Phương phâp giải quyết vấn đề:

Một phần của tài liệu Lý luận dạy học môn đạo đức ở tiểu học (Trang 34 - 35)

II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÂP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 1.Câc phương phâp dạy học môn Đạo đức.

1.6. Phương phâp giải quyết vấn đề:

Lă phương phâp giúp học sinh tìm ra những câch thức phù hợp để giải quyết những vấn đề về đạo đức thường diễn ra trong đời sống hăng ngăy.

b. Câch thức thực hiện:

- Tóm tắt vă phđn tích câc chi tiết níu trong tình huống. - Xâc định vấn đề cần giải quyết.

- Níu câc giả thuyết hoặc câc cđu hỏi để giải quyết vấn đề.

- Phđn tích, so sânh, đânh giâ từng giả thuyết hoặc từng cđu hỏi để giải quyết vấn đề. - Quyết định chọn giải phâp tốt nhất

- Lập lại câc bước trín nếu kết quả chưa tốt

c. Ưu điểm:

- Học sinh giữ vai trò trung tđm của quâ trình dạy học. - Học sinh tự rút ra vấn đề cần tiếp nhận.

- Gđy sự hứng thú do tính có vấn đề của tình huống.

- Học sinh có thời gian lựa chọn vă thử câc giải phâp khâc nhau.

d. Nhược điểm:

- Cđăn nhiều thời gian.

- Học sinh hiểu sđu vấn đề nhưng lượng thông tin chuyển tải bị hạn chế.

- Nếu học sinh không tích cực, chủ động tham gia thì việc sử dụng phương phâp năy kĩm hiệu quả.

e. Điều kiện sư phạm :

- Vấn đề hoặc tình huống đưa ra phải có kịch tính, phù hợp với chuẩn mực đạo đức vă đời sốđng thực tế của học sinh.

- Phải tạo được dđn chủ trong dạy học.

- Kích thích được sự sâng tạo của học sinh khi giải quyết vấn đề.

f. Ví dụ minh họa: Tuấn đang học băi thì Minh rủ đi đâ banh. Theo em, bạn Tuấn nín giải quyết như thế năo trong tình huống đó? Vì sao?

Một phần của tài liệu Lý luận dạy học môn đạo đức ở tiểu học (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)