1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý luận dạy học môn đạo đức ở tiểu học

49 325 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 346,2 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC # " LÝ LUẬN DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC LÊ THỊ THANH CHUNG LƯU HÀNH NỘI BỘ - 2002 LỜI GIỚI THIỆU Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học ngày chứng tỏ có vị trí, vai trò quan trọng: “Giáo dục tiểu học bậc học bắt buộc trẻ em”, “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” (Điều 22, 23 Luật giáo dục) Với yêu cầu thiết đó, khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh cố gắng hoàn thành tốt trách nhiệm đào tạo giáo viên tiểu học cho tỉnh, thành phía Nam Để góp phần ngày nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên thực tốt chương trình tiểu học mới, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Nhằm thực yêu cầu giúp sinh viên khoa Giáo dục Tiểu học tiếp cận chương trình tiểu học với môn học nói chung môn Đạo đức nói riêng, biên soạn giáo trình “ Lý luận dạy học môn Đạo đức tiểu học” Cuốn giáo trình giúp sinh viên có cách nhìn khái quát toàn chương trình môn Phương pháp dạy học đạo đức tiểu học, môn học khoa Giáo dục Tiểu học trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Giáo trình gồm phần: - Phần I: Đại cương Đạo đức học, bao gồm chương I, II chương III Đây phần cung cấp cho sinh viên kiến thức đạo đức học, có liên quan trực tiếp đến nội dung phần phương pháp dạy học môn đạo đức tiểu học - Phần II: Một số vấn đề dạy học môn Đạo đức tiểu học, bao gồm chương I, II chương III Phần cung cấp cho sinh viên kiến thức mục tiêu, nội dung, chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học môn Đạo đức theo yêu cầu chương trình tiểu học Ngoài giáo trình có phần: “Tài liệu tham khảo”, gồm văn quy định Bộ Giáo dục & Đào tạo chương trình Giáo dục tiểu học tài liệu khác mà sinh viên tìm đọc thêm Sau tác giả xin bày tỏ lời cám ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm hai khoa Tâm lýGiáo dục Giáo dục Tiểu học, bạn đồng nghiệp giúp đỡ động viên thường xuyên để tác giả hoàn thành giáo trình Đặc biệt tác giả xin cám ơn PGS-TS Trần Tuấn Lộ TS Trần Dục Quang góp ý kiến quý báu để giáo trình có chất lượng cao Vì thời gian có hạn, giáo trình không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý đồng nghiệp bạn sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 - - 2002 Tác giả PHẦN I ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC HỌC Chương I ĐẠO ĐỨC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC Khái niệm đạo đức Cùng với xuất người trái đất xuất hiện tượng đạo đức Từ buổi bình minh lịch sử, người biết ứng xử với theo phong tục, tập quán quy định chung tộc để chung sống lao động sản xuất Những ứng xử họ xem biểu hành vi đạo đức Khi xã hội phát triển yêu cầu phong tục, tập quán quy định nói chung xã hội cũûng thay đổi theo Trong sống hàng ngày, ngừơi cần có hiểu biết quy định hành vi ứng xử có nhu cầu thể hành vi đạo đức bên mối quan hệ xã hội Dù họ tham gia hoạt động cần đến đạo đức để khẳng định giá trị xã hội Làm điều này, người đạt lợi ích, hạnh phúc cá nhân mà góp phần vào tiến chung xã hội Khi đó, cá nhân tập thể, cộng đồng coi người có đạo đức Ngược lại, cá nhân có biểu hành vi ứng xử trái với lợi ích xã hội cộng đồng bị coi người thiếu đạo đức Có thể hiểu đạo đức cách khái quát sau: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội quan hệ người với người, cá nhân xã hội” Dưới góc độ khoa học khác phân tích khái niệm đạo đức sau: - Dưới góc độ triết học, đạo đức hình thái ý thức xã hội, phận kiến trúc thượng tầng Đạo đức thực chức điều chỉnh hành vi người lónh vực sống Làø hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, đạo đức xuất sớm tồn xã hội thay đồi ý thức xã hội thay đổi theo Sự nảy sinh hoàn thiện đạo đức có nguồn gốc hoạt động vật chất người, lao động sản xuất đóng vai trò định - Dưới góc độ tâm lý học, đạo đức tổng hợp nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc người tiến xã hội quan hệ người với người, cá nhân xã hội Như góc độ tâm lý học, đạo đức người phản ánh nhân cách ngưới đó, đạo đức mặt đích thực người Bản chất đạo đức 2.1 Tính nhân đạo đức: Bản chất đạo đức quan tâm tự giác, tự nguyện người đến lợi ích, hạnh phúc xã hội Hành động người hành động có đạo đức, lẽ hành động chứa đựng yếu tố mục đích, nội dung, phương pháp hình thức để thực Các yếu tố điều kiện để phân biệt hành động người với hành động vật dấu hiệu để khẳng định chất đạo đức hành động người Chính điều làm cho đạo đức mang tính người Đạo đức lưu truyền qua thời kỳ phát triển lịch sử, nhờ có tính nhân bản, đạo đức suy cho sống người, tồn cộng đồng người phát triển họ Đạo đức có ý nghóa hợp lý phục vụ cho người người lưu giữ máu thịt 2.2 Tính lịch sử đạo đức: Đạo đức gắn liền với lịch sử Đạo đức hình thành từ khứù lưu truyền từ hệ qua hệ khác Là hình thái ý thức xã hội, đạo đức phát triển sớm lịch sử phát triển nhân loại xã hội, thời đại quan tâm Sự phát triển đạo đức xã hội dựa sở phát triển sức sản xuất vật chất thông qua đấu tranh, gạn lọc, kế thừa, nhờ mà nội dung đạo đức ngày phong phú hoàn thiện 2.3 Tính giai cấp đạo đức: Khi xã hội phân chia thành giai cấp đạo đức phản ánh quyền lợi giai cấp thống trị giải mốâi quan hệ người với người, cá nhân xã hội theo quan điểm giai cấp thống trị Vào thời kỳ đầu xã hội loài người, chế độ công xã nguyên thủy, sở quan hệ xã hội chế độ công hữu tư liệu sản xuất Mọi người xã hội làm chung hưởng chung sản phẩm mà họ làm Họ săn bắn, hái lượm chống kẻ thù, bảo vệ quyền lợi sống chung cho thị tộc Kỷ luật quy tắc lao động trì sức mạnh phong tục tập quán, uy tín tôn kính người tộc trưởng Phong tục, tập quán truyền thống biểu thị mối quan hệ thành viên với với thị tộc Đó điều mà họ phải tuân thủ thường xuyên sinh hoạt xã hội Chính lý mà nhà nghiên cứu chứng minh đạo đức người chế độ công xã nguyên thủy thẳng thắn, trung thực, kiên cường, dũng cảm theo nghóa vụ người người toàn thị tộc lúc Chế độ chiếm hữu nô lệ, thời kỳ đầu xã hội loài người phân chia thành giai cấp đạo đức người bắt đầu có tính giai cấp Giai cấp bóc lột thời kỳ giai cấp chủ nô, chúng có quyền mua bán mà có quyền sinh, quyền sát người nô lệ, biến họ thành công cụ kỳ quặc Cùng với xuất giai cấp, phụ nữ quyền bình đẳng trước trở thành nô lệ người chồng Thời kỳ pháp luật đạo đức chủ nô cho phép hành hạ, giết chết người nô lệ, biến họ thành hàng hóa mua bán lại chúng Chế độ phong kiến dựa tảng sở hữu ruộng đất lớn, giai đoạn cao phát triển sản xuất Thời kỳ bọn chúa phong kiến có quyền bán nông nô, quyền giết họ Đạo đức thống trị xãû hội phong kiến lúc biểu lợi ích kinh tế danh vọng bọn chúa phong kiến, bắt nông dân phải trung với địa chủ, phải trung với vua, chư hầu phải trung với thiên tử Chế độ tư bước tiến đường phát triển xã hội thay chế độ phong kiến Giai cấp tư sản tạo giai cấp công nhân làm thuê chúng hành hạ, giết hại công nhân cách kín đáo (chúng không coi hành vi trái với đạo đức) Trong xã hội này, đạo đức tư sản đạo đức thống trị xã hội Nói theo Mác Ăng –ghen, giai cấp tư sản “làm cho người với người mối liên hệ khác quan hệ lợi hại trắêng trợn giao dịch tiền bạc lạnh lẽo, biến người thành giá trị đổi chác” Chế độ xã hội chủ nghóa, giai cấp công nhân giai cấp tiên tiến gánh vác sứ mệnh lịch sử lãnh đạo xã hội, tiến lên giải phóng người, giải phóng xã hội Đạo đức họ đạo đức cộng sản, giai đoạn cao đường tiến lên đạo đức người tương lai trở thành đạo đức loài người So với đạo đức trước đây, đạo đức cộng sản thứ chất Con đường phát triển tới thắng lợi đạo đức cộng sản phải thông qua đấu tranh chống lại lực truyền thống xã hội bóc lột cũ, xây dựng xã hội Chức đạo đức 3.1 Chức định hướng giáo dục: Chứùc định hướng giáo dục đạo đức nhằm hình thành cho người có nhận thức đắn nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội để từ họ có tình cảm nhu cầu thể hành vi đạo đức phù hợp với nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực Nhận thức đắn giúp ngừơi có khả lựa chọn, kiểm tra, đánh giá tượng đạo đức xã hội tự kiểm tra, tự đánh giá nhận thức, tình cảm, hành vi đạo đức Các nhà giáo dục nói chung người thày giáo nhà trường nói riêng cần giúp học sinh hiểu chuẩn mực xã hội Từ học sinh dễ dàng có niềm tin hành vi mối quan hệ với thày cô, bạn bè trường, ông bà, cha mẹ gia đình người xã hội Chính công tác giáo dục đạo đức có vai trò quan trọng việc phát triển nhân cách học sinh Khẩu hiệu trừơng học: “Tiên học lễ, hậu học văn” thể vai trò quan trọng 3.2 Chức điều chỉnh hành vi: Con người mối quan hệ xã hội thể hành vi thân Vì cần có hệ thống quy tắc, chuẩn mực nhằm kết hợp cách hay cách khác lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, xã hội để hành vi người phù hợp với tiến xã hội Do chức điều chỉnh hành vi đạo đức gắn bó mật thiết với chức quản lý xã hội Mặt khác tham gia vào mối quan hệ xã hội, cá nhân có khả lựa chọn trải nghiệm hành vi đạo đức mức độ khác Việc giải mối quan hệ không dừng suy nghó mà phải hành động: làm hay không nên làm, làm cách hay cách khác Đặc biệt quan hệ có liên quan đến lợi ích cá nhân với cá nhân, cá nhân với xã hội, mối quan hệ không dựa vào hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội cá nhân lựa chọn, trải nghiệm hành vi đạo đức cho phù hợp Như đời sống xã hội, chức giáo dục điều chỉnh đạo đức gắn liền với 3.3 Chức kiểm tra, đánh giá: Căn vào quy tắc, chuẩn mực xã hội, chủ thể đạo đức xem xét, đối chiếu hành vi người khác để khẳng định giá trị đạo đức thân người khác mối quan hệ xã hội Điều phụ thuộc vào khả tự giáo dục chủ thể đạo đức Trong trường học, chức kiểm tra, đánh giá đạo đức giúp học sinh rèn luyện đạo đức theo yêu cầu nhà trường đồng thời để nhà giáo dục xếp loại đạo đức cho học sinh theo thang bậc đựơc Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Vì người thày giáo cần hướng dẫn, theo dõi động viên nhắc nhở học sinh thường xuyên thực tốt nội quy, quy định trường học II- ĐẠO ĐỨC HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Đạo đức học khoa học nghiên cứu đạo đức Thời thượng cổ đạo đức tượng xã hội xuất với xuất người chưa tách thành khoa học độc lập Tuy đề cập tới vấn đề đạo đức nhà triết học phương Tây Xôcrát, Platôn, Aritxtốt phương Đông Khổng Tử, Mạnh Tử… đề cập đến nội dung đạo đức: khái niệm thiện, ác, nghóa vụ, lương tâm… Khi với tư cách khoa học độc lập đạo đức học nghiên cứu quy tắc, chuần mực, hành vi cách ứng xử tự giác mối quan hệ người với người, người với tự nhiên, với xã hội với thân nhằm làm rõ tính người đạo đức Hay hiểu cách khác đạo đức học khoa học nghiên cứu đạo đức Trở thành khoa học độc lập, đạo đức học xây dựng hệ thống tri thức phạm trù, khái niệm, đối tượng phương pháp nghiên cứu góp phần vào việc giáo dục nhân cách cải tạo xã hội ngày tốt đẹp Đối tượng đạo đức học đạo đức, tính tất yếu hình thành phát triển đạo đức, quy luật phải giữ đúng, công bằng, thiện Lịch sử đạo đức học mang tính đa dạng, phức tạp trào lưu đối địch (duy tâm, vật ) phản ánh cách đặc sắc công trình nghiên cứu đạo đức xã hội Chức nhiệm vụ chủ yếu đạo đức học nhận thức hình thái lịch sử đạo đức, nghiên cứu quy luật hình thành phát triển đạo đức lý luận thực tiễn, nghiên cứu nguyên nhân tồn biến đổi ý thức đạo đức hành vi đạo đức, thực chất nguyên tắc đạo đức, chuẩn mực đạo đức … Nhiệm vụ chủ yếu đạo đức học tìm đường để khắc phục bất lực người trước cám dỗ, vươn lên làm chủ năng, điều khiển nhu cầu, ham muốn sống để đạt tới phát triển lành mạnh hạnh phúc chân người, đạt đến văn minh đạo đức nhân loại Các phương pháp nghiên cứu đạo đức học Cùng với khoa học khác, đạo đức học góp phần tìm quy luật giúp ngừơi cải tạo xã hội cải tạo thân Vì đạo đức học phải lấy tảng chủ nghóa biện chứng vật lịch sử Mác- xít làm sở phương pháp luận Do có mối quan hệ mật thiết với khoa học khác tâm lý học, giáo dục học, xã hội học, dân tộc học, mỹ học, luật học… đạo đức học lựa chọn vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu nhiều ngành khoa học để nghiên cứu hình thái đạo đức Song với tư cách khoa học độc lập, đạo đức học có phương pháp nghiên cứu sau: a) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: người nghiên cứu đạo đức phải sưu tầm, đọc, phân tích tài liệu khoa học có liên quan để tổng hợp lên nét chung đặc thù đạo đức xã hội cá nhân b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: người nghiên cứu đạo đức phải tiếp cận với đối tượng, thực tế thường xuyên vận động biến đổi không ngừng để phát chất, tính đặc thù, tính quy luật trình phát sinh phát triển đạo đức, kiểm nghiệm giá trị đạo đức điều kiện lịch sử- xã hội khác HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Phân tích khái niệm đạo đức, chức đạo đức Cho ví dụ minh họa Phân tích chất đạo đức Cho ví dụ minh họa Đối tượng, nhiệm vụ chủ yếu phương pháp nghiên cứu đạo đức học? Cho ví dụ minh họa nêu kết luận sư phạm Chương II MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI KHÁC I- MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ CHÍNH TRỊ Khái niệm trị Theo Từ điển Tiếng Việt - Viện khoa học xã hội Việt Nam 1992 “Chính trị” hiểu với nghóa sau: - Những vấn đề tổ chức điều khiển máy nhà nước nội nước quan hệ mặt nhà nước nước với - Những hoạt động giai cấp, đảng, tập đoàn xã hội nhằm giành trì quyền điều khiển máy nhà nước - Những hiểu biết mục đích, đường lối, nhiệm vụ đấu tranh giai cấp, đảng nhằm trì quyền điều khiển máy nhà nước - Những hoạt động nâng cao giác ngộ trị quần chúng tổ chức thực đường lối, nhiệm vụ trị định Mối quan hệ đạo đức trị Đạo đức trị thể lợi ích kinh tế giai cấp định phục vụ lợi ích giai cấp Trong phạm vi tác động lẫn sở kinh tế chung trị đạo đức sách giai cấp thống trị có ảnh hưởng định hình thành đạo đức Mặt khác mục đích chung người toàn thể xã hội hình thành trị kết tác động học thuyết trị tới quan niệm ý nghóa sống lý tưởng người Theo E.Kant - đạo đức trị có thống nhất: “Sự lương thiện trị tốt nhất, đối lập đạo đức với trị không khoa học, phản động” Từ xưa, Aristote nói nhiệm vụ đạo đức tác động thuận lợi tới hạnh phúc xã hội, trị khoa học nghệ thuật mưu cầu hạnh phúc cho xã hội Theo ý ông: tri thức nghệ thuật, có đạo đức đạo đức học phải phục tùng trị Chính trị giềng mối định tính chất nội dung đạo đức (Aristote, Đạo đức học Nicomaquye) Helvetius viết: “Đạo đức học nội dung không hòa lẫn với pháp chế” (K.A Helvetius, Bàn trí tuệ, tr 94, 1958) Song đạo đức trị có biểu độc lập riêng biệt thực nhiệm vụ hình thái ý thức xã hội Trong suốt trình phát triển lịch sử xã hội loài người, đạo đức phản ánh phong tục, tập quán, dư luận xã hội Tuy nhiên trình đó, phong tục, tập quán, dư luận xã hội không phù hợp bị lọai trừ khỏi chuẩn mực đạo đức xã hội Chính điều làm cho đạo đức có tính tương đối ổn định Khác với đạo đức, trị phản ánh đường lối, sách Nhà nước, đảng nên có thay đổi thường xuyên theo thay đổi điều kiện xã hội Xét mặt chức năng: Đạo đức thực chức định hướng giáo dục, điều chỉnh, kiểm tra, đánh giá hành vi người Trong chức trị vũ khí đấu tranh giai cấp (trong xã hội có giai cấp) để giành lấy lợi ích cho giai cấp Vận dụng tư tưởng nêu vào việc giáo dục học sinh trường tiểu học: thực nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục tư tưởng trị cho học sinh nhằm giúp em có hiểu biết, có niềm tin để thực nghiêm chỉnh đường lối sách Đảng Nhà nước Hiện số biện pháp trường tiểu học thực là: - Thông qua buổi sinh hoạt toàn thề học sinh cờ để giúp học sinh hiểu đường lối sách Đảng Nhà nước - Đưa học sinh tham gia vào hoạt động xã hội: phòng chống tệ nạn xã hội, phong trào đền ơn đáp nghóa, phong trào “sạch xanh”… - Hướùng học sinh vào hoạt động xây dựng trường, lớp II MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT Khái niệm pháp luật Pháp luật quy phạm hành vi Nhà nước ban hành mà người dân buộc phải tuân theo nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội bảo vệ trật tự xã hội (Từ điển Tiếng Việt Viện khoa học xã hội Việt Nam 1992) Mối quan hệ đạo đức pháp luật Là phận kiến trúc thượng tầng, đạo đức pháp luật có liên quan với khuôn phép quy tắc hành vi người Vì mà đạo đức pháp luật thực mục đích, nhiệm vụ nhằm điều chỉnh, đánh giá tính chất hành vi, hành động người cá nhân cá nhân, cá nhân với xã hội thân Như đạo đức pháp luật giúp người có hành vi, hành động hướng tới thiện chống lại ác góp phần đem lại hạnh phúc cho cá nhân xã hội Pháp luật XHCN giáo dục cho người có tinh thần thực bổn phận, trách nhiệm người công dân mối quan hệ với gia đình, xã hội với thân mình, thực quy tắc đạo đức Mặt khác dư luận đông đảo quần chúng lao động ủng hộ pháp luật, chống lại bọn ăn cắp, chiếm đoạt tài sản chung xã hội tài sản riêng công dân Trong chừng mực vi phạm luật pháp coi vi phạm đạo đức ngược lại Như đạo đức pháp luật có mối quan hệ khắng khít với Xét mặt phạm vi sức mạnh đạo đức dư luận ủng hộ Dư luận khen, chê, khâm phục hay phỉ nhổ xã hội có tác động rộng rãi lâu dài ghi nhận đánh giá đạo đức nhân cách người Khi thực quy tắc, chuẩn mực đạo đức người cần rèn luyện ý thức tự giác, tự giáo dục Con người tôn trọng pháp luật, đạo đức Trong thực tế xảy trường hợp pháp luật không trừng phạt bị đạo đức lên án không thuộc phạm trù đạo đức lại vi phạm pháp luật nên bị pháp luật trừng trị Quy phạm pháp luật nhà nước quy định có tính bắt buộc phổ cập, tiêu chuẩn tối thiểu để người thực Vì người dân phải biết đến pháp luật Bộ máy để thực pháp luật tổ chức chặt chẽ từ Trung ương đến địa phương Tòa án, cảnh sát, nhà giam… Xét yếu tố trách nhiệm quan điểm đạo đức quan điểm pháp lý không khác Chúng khác mức độ khách quan đánh giá Pháp luật kể đến quy mô tính xác định yếu tố khách quan nhiều so với đạo đức Cho nên mức độ trừng trị tội ác tùy thuộc vào quy mô khách quan Còn đánh gía đạo đức quan tâm đến phân hóa lượng Ví ăn cắp nhẫn vàng ăn cắp trứng gà, đứng quan điểm đạo đứo tội hay tội bị lên án nhau, đứng quan điểm pháp lý tội ăn cắp lớn ăn cắp vặt khác Đạo đức trước tồn tương lai tồn mãi biến đổi theo phát triển xã hội Khác với đạo đức, pháp luật không tồn mãi Trong chế độ Công xã nguyên thủy, nhà nước, pháp luật, hành vi người điều chỉnh phong tục tập quán Pháp luật Nhà nước kết xã hội phân chia giai cấp Đối với học sinh Tiểu học việc thực pháp luật gia đình, nhà trường xã hội điều cần thiết Chẳng hạn luật hôn nhân gia đình, nội quy trường học, luật giao thông… III MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ TÔN GIÁO Khái niệm tôn giáo - Theo Từ điển Tiếng Việt - Viện khoa học xã hội Việt Nam 1992 “tôn giáo” là: Hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm dựa sở tin sùng bái lực lượng siêu tự nhiên, định số phận người, người phải phục tùng tôn thờ Hệ thống quan niệm tín ngưỡng hay vị thần linh hình thức lễ nghi thể sùng bái Mối quan hệ đạo đức tôn giáo Đạo đức tôn giáo hình thái ý thức xã hội khác quan hệ kinh tế xã hội đẻ biến đổi theo quan hệ kinh tế Trong suốt thời kỳ lịch sử lâu dài loài người, người ta đến tôn giáo Tôn giáo xuất giai đoạn phát triển định chế độ Công xã nguyên thuỷ với tư cách phản ánh tình trạng bất lực người trước lực lượng khủng khiếp bí ẩn lực lượng tự nhiên Trong xã hội có giai cấp đối kháng, nguồn gốc tôn giáo chủ yếu gắn liền với bóc lột giai cấp thống trị cảnh bần quần chúng Như rõ ràng đạo đức xuất sớm tôn giáo tự tồn không dựa vào tôn giáo Mặt khác tôn giáo sáng tạo đạo đức mà phải tuân theo quy tắc đạo đức, tôn giáo phải dựa vào đạo đức Đạo đức tôn giáo xét hình thức khuyên người làm điều thiện tránh điều ác Thiên chúa giáo khuyên răn tín đồ mình: thảo kính với cha mẹ, cướp giết người thực theo hiệu: “Tốt đạo, đẹp đời Kính chúa yêu nước” Đạo đức Phật giáo đưa lời khuyên dạy “ngũ giới” cấm kỵ điều: giới sát, giới dâm, giới tửu, giới vọng ngữ, giới đạo Đạo Tin lành theo đường hướng: “Sống phúc âm, phụng Thiên chúa, phục vụ Tổ quốc dân tộc” Nói chung lời khuyên răn tôn giáo mang tính đạo đức nhân loại, song phải nhận thấy hạn chế chi phối quan điểm giai cấp, bới tính lịch sử điều răn mang tính lý tưởng đạo đức tôn giáo Nhà trường XHCN Việt Nam giáo dục học sinh theo quan điểm vô thần tự tín ngưỡng Vì nhà giáo dục cần giúp dục học sinh chống mê tín dị đoan, tin vào số mệnh, song phải tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tự không tín ngưỡng người khác IV MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ KHOA HỌC 10 Là phương pháp giúp học sinh tìm cách thức phù hợp để giải vấn đề đạo đức thường diễn đời sống hàng ngày b Cách thức thực hiện: - Tóm tắt phân tích chi tiết nêu tình - Xác định vấn đề cần giải - Nêu giả thuyết câu hỏi để giải vấn đề - Phân tích, so sánh, đánh giá giả thuyết câu hỏi để giải vấn đề - Quyết định chọn giải pháp tốt - Lập lại bước kết chưa tốt c Ưu điểm: - Học sinh giữ vai trò trung tâm trình dạy học - Học sinh tự rút vấn đề cần tiếp nhận - Gây hứng thú tính có vấn đề tình - Học sinh có thời gian lựa chọn thử giải pháp khác d Nhược điểm: - Câàn nhiều thời gian - Học sinh hiểu sâu vấn đề lượng thông tin chuyển tải bị hạn chế - Nếu học sinh không tích cực, chủ động tham gia việc sử dụng phương pháp hiệu e Điều kiện sư phạm : - Vấn đề tình đưa phải có kịch tính, phù hợp với chuẩn mực đạo đức đời sốâng thực tế học sinh - Phải tạo dân chủ dạy học - Kích thích sáng tạo học sinh giải vấn đề f Ví dụ minh họa: Tuấn học Minh rủ đá banh Theo em, bạn Tuấn nên giải tình đó? Vì sao? 1.7 Phương pháp đề án: a Khái niệm: Mục đích chủ yếu phương pháp học sinh xây dựng kế hoạch học tập thông qua việc làm b Các bước tiến hành : - Xây dựng kế hoạch - Thực kế hoạch - Kiểm tra đánh giá kế hoạch c Điều kiện sư phạm: - Xác định mục tiêu rõ ràng - Có biện pháp cụ thể để thực kế hoạch d Ưu điểm : 35 - Học sinh có điều kiện thực hành kiến thức học - Học sinh rèn nhiều kỹ như: giao tiếp, quyêát định, giải vấn đề, đặt mục tiêu e Ví dụ minh họa: - Đề án tham gia bảo vệ môi trường - Đề án tham gia chống tệ nạn xã hội Cách thức vận dụng lựa chọn phương pháp dạy học môn Đạo đức 2.1 Phối hợp cách hợp lý phương pháp dạy học môn Đạo đức phương pháp tối ưu Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Sự phối hợp cách hợp lý phương pháp dạy học môn đạo đức nhằm phát huy ưu điểm phương pháp khắc phục nhược điểm phương pháp 2.2 Khi lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học môn Đạo đức cần vào điều kiện sau: - Mục tiêu giảng - Năng lực giáo viên - Đặc điểm học sinh - Điều kiện thực tế HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Anh (chị) hiểu phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học Cho ví dụ minh họa Trình bày phương pháp chủ yếu để dạy học môn Đạo đức tiểu học theo yêu cầu sau: - Khái niệm - Cách thực - Ưu điểm nhược điểm - Điều kiện sư phạm Hãy phân tích cách thức lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học Cho ví dụ minh họa Hãy thiết kế dạy môn Đạo đức tiểu học Từ chứng minh cần có phối hợp cách hợp lý phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học 36 PHẦN B: CÁC PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC I CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Khái niệm: Phương tiện dạy học môn đạo đức tiểu học tập hợp đối tượng vật chất giáo viên sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh; học sinh nguồn tri thức trực quan sinh động, phong phú giúp học sinh tập luyện kỹ Các phương tiện dạy học môn đạo đức tiểu học phong phú đa dạng, gồm loại sau đây: - Tranh ảnh (tranh liên hoàn, tranh tónh, tranh động, tranh nổi, tranh tình huống…) - Băng hình, băng cat-set - Phim đèn chiếu, phim chiếu bóng - Con rối, mô hình mẫu vật - Đồ dùng để chơi đóng vai, chơi hái hoa dân chủ - Phiếu giao việc - Giấy khổ lớn, bút Ý nghóa việc sử dụng phương tiện dạy học môn đạo đức tiểu học - Giúp giáo viên có điều kiện thuận lợi trình dạy học môn đạo đức Chẳng hạn làm tăng tính sinh động, hấp dẫn, hứng thú dạy - Giúp học sinh thu nhận thông tin cách sinh động, dễ dàng, hứng thú đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát * Chú ý : Việc sửï dụng phương tiện dạy học đạo đức phải hợp lý, mức, lúc chỗ, tuỳ thuộc vào nội dung, tính chất bài, tuỳ điệu kiện, hòan cảnh lớp, trường, địa phương Tránh tình trạng sử dụng cách hình thức hiệu II CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Việc dạy học môn Đạo đức tiểu học có quan hệ chặt chẽ với việc giáo dục đạo đức cho học sinh Vì nhiều hình thức giảng dạy môn đạo đức có quan hệ chặt chẽ với hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Sau hình thức chủ yếu sử dụng để dạy môn đạo đức tiểu học: Giờ lên lớp (bài học) đạo đức Giờ lên lớp (bài học) đạo đức giữ vai trò quan trọng với đạo đức tiểu học Đó học sinh tiểu học vừa chuyển từ tuổi mẫu giáo sang tuổi nhi đồng với hoạt động chủ đạo học tập Một nhiệm vụ chủ yếu bậc tiểu học dạy cho học sinh cách học Vì vậy, lên lớp nơi tập trung diễn trình dạy cách học cho học sinh tiểu học Giờ lên lớp môn đạo đức bậc tiểu học có tầm quan trọng đặc biệt việc làm cho học sinh hiểu biết chuẩn mực đạo đức, hành vi đạo đức, để từ biết ứng xử đắn 37 Bài học đạo đức tập trung vào chủ điểm đạo đức, chia thành hai tiết: - Tiết có nhiệm vụ chủ yếu cung cấp cho học sinh tri thức chuẩn mực hành vi đạo đức - Tiết có nhiệm vụ chủ yếu tổ chức cho học sinh luyện tập để hình thành kỹ ứng xử theo chuẩn mực kỹ phê phán, đánh giá hành vi thân, người khác phù hợp hay không phù hợp với chuẩn mực học Việc dạy hai tiết tiến hành lớp, sân trường, vườn trường… Có thể kết hợp hình thức học theo lớp, theo nhóm theo cá nhân Tham quan Tham quan hình thức có tác dụng giáo dục đạo đức tổ chức chu đáo Nó có tác dụng hỗ trợ cho việc học môn đạo đức, tập trung vào chủ đề đạo đức mà vào nhiều chủ đề Nội dung giáo dục đạo đức tham quan thường hướng chuẩn mực đạo đức có liên quan đến quan hệ người với người xã hội, nơi cộng cộng với môi trường tự nhiên, với giá trị văn hóa kiến trúc, lịch sử đất nước Nội dung giáo dục đạo đức qua buổi tham quan gắn chặt với nội dung giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống giữ nước dựng nước dân tộc ta Khi tổ chức tham quan, cần lưu ý đến điểm sau : - Xác định rõ mục đích giáo dục đạt tới, xác định cụ thể mục đích yêu cầu giáo dục đạo đức mối quan hệ với muc đích khác - Có kế hoạch chu đáo Muốn vậy, giáo viên cần trước để chuẩn bị, lựa chọn nơi, vấn đề khai thác Tránh tình trạng giáo viên lần đến nơi - Tạo điều kiện để học sinh tự quản, với hướng dẫn giáo viên - Sau tham quan, dành thời gian để học sinh trao đổi điều thu hoạch qua tham quan, điều chưa rõ - Tham quan tiến hành nơi danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, xí nghiệp, công trường… Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động xã hội nhân ngày lễ lớn, dịp hội hè, hội thao… - Hình thức có tác dụng để học sinh rèn luyện thêm số hành vi đạo đức: giữ gìn trật tự nơi công cộng, tinh thần giúp đỡ bạn bè… - Hình thức cần tổ chức chu đáo, có kế hoạch chi tiết, có mục đích rõ ràng Đặc biệt tổ chức hình thức cần bảo đảm phát huy cao độ tính chủ động, độc lập, khả tự tổ chức học sinh Cần có phối hợp chặt chẽ với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh để phát huy vai trò Sao Nhi đồng Đội TNTP Hồ Chí Minh III CÁC YÊU CẦU KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Đánh giá kết học tập môn đạo đức học sinh tất mặt; tri thức, thái độ, kỹ năng, hành vi ứng xử em gia đình, nhà trường cộng đồng Việc đánh giá kết học tập môn đạo đức tiến hành lần/năm vào thời điểm cuối học kỳ I cuối năm học 38 Hình thức đánh giá giáo viên nhận xét dựa tự đánh giá học sinh, kết hợp với đánh giá tập thể học sinh, cha mẹ, phụ trách Đội, phụ trách Sao, cộng đồng nơi HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Trình bày hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức tiểu học Nhận xét ưu điểm, nhược điểm hình thức tổ chức dạy học môn Đạo đức tiểu học Hãy nêu phương tiện chủ yếu để tổ chức tốt trình dạy học môn Đạo đức tiểu học Từ đề xuất kiến nghị cần thiết phương tiện để tổ chức trình dạy học môn Đạo đức trường tiểu học mà anh (chị) công tác quan tâm 39 PHỤ LỤC GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI SOẠN THỬ NGHIỆM MÔN ĐẠO ĐỨC THEO CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC – 2000 (Trích từ tài liệu bồi dưỡng giảng viên sư phạm cán đạo sở GD – ĐT chương trình sách giáo khoa Tiểu học – 2000 môn Đạo đức tháng 2/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên – Dự án giáo dục Tiểu học) Biên soạn: Lưu Thu Thủy LỚP : BÀI 10 CÙNG HỌC, CÙNG CHƠI VỚI BẠN I Mục tiêu Sau học xong này, học sinh có khả : - Biết có bạn học chơi vui có Vì vậy, cần phải đoàn kết thân với bạn học chơi - Biết nhận xét, đánh giá hành vi đối xử với bạn bè học, chơi - Biết cư xử với bạn bè học, chơi II Tài liệu phương tiện - SGK đạo đức lớp thử nghiệm - Bài hát “Lớp chúng mình” - Mỗi học sinh chuẩn bị cắt hoa giấy màu để chơi trò chơi “Tặng hoa bạn tốt” - Một lẵng nhỏ để đựng hoa chơi - Phần thưởng cho ba học sinh cư xử tốt với bạn lớp - Giấy vẽ, bút mầu III Các họat động dạy học chủ yếu Tiết * Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Tặng hoa bạn tốt” Cách chơi: - Mỗi học sinh chọn ba bạn lớp biết cư xử tốt với bạn bè ghi tên bạn vào hoa để tặng cho bạn − Học sinh bỏ hoa (đã ghi tên bạn) vào lẵng − Giáo viên chuyền hoa tới học sinh bạn lựa chọn − Học sinh đếm số hoa tặng báo cho giáo viên − Giáo viên chọn ba học sinh tặng nhiều hoa Khen tặng quà cho em * Hoạt động 2: Đàm thoại − Các em có muốn bạn tặng nhiều hoa ba bạn vừa không? − Chúng ta tìm hiểu xem ba bạn lại tặng nhiều hoa - Những em tặng hoa cho ba bạn vừa rồi? 40 - Vì em lại tặng hoa cho ba bạn? Ba bạn bạn yêu quý tặng nhiều hoa biết cư xử tốt với bạn lớp học chơi Hoạt động 3: Quan sát tranh đàm thoại Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh 1, 10, SGK Đạo đức lớp thử nghiệm Đàm thoại: -Tranh vẽ gì? Các bạn tranh học, chơi có vui không ? - Chơi, học vui hay có bạn học, chơi vui hơn? - Muốn có nhiều bạn học, chơi, em cần đối xử với bạn học chơi? Giáo viên kết luận: - Có bạn học, chơi vui hay có - Muốn có nhiều bạn học, chơi em cần phải đối xử tốt với bạn học, chơi: đoàn kết, thân ái, nhường nhịn… Học sinh đọc câu ghi nhớ SGK * Hoạt động 4: Học sinh thảo luận nhóm tập 1, 10, SGK Giáo viên giải thích yêu cầu tập Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo Giáo viên chốt lại: - Các bạn nhỏ tranh 1,2,4 cư xử với bạn bè - Các bạn nhỏ tranh cư xử không với bạn bè Tiết * Khởi động: Học sinh hát tập thể hát “Lớp chúng mình” * Hoạt động 1: Học sinh thảo luận nhóm tập 2, 10, SGK Đạo đức 1 Giáo viên nêu yêu cầu: Các em xem tranh kể lại nội dung tranh Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Giáo viên chốt lại nội dung tranh * Hoạt động 2: Học sinh liên hệ Giáo viên đặt vấn đề: Hãy kể trường hợp em bạn lớp, trường cư xử tốt học chơi Học sinh liên hệ Giáo viên khen ngợi học sinh biết cư xử tốt với bạn học, chơi nhắc nhở lớp học tập bạn * Hoạt động 3: Đóng tiểu phẩm Giáo viên nêu yêu cầu: Mỗi nhóm xây dựng tiểu phẩm chủ đề “Cư xử tốt với bạn học, chơi” Học sinh thảo luận nhóm Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm Cả lớp theo dõi, nhận xét Trao đổi rút kinh nghiệm tiểu phẩm nhóm 41 Giáo viên nhận xét đánh giá IV Hướng dẫn thực hành Trả lời câu hỏi: - Cần phải cư xử với bạn học, chơi? - Vì sao? Thực đoàn kết, thân ái, nhường nhịn bè học, chơi Sưu tầm truyện, gương, thơ, hát, tranh ảnh chủ để học Lớp 2: BÀI GIỮ GÌN TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG I Mục tiêu Giúp học sinh hiểu: - Sự cần thiết phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Cách giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng Hình thành cho học sinh thái độ: - Tôn trọng quy định nơi công cộng, yêu thích nơi công cộng trật tự vệ sinh - Tán thành hành động giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng; không tán thành giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng; Học sinh có hành vi giữ trật tự, vệ sinh nơi ở, trường học, đường giao thông nơi công cộng khác II Tài liệu, phương tiện Sách đạo đức Lớp (theo chương trình thí nghiệm năm 2000) Phiếu thảo luận nhóm tiết Phiếu điều tra Đồ dùng cho trò chơi sắm vai III Các hoạt động chủ yếu Tiết 1: Giới thiệu mới: Hàng ngày, cacù em lại đường, trường, sống khu dân cư, vui chơi sân chơi thể thao, công viên Đó nơi công cộng Khi có mặt nơi đó, em phải giữ gìn nơi công cộng nào? - đạo đức hôm giúp em hiểu điều * Hoạt động 1: Xử lý tình Giáo viên nêu tình huống: vào dịp hè nọ, Hương mẹ thăm bà ngoại Ngồi ô tô, em ăn quà bánh để lại nhiều thứ rác… Theo em, Hương làm với thứ rác đó? Học sinh suy nghó, liệt kê tất phương án giải Giáo viên tóm tắt thành cách giải chính: - Vứt xuống sàn ô tô - Ném qua cửa sổ ô tô xuống đường - Gói gọn lại, chờ xe dừng vứt rác vào nơi quy định Hỏi: em bạn Hương, em chọn cách giải nào? 42 Giáo viên chia học sinh thành nhóm có lựa chọn yêu cầu học sinh thảo luận lý lựa chọn Đại diện nhóm trình bày => lớp trao đổi, thảo luận Giáo viên kết luận: cách giải qết thứ có lợi không làm bẩn xe, bẩn đường, không gây tai nạn cho người đường * Hoạt động 2: Học sinh xem tranh nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh Giáo viên chia nhóm yêu cầu nhóm học sinh quan sát tranh trang 33-34, SGK nhận xét việc làm bạn nhỏ tranh Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm báo cáo Cả lớp trao đổi, tranh luận Giáo viên kết luận : - Tổng vệ sinh ngõ xóm, xếp hàng trật tự mua vé, vứt rác vào thùng rác việc làm nơi công cộng - Đá bóng đường phố, đổ nước thải từ lầu xuống đường việc làm trật tự, vệ sinh nơi công cộng * Hoạt động : Thảo luận nhóm Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ, phát phiếu thảo luận cho học sinh Nội dung thảo luận: a Tại cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng? - Thế nơi công cộng ? - Việc giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì? - Nều nơi công cộng bị trật tự, vệ sinh có tác hại gì? b Cần giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng nào? - Những việc cần làm để giữ trật tự ? - Những việc cần làm để giữ vệ sinh ? - Những việc cần tránh nơi cộng cộng ? Học sinh thảo luận theo nhóm Học sinh trình bày kết thảo luận trước lớp Giáo viên kết luận: Cần phải giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng để nơi công cộng thêm sạch, thêm đẹp, yên tónh mát mẻ, giúp cho việc lại, nghỉ ngơi, giải trí tốt hơn, thuận tiện * Hoạt động 4: Liên hệ thực tế Học sinh nêu nơi công cộng mà em thường lui tới Học sinh nêu số việc mà làm liên quan đến giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng Giáo viên khen học sinh biết giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng nhắc nhở lớp học tập bạn IV Hướng dẫn thực hành Trả lới câu hỏi: - Vì phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? - Cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng nào? 43 Thực giữ trật tự, vệ sinh nơi ở, trường học, đừơng sá, sân vận động, vườn hoa, nơi công cộng khác Các nhóm điều tra, tìm hiểu tình hình trật tự, vệ sinh nơi công cộng địa phương tìm giải pháp khắc phục Tiết A Kiểm tra cũ - Vì phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng? - Cần giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng nào? - Một số học sinh kể việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng B Luyện tập * Hoạt động 1: Báo cáo kết điều tra Giáo viên nêu vấn đề: Các em giao nhiệm vụ điều tra tình hình trật tự, vệ sinh số nơi công cộng Bây đại diện tổ (hay nhóm) trình bầy báo cáo kết điều tra Đại diện nhóm học sinh báo cáo: - Tên nơi công cộng - Tình hình trật tự, vệ sinh (về rác, nước thải, khí thải, tiếng ồn, trật tự giao thông) - Nguyên nhân, biện pháp khắc phục Học sinh thảo luận, bổ sung báo cáo Giáo viên nhận xét chung * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm tập 2,3 SGK Giáo viên chia nhóm yêu cầu học sinh làm tập 2,3, SGK Học sinh thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bầy kết Giáo viên kết luận cách ứng xử phù hợp tình * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai Giáo viên nêu tình trò chơi: hai bạn chơi công viên (hoặc đường học về… ), bạn vứt rác lung tung Hãy sắm vai để tiếp tục câu chuyện Các nhóm hoàn chỉnh kịch phân vai Các nhóm học sinh lên đóng vai Cả lớp theo dõi, nhận xét Giáo viên kết luận cách giải phù hợp tình C Hướng dẫn thực hành Thực hành giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng nhắc nhở bạn bè thực LỚP : BÀI GIỮ LỚI HỨA I- Mục tiêu Học sinh hiểu: 44 - Cần phải thực điều hứa với người khác - Người biết giữ lời hứa tự trọng tôn trọng người khác Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè người Học sinh biết quý trọng người giữ lời hứa không đồng tình với người giữ lời hứa II- Tài liệu phương tiện - SGK Đạo đức (chương trình tiểu học 2000) - Tranh minh họa truyện “Chiếc võng bạc“ - Giấy to, bút để thảo luận nhóm - Đồ dùng để đóng tiểu phẩm - Các truyện, gương,… chủ đề “Giữ lời hứa” III- Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết A Bài * Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh 2, trang 10 SGK Hỏi : - Em hiểu nội dung tranh? Học sinh phát biểu: Giáo viên chốt lại nội dung tranh hỏi tiếp: Theo em, bạn Tân có cách ứng xử tình đó? Học sinh liệt kê giải pháp Giáo viên chốt lại giải pháp Tân: - Không sang nhà bạn, nhà xem phim - Ở nhà xen phim xong sang nhà bạn - Sang nhà bạn hứa - Học sinh thảo luận nhóm phân tích mặt tích cực, tiêu cực giải pháp (mỗi nhóm thảo luận giải pháp) Giáo viên hỏi: Nếu bạn Tân tình huống, em chọn cách giải nào? Ai chọn cách giải 1? Cách giải 2? Cách giải 3?=> Học sinh giơ tay => Giáo viên yêu cầu học sinh đứng thành ba nhóm thảo luận em lại chọn cách giải Đại diện nhóm trình bày lý chọn Giáo viên hỏi tiếp: Em cảm thấy : - Người khác giữ lời hứa với em? - Người khác không giữ lời hứa với em? - Vì lý em không thực lời hứa mình? Khi em làm gì? Học sinh trao đổi, thảo luận Giáo viên kết luận: - Cần giữ lời hứa hứa hẹn Nếu lý thực điều hứa phải xin lỗi giải thích lý - Người biết giữ lời hứa người tin cậy tôn trọng 45 Học sinh xem phần ghi nhớ SGK * Hoạt động 2: Kể chuyện “Chiếc võng bạc” Giáo viên kể chuyện (có sử dụng tranh minh họa) Thảo luận lớp: - Qua câu chuyện em học tập Bác Hồ điều gì? - Vì dù bận trăm công nghìn việc mà Bác Hồ không quên lời hứa với em bé hứa hai năm trước? Giáo viên kết luận: Bác Hồ gương sáng biết giữ lời hứa B Hướng dẫn thực hành Trả lời câu hỏi: - Thế giữ lời hứa? - Điều xảy em không giữ lời hứa? Thực điều hứa với người Sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, gương,… chủ đề học Tiết A Kiểm tra cũ Thế giữ lời hứa? Vì cần phải giữ lời hứa? Tuần vừa qua em có hứa với điều không? Em có thực điều hứa với họ không? Em cảm thấy thực điều đãõ hứa? (hoặc không thực điều hứa?) B Luyện tập * Họat động 1: Học sinh làm tập 3, SGK Giáo viên nêu yêu cầu làm Học sinh làm việc cá nhân Học sinh lớp trao đổi, thảo luận Giáo viên kết luận: 2a/ Không tán thành 2b/ Tán thành 2c/ Không tán thành 2d/ Tán thành 3a/ Đúng 3b/ Sai 3c/ Sai 3d/ Đúng 2đ/ Tán thành 2e/ Tán thành * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm xử lý tình tập 4, tập Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm báo cáo Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình huống: 46 Bài tập 4a/ Thanh cần dán lại truyện xin lỗi bạn Bài tập 4b/ Minh cần giữ lời hứa với Phong liên lạc với bạn: Nếu Phong đồng ý hoãn việc đá bóng lại buổi khác Bài tập Em nên giải thích cho bạn rõ : việc sai, không nên làm Bạn hiểu em * Hoạt động 3: Tiểu phẩm (hoặc đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, kể gương) chủ đề học Giáo viên chia nhóm yêu cầu nhóm học sinh thảo luận xây dựng tiểu phẩm chủ đề “Giữ lời hứa” (có thể dựa vào tình SGK) Các nhóm trình bày tiểu phẩm Cả lớp trao đổi, nhận xét Giáo viên chốt lại ý nghóa tiểu phẩm C Hướng dẫn thực hành Thực điều hứa với người Nếu lý thực lời hứa phải xin lỗi giải thích rõ lý 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS-PTS THÀNH DUY, Tư tưởng Hồ Chí Minh Đạo đức, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà nội, 1996 G.BANDÊLÁTDE, Đạo đức học, Nhà xuất Giáo dục- 1985 GS BÙI NGỌC HỒ, Giáo trình Đạo đức, Trường ĐHSP TP HCM, 1991 PTS PHẠM KHẮC CHƯƠNG; PGS- PTS HÀ NHẬT THĂNG, Đạo đức học, Bộ Giáo dục Đào tạo (Giáo trình đào tạo giáo viên Trung học sở hệ Cao đẳng sư phạm), Nhà xuất Giáo dục- 1998 TRẦN HẬU KIÊM, Đạo đức học, Nhà xuất Giáo dục, 1997 BÁC SĨ NGUYỄN VĂN HIỀN, Bài giảng Đạo đức học Y đức học XHCN (lưu hành nội bộ) Chủ nhiệm Bộ môn Mác- Lê nin Trường đại học Y dược TP HCM Nhà xuất Y học Chi nhánh – TP HCM 1987 ĐẶNG VŨ HOẠT; NGUYỄN HỮU DŨNG; LƯU THU THỦY Phương pháp dạy đạo đức (Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học hệ CĐSP SP12+2), Nhà xuất Giáo dục, 1999 GS-PTS ĐẶNG VŨ HOẠT; PGS NGUYỄN SINH HUY; NGUYỄN HỮU DŨNG; PTS TRẦN DOANH; NGUYỄN DỤC QUANG, Đạo đức phương pháp dạy học đạo đức trường tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo Vụ Giáo viên (tài liệu bồi dưỡng giáo viên chu kỳ 1992- 1996 cho giáo viên Tiểu học), Hà Nội, 1992 PGS TS ĐỖ ĐÌNH HOAN, Chương trình Tiểu học năm 2000 Giải pháp đem lại chất lượng cho Giáo dục Tiểu học góp phần phục vụ nghiệp Công nghiệp hóa đại hóa đất nước (Tài liệu bồi dưỡng giảng viên sư phạm cán đạo Sở Giáo dục - Đào tạo chương trình sách giáo khoa Tiểu học- 2000 tháng 2/2001) Bộ Giáo dụcĐào tạo Vụ Giáo viên - Dự án giáo dục Tiểu học 10 LƯU THU THỦY, Tài liệu bồi dưỡng giảng viên sư phạm cán đạo Sở Giáo dụcĐào tạo chương trình sách giáo khoa Tiểu học - 2000 môn Đạo đức, tháng 2/ 2001 Bộ Giáo dục- Đào tạo Vụ Giáo viên - Dự án giáo dục Tiểu học 11 PHÓ ĐỨC HÒA Giáo dục học Tiểu học ĐHSP Hà Nội, 1994 12 GS-PTS ĐẶNG VŨ HOẠT (chủ biên), NGUYỄN HỮU HP, Lý luận Giáo dục Tiểu học, Trường ĐHSP Hà Nội 1, Hà Nội, 1994 48 “LÝ LUẬN DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC” Khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, đăng ký phát hành nội năm 2002 Ban Ấn phát hành nội ĐHSP chế chụp 500 khổ 14 x 20,5, xong ngày 25 tháng năm 2002 49 ... PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Khái niệm phương pháp dạy học môn Đạo đức tiểu học Phương pháp dạy học môn đạo đức cách... PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC I CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Khái niệm: Phương tiện dạy học môn đạo đức tiểu học tập hợp đối tượng vật chất giáo... HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC Ở TIỂU HỌC Việc dạy học môn Đạo đức tiểu học có quan hệ chặt chẽ với việc giáo dục đạo đức cho học sinh Vì nhiều hình thức giảng dạy môn đạo đức có quan hệ

Ngày đăng: 31/12/2020, 13:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w