong những câu trên - Câu a : Vắng chủ ngữ (Lang Liêu) thêm chủ ngữ. Con hãy… (ý nghĩa không thay 6 Gv nêu yêu cầu Bt2. Hs làm bài tập độc lập, lên bảng làm. Gv chữa bài. Hs nêu yêu cầu Bt3. phát biểu ý kiến. Gv chữa. đổi, tính chất yêu cầu nhẹ nhàng hơn) - Câu b : CN là ông giáo (Bớt CN : ý nghĩa không thay đổi, nhưng yêu cầu mang tính chất ra lệnh kém lịch sự) - Câu c : CN là chúng ta nếu thay bằng các anh thì ý nghĩa của câu bị thay đổi : Chúng ta (gồm cả người nói – người nghe, các anh : người nghe) Bài tập 2 : Các câu cầu khiến a, Thôi, im cái điệu hát… đi – vắng CN, từ cầu khiến : đi b, Các em đừng khóc CN : các em (ngôi thứ 2 số nhiều) , đừng c, Đưa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này! vắng CN, không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến (dấu!) Bài tập 3 : - Giống nhau : Đều là câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến : hãy - Khác nhau : + Câu a: Vắng CN, có từ cầu khiến và ngữ điệu cầu khiến mang tính chất ra lệnh + Câu b: Có CN thầy em (ngôi thứ 2 – số ít), có ý nghĩa: khích lệ động viên 4.Tổng kết, hướng dẫn học tập: - Gv khái quát ND tiết học. - Hs về nhà học bài theo ND đã tìm hiểu,nắm thế nào là câu cầu khiến, làm BT còn lại. - Soạn bài : Thuyết minh một danh lam thắng cảnh:Đọc các bài văn đã cho và dự kiến câu trả lời theo SGK. 7 Ngày soạn: Ngày giảng: NGỮ VĂN: BÀI 21 Tiết 86: I.Mục Tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh 2.Kĩ năng: - rèn cho h/s thao tác quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu - Giáo dục tình yêu quê hương, lòng tự hào dân tộc qua bài giới thiệu của mình. 3.Thái độ: II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, một số bức ảnh về danh lam thắng cảnh. III.phương pháp: IV.tổ chức giờ học: 1.ổn định? Em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh? Cho vài VD về danh lam thắng cảnh mà em biết? 2.Kiểm tra đầu giờ 3.Bài mới * Khởi động: - Mục tiêu: Hs tập trung vào giờ học. Thời gian: Cách tiến hành: Giới thiệu bài mới: Trong các em, chắc hẳn sẽ có bạn chưa có dịp dặt chân đến Động Phong Nha – Quảng Bình. Nhưng vẻ đẹp của nó thì ít nhiều chúng đã được chiêm ngưỡng trong bài “Động Phong Nha” (Ngữ văn văn 6 – T2). Có thể đây là một văn bản mẫu mực thuyết minh về danh lam thắng cảnh. Vậy làm thế nào để chúng ta cũng có thể viết được những bài thuyết minh hay như thế … Hoạt động1:Hình thành kiến thức. -Mục tiêu: -Thời gian : -Cách tiến hành: Hoạt động của thầy và trò Nội dung - H/s đọc văn bản mẫu ? Văn bản này viết về đối tượng nào? ? Bài viết cho biết những tri thức gì? I. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh 1. Bài tập: Phân tích văn bản mẫu. 2.Nhận xét. - Viết về hai đối tượng gần nhau hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn. - Bài viết cung cấp nhiều kiến 8 G/v : Tóm lược các ý chính của bài viết : hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn . ? Theo em muốn viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh như vậy cần có những kiến thức gì ? ? Vậy muốn có kiến thức về danh lam thắng cảnh thì ta phải làm thế nào? H/s rút ra ghi nhớ 1 sgk H/s đọc to ghi nhớ H/s theo dõi văn bản mẫu ? Bài viết được sắp xếp theo bố cục như thế nào ? ? Theo em bài này có những gì thiếu xót về bố cục? ? Đề bài giới thiệu được hoàn chỉnh thì người viết nên tổ chức bố cục như thế nào? ? Xét về mặt nội dung, bài thuyết minh trên còn thiếu những gì? * H/s rút ra ghi nhớ 2 . sgk H/s đọc to ghi nhớ 1 – 2 G/v chốt : Vì thiếu những yếu tố ấy nên nội dung bài viết còn khô khan ? Từ đó em có nhận xét gì về lời giới thiệu trong bài thuyết minh về một danh lam thắng cảnh? ? Đề bài giải thích càng hay, sinh động lại vừa đúng với thực tế thì người viết phải dựa vào yếu tố nào ? thức về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn : + Qua các thời kỳ lịch sử có nhiều tên gọi khác nhau . + Các cấu trúc không gian được hình thành và phát triển. + Cho ta hình dung được vị trí địa lý, các địa danh gắn bó với các triều đại, các danh nhân các quan niệm . - Phải có kiến thức về lịch sử, địa lý các danh nhân, các câu chuyện truyền thống gắn bó với các địa danh. - bài viết có bố cục : Từ việc giới thiệu hồ Hoàn Kiếm (không gian rộng) đến việc giới thiệu đền Ngọc Sơn (không gian hẹp) - Thiếu phần mở bài (giới thiệu đối tượng) - Thiếu phần kết bài (bày tỏ thái độ) - Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng, hẹp, của hồ, vị trí của tháp Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nước, tỉnh thoảng rùa nổi lên… Lời giới thiệu có kèm theo miêu tả, bình luận để tạo sự hấp dẫn. Bài viết phương pháp dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cạy và phương pháp thích hợp. - Lời văn chính xác, biểu cảm - Phương pháp khá phong phú : phân loại các không gian để miêu tả, liệt kê các sự vật, đại 9 danh, dùng số liệu của lịch sử, giải thích tại sao chùa trở thành đền. Hoạt động 2: HD Hs tổng kết. -Mục tiêu:Hs rút ra ghi nhớ. -Thời gian :5’ -Cách tiến hành: IV.Ghi nhớ Hoạt động3: HD Hs luyện tập. -Mục tiêu: -Thời gian : -Cách tiến hành: V.Luyện tập 4.Tổng kết, hướng dẫn học tập: 10 . (Xác nhận) - Họ vừa bắt xong… (báo tin) - Thế cho nó bắt à? (hỏi) - Khốn nạn… (cảm thán) - Ông giáo ơi ! (cảm thán) - Nó… đâu (cảm thán) - Nó thấy… mừng (miêu tả) - Tôi… cơm (kể) - Nó đang… nó lên. - Bác trai… chứ? (hỏi) - Cảm ơn… thường (Cảm ơn) - Nhưng xem ý… lắm (trình bày) - Này… trốn (khuyên bảo) - Chứ cứ nằm… khô (cảm thán) - Người… hoàn hồn (cảm thán) - Vâng… như cụ (tiếp nhận) -. đền. Hoạt động 2: HD Hs tổng kết. -Mục tiêu:Hs rút ra ghi nhớ. -Thời gian :5’ -Cách tiến hành: IV.Ghi nhớ Hoạt động3: HD Hs luyện tập. -Mục tiêu: -Thời gian : -Cách tiến hành: V.Luyện tập 4.Tổng