II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÂP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 1.Câc phương phâp dạy học môn Đạo đức.
1.2 Phương phâp đóng vai.
a. Khâi niệm:
Lă phương phâp lăm cho người học lĩnh hội chuẩn mực đạo đức bằng câch trực tiếp tham gia giữ một vai trò, chức năng cụ thể trong thănh phần của chuẩn mực đạo đức. Người sắm vai phải trực tiếp hoạt động vă thực hiện chức năng của yếu tố thănh phần mă họ sắm vai, đúng như vai trò chức năng của yếu tố thănh phần đó trong quâ trình hình thănh chuẩn mực đạo đức.
b. Câch tiến hănh:
• Chuẩn bị:
- Xâc định mục tiíu băi giảng vă nội dung của chuẩn mực đạo đức. - Phđn định câc vai, vai trò, chức năng, hoạt động của vai.
- Chuẩn bị tổ chức vă xđy dựng câc dụng cụ, thiết bị (nếu cần phải có). - Dự kiến kế hoạch thực hiện
• Thực hiện trín lớp:
- Níu yíu cầu của việc tổ chức đóng vai.
- Phđn vai cho học sinh, phđn công vă giới thiệu rõ nhiệm vụ, chức năng, hoạt động vă diễn xuất của từng vai.
- Tổ chức cho vai diễn:
+ Giâo viín chỉ đạo cho họat động từng vai + Học sinh thể hiện vai diễn
+ Lớp nhận xĩt câc vai diễn
+ Giâo viín góp ý, điều chỉnh vă nhận xĩt
+ Giâo viín gợi ý sự tham gia vai diễn của học sinh khâc. - Nhận xĩt vă tổng kết của giâo viín
+ Sự tham gia của học sinh + Diễn xuất của học sinh + So sânh với thực tế
+ Nhấn mạnh lại nội dung của chuẩn mực đạo đức
c. Điều kiện sư phạm :
- Phđn định câc vai, xâc định vai trò, chức năng, sự họat động của câc vai phải chính xâc, phù hợp với nội dung kiến thức.
- Có sự chuẩn bị chu đâo câc thiết bị (nếu cần thiết). - Hướng dẫn cụ thể, tỷ mỷ cho câc vai diễn.
- Động viín học sinh tham gia sắm vai vă nhận xĩt đânh giâ, đặc biệt đối với học sinh nhút nhât.
- Luôn có sự hướng dẫn, điều chỉnh phù hợp với chuẩn mực đạo đức. - Tổng kết, nhấn mạnh trọng tđm chính của chuẩn mực đạo đức. - Níu rõ những sai lầm có thể mắc phải trong vai diễn.
d. Ưu điểm của phương phâp:
- Truyền thụ chuẩn mực đạo đức một câch sinh động, thực tế. - Thu hút sự chú ý, tập trung của học sinh.
- Lớp học sôi nổi hăo hứng.
-Tạo sự gắn bó, phối hợp giữa câc học sinh.
- Học sinh phải tích cực hoạt động, nhận thức, đânh giâ.
e. Nhược điểm:
- Khó có điều kiện đi sđu văo chuẩn mực đạo đức.
- Khó thực hiện đối với nội dung băi giảng có nội dung phức tạp, nhiều vấn đề hoặc lớp đông quâ.
- Tốn thời gian, công sức chuẩn bị. - Tổ chức lớp học phức tạp.
f. Ví dụ minh họa:
- Chúc mừng bạn khi có chuyện vui.
- Quan tđm, chăm sóc ông bă, cha mẹ khi ốm đau, lúc vui buồn hoặc khi đi xa mới về. 1.3. Phương phâp trò chơi:
a. Khâi niệm.
Lă phương phâp tổ chức cho học sinh thực hiện những hănh động, những thâi độ, những việc lăm phù hợp với những chuẩn mực hănh vi đạo đức đê học thông qua một trò chơi năo đó.
b. Điều kiện sư phạm:
• Đối với học sinh khi thực hiện trò chơi: - Phải nắm rõ mục đích của trò chơi
- Phải hiểu được nguyín tắc chơi văøluật chơi
- Cần có cảm xúc, hănh động vă diễn đạt một câch tự nhiín khi thực hiện trò chơi. - Câc ý tường, cảm xúc vă hănh động xảy ra cùng với nhau.
• Đối với giâo viín khi tổ chức trò chơi: - Trò chơi phải phù hợp với chủ đề băi đạo đức
- Trò chơi phải dễ tổ chức vă thực hiện, phù hợp với không gian, thời gian, cơ sở vật chất của trường vă của lớp học.
- Cần sử dụng căng nhiều căng tốt câc kinh nghiệm thực tiễn của học sinh vă băy tỏ sự công nhận câc ý kiến của họ.
- Chuẩn bị trước câc dụng cụ hỗ trợ cho trò chơi. - Hướng dẫn cụ thể cho học sinh khi chơi.
- Chủ động về thời gian vă dự trù về thời gian để học sinh rút ra băi học từ trò chơi. - Chú ý giúp đỡ những học sinh còn rụt rỉ khi chơi vă từ từ đưa câc em văo cuộc. - Tự tin, vui tươi, mềm dẻo khi điều khiển trò chơi.
- Sau khi chơi, giâo viín cần tổng kết lại cho học sinh rõ học được gì qua trò chơi.
c. Ưu điểm:
- Tạo bầu không khí thđn mật giữa giâo viín với học sinh vă giữa câc học sinh trong lớp với nhau.
- Khuyến khích sự sâng tạo khi chơi.
- Học sinh tiếp thu chuẩn mực đạo đức dễ dăng vă sinh động trânh được những mệt mỏi, căng thẳng trong học tập.
d. Nhược điểm:
Tốn nhiều thời gian, công sức
e. Ví dụ minh họa: Trò chơi Tặng hoa cho bạn