Phương phâp thảo luận nhóm:

Một phần của tài liệu Lý luận dạy học môn đạo đức ở tiểu học (Trang 33 - 34)

II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÂP DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC 1.Câc phương phâp dạy học môn Đạo đức.

1.4. Phương phâp thảo luận nhóm:

a. Khâi niệm:

Thảo luận nhóm lă phương phâp tổ chức để học sinh chủ động băy tỏ, trao đổi câc ý kiến, kinh nghiệm với nhau nhằm giải quyết câc vấn đề về đạo đức.

b. Câch tiến hănh:

- Giâo viín chia nhóm vă giúp mỗi nhóm xâc định : + Vị trí chỗ ngồi

+ Nhóm trưởng vă thư ký (nếu cần)

+ Cđu hỏi hoặc vấn đề mă nhóm đảm trâch.

- Từng nhóm thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng, thư ký (nếu có) ghi lại câc ý kiến phât biểu của câc thănh viín trong nhóm.

- Đại diện từng nhóm trình băy kết quả thảo luận trước lớp. - Lớp trao đổi, tranh luận, bổ sung.

- Giâo viín tổng hợp câc ý kiến, kết luận vă định hướng cho học sinh suy nghĩ vă lăm theo câi đúng.

c. Điều kiện sư phạm:

• Đối với giâo viín:

- Có thể chia nhóm theo nhiều câch: theo băn, theo số điểm danh, theo mău sắc, theo giới tính, theo địa băn… Chú ý thời gian chia nhóm để không ảnh hưởng đến nội dung khâc

- Giúp đỡ học sinh trong việc thay đổi luđn phiín câc chức danh trong nhóm: nhóm trưởng, thư ký.

- Cần rỉn luyện cho học sinh kỹ năng trình băy ý kiến hay vấn đề trước lớp. - Động viín vă tôn trọng ý kiến của tất cả câc thănh viín trong lớp, nhóm.

- Quan sât: nĩt mặt, bầu không khí, vai trò ảnh hưởng của câc thănh viín trong nhóm.

• Đối với học sinh:

- Tự tin, tôn trọng lẫn nhau.

d. Ưu điểm:

- Phât huy được vốn kinh nghiệm đạo đức của học sinh. - Lớp hoc sôi nổi, hăo hứng.

- Giúp học sinh băy tỏ được nhiều ý kiến vă tự tin hơn.

- Từng thănh viín trong nhóm được khích lệ đăc biệt khi tiếp thu câc vấn đề đạo đức. e. Nhược điểm: Tốn nhiều thời gian.

f. Ví dụ minh họa: Lăm công việc nhă lă trâch nhiệm của ai? Chúng ta có trâch nhiệm tham gia lăm công việc nhă không? Vì sao?

Một phần của tài liệu Lý luận dạy học môn đạo đức ở tiểu học (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)