(Luận văn thạc sĩ) thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thông qua thị trường chứng khoán việt nam

112 39 0
(Luận văn thạc sĩ) thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài thông qua thị trường chứng khoán việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI THÔNG QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM NGUYỄN DUY SƠN Mã số: 60.31.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP HỒ CHÍ MINH - 2007 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT FDI: Vốn đầu tư trực tiếp nước FPI: Vốn đầu tư gián tiếp nước ODA: Vốn viện trợ phát triển thức OFI: Vốn đầu tư nước khác CK: Chứng khoán TTCK: Thị trường chứng khoán ĐTTN: Đầu tư nước ĐTNN: Đầu tư nước QMTT: Quy mô thị trường DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước TNDN: Thu nhập doanh nghiệp CtyCK: Công ty chứng khoán CtyQLQ: Công ty quản lý quỹ CtyNY: Công ty niêm yết TTGDCK: Trung tâm giao dịch chứng khoán SGDCK: Sở giao dịch chứng khoán UBCKNN: Uỷ ban chứng khoán nhà nước GDP: Tổng sản phẩm quốc dân WTO: Tổ chức thương mại giới SGX: Thị trường chứng khoán Singapore WB: Ngân hàng giới IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại TCTC: Tổ chức tài ĐNÁ: Đông Nam Á CNTT: Công nghệ thông tin DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Nhưng nhân tố tác động đến dòng vốn FPI Bảng 1.2: Tỷ trọng vốn FPI chảy vào nước theo mức độ nợ thu nhập, thời kỳ 1999-2004 Bảng 1.3: Dòng vốn FPI ròng chảy vào Trung Quốc thời kỳ 1990-2002 Bảng 2.1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm 2001-2006 Bảng 2.2: Các quỹ ĐTNN hoạt động Việt Nam giai đoạn 1991-2000 Bảng 2.3: Tình hình thu hút vốn ĐTNN Việt Nam qua năm 1998 -2006 Bảng 2.4: Tình hình niêm yết chứng khoán đến ngày 20/8/2007 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Tỷ trọng dòng vốn Quốc tế chảy vào thị trường thời kỳ 19901996 thời kỳ 1997-2001 Hình 1.2: Cơ cấu dòng vốn FPI chảy vào thị trường Hình 2.1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm 2001-2006 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÒNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI 01 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch chuyển dòng vốn quốc tế 01 1.2 Tác động dòng vốn đầu tư gián tiếp nước đến phát triển kinh tế 03 1.2.1 Đặc trưng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước 03 1.2.1.1 Tính khoaûn .03 1.2.1.2 Tính bất ổn 03 1.2.1.3 Tính đa dạng 03 1.2.2 Ảnh hưởng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước đến kinh tế 04 1.2.3 Lợi ích rủi ro việc tiếp cận dòng vốn FPI 08 1.2.3.1 Lợi ích dòng vốn FPI 08 1.2.3.2 Những rủi ro dòng vốn FPI 09 1.3 Thực trạng xu hướng dòng vốn FPI chảy vào thị trường giai đoạn 1990 – 2006 10 1.3.1 Thực trạng xu hướng dòng vốn FPI chảy vào thị trường giai đoạn 1990 – 2006 10 1.3.2 Đặc điểm dòng vốn FPI chảy vào các thị trường giai đoạn 1990 – 2006 14 1.4 Kinh nghieäm thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế số quốc gia giới 17 1.4.1 Bài học kinh nghiệm từ thực trạng thu hút dòng vốn FPI Thái Lan 19 1.4.2 Trung Quốc thành công việc điều tiết di chuyển dòng vốn FPI (phụ lục số 5) 20 1.4.3 Nhận xét chung việc thu hút dòng vốn FPI Thái Lan Trung Quốc 21 Kết luận chương 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN TTCK VIỆT NAM THỜI GIAN QUA 24 2.1 Bối cảnh chung kinh tế Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006 24 2.1.1 Những thành tựu đạt 24 2.1.2 Hạn chế tồn 25 2.2 Keát thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam thời gian qua 26 2.2.1 Môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn 26 2.2.2 Kết thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước thông qua TTCK Việt Nam thời gian qua 33 2.2.2.1 Niêm yết CK TTCK quốc tế .34 2.2.2.2 Thông qua quỹ đầu tư quốc tế 39 2.3 Đánh giá vai trò nhà đầu tư nước phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam (phụ lục soá 01) 47 2.4 Đánh giá vai trò dòng vốn FPI tăng trưởng GDP Việt Nam (phụ lục số 02) 51 Kết luận chương 2……………………………………………………………………………………………… 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI THÔNG QUA TTCK VIEÄT NAM 58 3.1 Xu hướng dòng vốn đầu tư gián tiếp nước chảy vào Việt Nam Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới 58 3.1.1 Triển vọng bùng nổ đầu tư gián tiếp nước Việt Nam 58 3.1.2 Thời thách thức Việt Nam hội nhập tài quốc tế 59 3.1.2.1 Thời 59 3.1.2.2 Những thách thức 60 3.2 Giải pháp thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước thông qua TTCK Việt Nam 61 3.2.1 Phát triển TTCK Việt Nam 63 3.2.1.1 Hoàn thiện khung pháp lý nhằm khuyến khích tổ chức cá nhân tham gia vào TTCK Vieät Nam .63 3.2.1.2 Tăng cung CK cho thị trường số lượng, chất lượng chủng loại .63 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng hoạt động Sở giao dịch Trung tâm lưu ký CK .64 3.2.1.4.Nâng cao lực quản lý nhà nước TTCK 65 3.2.1.5 Sở giao dịch CK nên đăng ký mã số BIS (Bank Identifier Code) 66 3.2.1.6 Khuyến khích phát triển quỹ đầu tư nước 66 3.2.1.7 Thành lập tổ chức định mức tín nhiệm 67 3.2.2 Khuyến khích nhà đầu tư quốc tế tham gia vào TTCK Việt Nam 67 3.2.2.1 Tăng cường thu hút nhiều quỹ ĐTNN tham gia vào TTCK Việt Nam .67 3.2.2.2 Tăng cường hợp tác Quốc tế 68 3.2.2.3 Bảo đảm môi trường kinh tế vó mô ổn định cho việc thu hút dòng vốn FPI .68 3.2.2.4 Mở room đến 100% cho DN niêm yết không thuộc ngành nghề đầu tư có điều kiện .68 3.2.2.5 Quảng bá thông tin đầu tư Việt Nam trường quốc tế 70 3.2.3 Kiểm soát nhằm hạn chế đảo ngược dòng vốn 71 3.2.3.1 Kiểm soát trực tieáp 72 3.2.3.2 Kiểm soát gián tiếp 73 Kết luận chương 75 KẾT LUẬN CHUNG 76 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Số liệu quy mô giao dịch tổng hợp qua tháng từ năm 2000 –2006 Phụ lục 02: Đánh giá vai trò dòng vốn FPI tăng trưởng GDP Việt Nam Phụ lục 03: Khủng hoảng tài - tiền tệ số nước phát triển thập kỷ 1990 Phụ lục 04: Trung Quốc thành công việc điều tiết di chuyển dòng vốn FPI Phụ lục 05: Tình hình hoạt động thị trườngchứng khoán Việt Nam kể từ thành lập vào hoạt động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Qua 20 năm thực đổi mới, gặt hái nhiều thành tựu to lớn quan trọng: Kinh tế phát triển nhanh bền vững; tổng sản phẩm quốc dân nước tăng gấp đôi 10 năm qua; kinh tế từ chỗ thiếu lương thực, hàng tiêu dùng…, có dư xuất khẩu, từ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghóa, từ chỗ thừa nhận tồn thành phần kinh tế chuyển sang kinh tế nhiều thành phần … Tuy nhiên, nhận khiếm khuyết suốt trình đổi như: lâu nay, thường đặt nặng việc tiếp cận dòng vốn FDI, ODA mà quan tâm đến dòng vốn tiềm khác FPI Điều dẫn đến hậu nghiêm trọng cho thị trường tài Việt Nam “hội nhập không cân đối” dòng vốn FDI năm lên đến tỷ USD tổng dòng vốn FPI tích luỹ năm 2006 đạt khoản 500 triệu USD Tính không cân đối làm cho doanh nghiệp có vốn FPI chuyển hoá nguồn đầu tư TTCK khả huy động thêm vốn TTCK thoát vốn cần thiết; nguy tụt hậu kinh tế, tệ quan liêu tham nhũng, vấn đề xã hội tồn diễn biến phức tạp Đặc biệt, thách thức lớn có tính chất lâu dài mà phải đương đầu tình trạng yếu kinh tế, khoảng cách trình độ phát triển so với nhiều nước giới lớn, trong giai đoạn cạnh tranh quốc tế ngày khốc liệt Nhận thức vấn đề này, từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta chiến lược phát triển kinh tế 10 năm (2001 – 2010), nhấn mạnh mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Để thực mục tiêu này, phải huy động tối đa nguồn lực nước, nguồn vốn đầu tư nước chiếm vị trí quan trọng Thực tế thời gian qua nhịp tăng đầu tư nước vào Việt Nam chững lại Mặc dù, TTCK Việt Nam thức vào hoạt động năm, song dòng vốn FPI chảy vào Việt Nam hạn chế, thêm vào bước đầu thực hội nhập tài khiến cho nhà quản lý có lúng túng định đối diện với dịch chuyển dòng vốn, đặc biệt dòng vốn FPI Chính vậy, vấn đề thu hút dòng vốn FPI giai đoạn hội nhập cạnh tranh gây gắt vấn đề quan tâm sâu sắc nhà nước Vì lý thực đề tài: “Thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước thông qua TTCK Việt Nam” Thực đề tài này, người viết mong muốn giới thiệu số giải pháp thu hút dòng vốn FPI thông qua TTCK Việt Nam, đồng thời sử dụng phần mềm SPSS để phân tích tác động dòng vốn FPI đến GDP vai trò nhà ĐTNN quy mô vốn thị trường nhằm đáp ứng yêu cầu giai đoạn hội nhập Đề tài sử dụng phương pháp phân tích số liệu thực tế, phương pháp so sánh tương quan, phương pháp vật biện chứng làm phương pháp thực chủ yếu Nội dung đề tài bao gồm ba chương sau: Chương 1: Tổng quan dòng vốn đầu tư gián tiếp nước Chương 2: Thực trạng thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước thông qua TTCK Việt Nam 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DÒNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch chuyển dòng vốn quốc tế Dòng luân chuyển vốn giao dịch quốc tế mua bán tài sản thực (thiết bị sản xuất, bất động sản…) tài sản tài (cổ phiếu, trái phiếu, khoản cho vay trái quyền tiền gửi ngân hàng…) Ngoài ra, có loại giao dịch tài khoản vốn khác như: tín dụng tài - thương mại, giao dịch tài khoản ngân hàng, nguồn vốn viện trợ thức không thức… Các dòng lưu chuyển vốn ghi nhận tài khoản vốn cán cân toán Một quốc gia có thâm hụt tài khoản vốn cho có dòng vốn dòng vốn lớn dòng vốn vào ghi nhận tài khoản vốn, hình thức tiết kiệm quốc gia Ngược lại, quốc gia có thặng dư tài khoản vốn dòng vốn nhỏ dòng vốn vào Tài khoản vốn thường phân loại thành đầu tư trực tiếp (FDI) đầu tư theo danh mục, hay gọi đầu tư gián tiếp (FPI) Sự đa dạng hoá giao thoa hai nguồn vốn tài trợ lớn mức độ hội nhập tài cao - Đầu tư trực tiếp nước (FDI): dòng vốn đầu tư vào quốc gia nhằm mục đích sở hữu nắm giữ quyền kiểm soát hoạt động kinh tế nội địa FDI chủ yếu liên quan đến giao dịch tài khoản thực - Đầu tư gián tiếp nước (FPI): dòng vốn đầu tư gián tiếp, bao gồm dòng vốn vay nước Chính phủ DN nước dòng vốn đầu tư cổ phần tạo thành từ hoạt động quỹ đầu tư quốc tế vào tài sản tài nội địa Như vậy, FPI gồm phần lớn giao dịch loại CK cổ phiếu, trái phiếu, khoản vay ngân hàng, CK phái sinh hình thức khác tín dụng (thương mại, tài chính, bảo đảm) Tuy nhiên, việc phân loại tuỳ thuộc vào quốc gia Nếu Thái Lan phân loại dòng vốn thành khoản vay dài hạn, FDI, FPI loại ĐTNN khác (OFI 98 ANOVA(b) Model Sum of Squares Regression Residual Total df 488911711,092 19887038,908 508798750,000 Mean Square F 162970570,364 4971759,727 Sig 32,779 ,003(a) a Predictors: (Constant), FPI, ODA, FDI b Dependent Variable: GDP Coefficients(a) Unstandardized Coefficients B Std Error 1597,398 9708,737 14,559 2,431 ,800 5,313 3,090 4,970 Model (Constant) FDI ODA FPI Standardized Coefficients Beta t Sig ,165 5,990 ,151 ,622 ,906 ,015 ,095 ,877 ,004 ,888 ,568 a Dependent Variable: GDP Charts Bước 5: Regression Variables Entered/Removed(b) Model Variables Entered FDI(a) ODA(a) FPI(a) Variables Removed Method Enter Enter Enter a All requested variables entered b Dependent Variable: GDP Model Summary(d) R Square Model Adjusted R Square Std Error of the Estimate Change Statistics F Change ,978(a) ,978(b) ,980(c) ,956 ,957 ,961 ,949 ,940 ,932 1922,6250864 2088,4910720 2229,7443188 ,956 ,001 ,004 131,644 ,085 ,387 df1 df2 1 Sig F Change ,000 ,783 ,568 99 a b c d Predictors: (Constant), FDI Predictors: (Constant), FDI, ODA Predictors: (Constant), FDI, ODA, FPI Dependent Variable: GDP ANOVA(d) Model a b c d Sum of Squares Regression Residual Total Regression Residual Total Regression Residual Total df 486619826,664 22178923,336 508798750,000 486989775,211 21808974,789 508798750,000 488911711,092 19887038,908 508798750,000 Mean Square 8 F Sig 131,644 ,000(a) 243494887,605 4361794,958 55,824 ,000(b) 162970570,364 4971759,727 32,779 ,003(c) 3696487,223 Predictors: (Constant), FDI Predictors: (Constant), FDI, ODA Predictors: (Constant), FDI, ODA, FPI Dependent Variable: GDP Coefficients(a) Model (Constant) FDI (Constant) FDI ODA (Constant) FDI ODA FPI a Dependent Variable: GDP Unstandardized Coefficients B Std Error 464,380 3201,744 15,710 1,369 -1554,456 7755,632 15,703 1,488 1,423 4,888 1597,398 9708,737 14,559 2,431 ,800 5,313 3,090 4,970 Standardized Coefficients Beta ,978 ,977 ,027 ,906 ,015 ,095 t ,145 11,474 -,200 10,556 ,291 ,165 5,990 ,151 ,622 Sig ,889 ,000 ,849 ,000 ,783 ,877 ,004 ,888 ,568 100 PHUÏ LUÏC 03: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG THẬP KỶ 1990 Khủng hoảng đồng Peso Mêxico năm 1991-1995: Tháng 12/1994 Chính phủ Mexico không đủ ngoại tệ dự trữ để toán gần 30 tỷ USD trái phiếu nước ngoài, lớn gấp 1,7 lần dự trữ ngoại tệ Mexico lúc mà nước phát hành để tài trợ cho thâm hụt mức cán cân toán (vốn đạt tới mức 8% GDP năm 1994) Đồng trái phiếu nước Peso đột ngột giảm giá tới 50% so với đôla Mỹ, khiến cho kinh tế nước đứng trước nguy sụp đỗ với ảnh hưởng tiêu cực không nằm khu vực Mỹ Latinh Một khoản cứu trợ trọn gói 50 tỷ đôla Mỹ cộng đồng quốc tế (riêng IMF 18 tỷ), đứng đầu Mỹ với loạt giải pháp khác giúp cho kinh tế nước vượt qua khủng hoảng ngăn chặn hiệu ứng lây lan Khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á năm 1997-1998: Ngày 2/7/1997, Thái Lan tuyên bố thả đồng Bath, mở đầu cho khủng hoảng tài - tiền tệ coi sâu sắc vòng nửa thập kỷ qua Từ Thái Lan khủng hoảng nhanh chóng lan sang loạt nước khác Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc… đồng nội địa bị giá so với đôla Mỹ; nhà ĐTNN niềm tin rút vốn ạt; chủ nợ từ chối giãn nợ, đảo nợ cho vay mới… Tất điều khiến cho nợ nước nước vốn đạt đến mức cao trước xảy khủng hoảng lại cao trở nên khả khoản, mặc dùø số số kinh tế vó mô tiêu biểu lành mạnh: thặng dư ngân sách, tỷ lệ tiết kiệm cao… Vào thời điểm trước xảy khủng hoảng, tổng nợ nước nước đạt mức 274 tỷ đôla Mỹ, nợ ngắn hạn chiếm 60% Những năm có số nợ nước lớn năm có số nợ ngắn hạn cao so với dự trữ ngoại tệ Ở Hàn Quốc chẳng hạn, nợ ngắn hạn vào thời điểm trước khủng hoảng cao gấp đôi dự trữ ngoại tệ Đứng thứ hai Indonesia với tỷ lệ 1,7:1 thứ ba Thái Lan với tỷ lệ 1,5:1 Để ngăn chặn lây lan khủng hoảng với nguy dẫn tới suy thoái toàn cầu, cộng đồng quốc tế bơm vào nước khoản cứu trợ trọn gói lên tới 100 tỷ đôla Mỹ Ngoài ra, Các nước bị khủng hoảng áp dụng số biện pháp nhằm giải vấn đề nợ nước cải tổ lại kinh tế 101 PHỤ LỤC 04: TRUNG QUỐC THÀNH CÔNG TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT SỰ DI CHUYỂN DÒNG VỐN FPI Việc Trung Quốc điều tiết di chuyển dòng vốn FPI hướng đến mục tiêu: - Đảm bảo ổn định tài chính, tính cạnh tranh tỷ giá hối đoái, tính độc lập sách tiền tệ tránh lây lan khủng hoảng từ bên - Thay đổi cấu dòng vốn nước vào nước thông qua việc khuyến khích dòng vốn dài hạn hạn chế dòng vốn ngắn hạn - Đảm bảo độc lập trị - Trợ giúp sách công nghiệp, thực trình tự hoá từ từ kiểm soát được, tăng tiết kiệm nội địa dự trữ ngoại tệ Để điều tiết di chuyển dòng vốn FPI, Trung Quốc áp dụng hàng loạt biện pháp kiểm soát chặt chẽ, có biện pháp điều tiết thông qua TTCK 1.4.2.1 Hạn chế khả xâm nhập nhà ĐTNN tiến hành tự hóa từ khả xâm nhập Trung Quốc áp dụng biện pháp hạn chế nghiêm ngặt di chuyển dòng vốn FPI vào nước cách hạn chế tối đa xâm nhập nhà ĐTNN thông qua việc phân tách TTCK thành hai khu vực: Khu vực cổ phiếu A (dành cho người cư trú) khu vực cổ phiếu B (dành cho người không cư trú), đồng thời không cho phép nhà ĐTNN đầu tư vào công cụ nợ công cụ phái sinh TTCK thị trường tiền tệ Những biện pháp điều tiết nới lỏng phần vào năm 1996 NHTW Trung Quốc thông báo cho phép nhà ĐTNN phép mua cổ phiếu A thông qua công ty đầu tư uỷ quyền Cụ thể, ngày 01/12/2002, Trung Quốc ban hành định cho phép Nhà ĐTNN mua cổ phiếu A 1.200 công ty với 102 tổng số vốn thị trường 550 tỷ đôla Mỹ Đây coi bước tiến quan trọng việc thống TTCK vốn bị chia cắt Trung Quốc Bảng 1.3: Dòng vốn FPI ròng chảy vào Trung Quốc thời kỳ 1990 - 2002 Đơn vị tính: triệu USD Vốn FPI Năm CK vốn Vốn FPI/GDP (%) Tổng cộng CK nợ Vốn trực Vốn tiếp FPI/FDI (FDI) (%) 1990 0 0 3.487 1991 565 565 0,1 4.366 13 1992 393 393 0,1 11.156 1993 3.646 3.646 0,6 27.515 13 1994 3.923 3.923 0,7 33.787 12 1995 710 710 0,1 35.849 1996 2.372 2.372 0,3 40.180 5.657 2.185 7.842 0,9 44.237 18 1998 765 -667 98 0,0 43.751 1999 612 -1.311 -699 -0,1 38.753 -2 2000 6.912 405 7.317 0,7 38.399 19 2001 849 400 1.249 0,1 44.241 2002 2.249 -497 1.752 0,1 49.308 1997-1998 Nguoàn: IMF, International Financial Statistics Yearbook 2002 & International Financial Statistics, January 2004 Tương tự vậy, Trung Quốc liên tục đưa điều kiện ưu đãi, quy định để mở rộng diện phát hành tăng mức giao dịch cổ phiếu B Tháng 5/1999, Trung Quốc cắt giảm thuế đánh vào giao dịch cổ phiếu B từ mức 0,4% xuống 0,3% khối lượng giao dịch Đầu tháng 6/1999, Trung Quốc lại cho phép công ty tư nhân phát hành cổ phiếu B ngoại tệ mạnh (trước 103 có DNNN phát hành) từ năm 2001 bãi bỏ quy định cấm người cư trú mua cổ phiếu B Tháng 11/2002, nhà đầu tư thể chế nước đầu tư vào Trung Quốc phải đáp ứng số điều kiện tiêu chuẩn định vốn, độ rủi ro… Ngoài ra, Trung Quốc thực điều tiết nghiêm ngặt dòng vốn FPI thông qua việc phát hành cổ phiếu thị trường quốc tế Chẳng hạn, để hạn chế tác động tiêu cực khủng hoảng tài - tiền tệ Châu Á 1997-1998 CtyNY nước ngoài, Ủy ban điều tiết CK Trung Quốc Ủy ban Kinh tế Nhà nước Trung Quốc đưa “Những biện pháp thúc đẩy việc chuẩn mực hóa hoạt động cải cách sâu CtyNY nước ngoài” năm 1998 Mục đích biện pháp nâng cao yêu cầu CtyNY nước việc chuẩn mực hóa hoạt động, tăng cường tính minh bạch cải tổ công ty Những biện pháp có mục tiêu bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, củng cố niềm tin họ CtyNY Trung Quốc nâng cao hình ảnh họ thị trường tài quốc tế 1.4.2.2 Cải cách bước tự hóa TTCK Cùng với biện pháp điều tiết trực tiếp di chuyển dòng vốn FPI vào nước, thập kỷ 90 kỷ XX năm đầu kỷ XXI, tháng 4-1998 Trung Quốc tiến hành cải cách tự hóa từ từ TTCK thông qua việc thống máy điều tiết TTCK; xây dựng cải tổ khuôn khổ pháp luật cho hoạt động thị trường (nhiều quy định pháp luật điều tiết hiệu TTCK ban hành, đặc biệt, vào tháng 6-1999, Luật CK đời, thiết lập khuôn khổ pháp lý cho việc hợp thức hóa nhiều quy định điều tiết có nguyên tắc cho việc phát hành buôn bán cổ phiếu, trái phiếu loại CK khác); tăng cường tính minh bạch công khai thông tin thị trường Ngoài ra, Ủy ban điều tiết CK Trung Quốc đưa quy định đòi hỏi công ty muốn niêm yết CK phải công khai chất lượng tài sản mà phải kiểm toán công ty kiểm toán Quốc tế Từ năm 2001, việc công bố báo cáo tóm tắt báo tài Chính phủ quy định, công ty buộc phải đưa toàn báo cáo lên trang Web thức TTCK nhằm 104 tăng cường việc phổ biến thông tin…); cải cách hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế… Một số cam kết Trung Quốc gia nhập WTO ngành CK: - Các CtyCK nước kinh doanh trực tiếp cổ phiếu loại B - Sau gia nhập WTO, Trung Quốc cho phép CtyCK nước lập DN liên doanh Trung Quốc; thành lập quỹ đầu tư CK thực nghiệp vụ CK (bảo lãnh cổ phiếu nước: cổ phiếu A; bảo lãnh giao dịch CK ngoại tệ: cổ phiếu B, nợ công ty Chính phủ), phía nước nắm giữ 1/3 cổ phần; sau năm, tỷ lệ nắm cổ phần phía nước tăng lên, không vượt 49% 1.4.2.3 Chính sách quản lý nợ nước Nhằm điều tiết di chuyển dòng FPI vào nước, Trung Quốc áp dụng sách quản lý chặt chẽ việc vay nợ nước Chính sách quản lý nợ nước Trung Quốc xây dựng nhằm đạt bốn mục tiêu sau: i) Hấp thụ vốn nước theo nhiều kênh khác nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế; ii) Giới hạn số lượng nợ nước dựa số tăng trưởng kinh tế, kế hoạch đầu tư, ngân sách cân cán cân toán… iii) Hạn chế chuyển đổi ngoại tệ sang Nhân dân tệ nhằm hạn chế tác động chúng tới hiệu sách tiền tệ; iv) Tối ưu hoá cấu nợ nước không khuyến khích vay nợ ngắn hạn; Để thực mục tiêu trên, Trung Quốc áp dụng giải pháp cụ thể sau: Thứ nhất: việc vay nợ trung dài hạn nước buộc phải đưa vào kế hoạch Chính phủ lần vay mượn phải kiểm tra cấp phép; 105 Thứ hai: thể chế tài bao gồm ngân hàng số thể chế tài khác định hoạt động cửa sổ đặc biệt, qua việc vay mượn thương mại phát hành trái phiếu thị trường quốc tế thực hiện; Thứ ba: năm 1996, Trung Quốc áp dụng hệ thống báo cáo việc trả nợ nhận toán quốc tế Hệ thống cung cấp cho Chính phủ số liệu tin cậy để giám sát việc vay nợ nước bao gồm dòng vốn vào ngắn hạn Việc quản lý chặt chẽ vay nợ nước giúp Trung Quốc không bị rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất, cấu nợ hợp lý (chủ yếu nợ dài hạn) kế hoạch trả nợ trọng Việc phát hành CK quốc tế chịu kiểm soát chặt chẽ biện pháp kể trên, nên dòng vốn FPI vào Trung Quốc qua kênh nằm giới hạn cho phép không gây nên bất ổn kinh tế Trung Quốc 1.4.2.4 Chính sách tỷ giá quản lý ngoại hối Cùng với trình cải cách mở cửa kinh tế, chế độ tỷ giá hối đoái Trung Quốc đổi Sau lần phá giá đồng nhân dân tệ: năm 1981; 1982; 1984; 1985; 1986; 1990 đặc biệt năm 1994 với mức phá giá kỷ lục 50% Trung Quốc xóa bỏ chế độ đa tỷ giá tuyên bố thiết lập chế độ tỷ giá hối đoái “thả có quản lý” thống Tuy nhiên, thực tế, kể từ xảy khủng khoảng tài tiền tệ Châu Á 1997-1998, đồng nhân dân tệä trì cố định so với đôla Mỹ xung quanh mức 8,2 nhân dân tệ = đôla Mỹ Song song với việc cải cách chế độ tỷ giá thay đổi sách quản lý ngoại hối tự hóa lãi suất tiền gửi ngoại tệ, tự chuyển đổi đồng nội tệ giao dịch tài khoản vãng lai (từ năm 1996); xóa bỏ hạn chế việc sử dụng ngoại tệ người cư trú; cho phép DNNN mua bán ngoại tệ thông qua ngân hàng định; xóa bỏ hạn chế ngoại hối giao dịch phi thương mại… Tuy nhiên, chế độ ngoại hối Trung Quốc nằm kiểm soát chặt chẽ Chính phủ Điều thể hai điểm sau : Thứ nhất: cung - cầu ngoại tệ thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Chính phủ kiểm soát chặt chẽ thông qua việc can thiệp vào thị trường ngoại hối quy định DN có nguồn thu ngoại tệ phải bán ngoại tệ cho NHTW DN có nhu cầu mua ngoại tệ phải xin phép NHTW; 106 Thứ hai: Trung Quốc hạn chế khả tiếp cận thị trường ngoại hối, đặc biệt nhà ĐTNN cách quy định ngân hàng định phép tham gia thị trường ngoại hối… Trong điều kiện dòng vốn nước chảy mạnh vào nước, biện pháp kiểm soát ngoại hối chặt chẽ Trung Quốc giúp cho nước ổn định tỷ giá bảo vệ thị trường tài nội địa tránh tác động tiêu cực bất ổn lãi suất tỷ giá Thế giới, đặc biệt xảy khủng hoảng tài - tiền tệ châu Á 1997-1998 1.4.2.5 Chính sách cải cách tự hóa hệ thống ngân hàng Trong thập kỷ 1990, hệ thống ngân hàng Trung Quốc cải cách theo hướng xây dựng hệ thống ngân hàng hai cấp bao gồm NHTW (với chức quản lý giám sát tiền tệ, thống kê điều tra phân tích, giám sát NHTM, phát hành tiền mặt, quản lý ngoại hối toán với ngân hàng có liên quan), hệ thống NHTM hoạt động sở tự hạch toán ngân hàng sách Việc tách ngân hàng sách với chức thực khoản cho vay sách, không lấy kết hoạt động kinh doanh làm mục đích khỏi hệ thống NHTM thực Trung Quốc từ năm 1994 Trong đó, NHTW có chức kiểm soát chặt chẽ hoạt động ngân hàng tỉnh nhằm giảm bớt rủi ro việc cho vay tăng hiệu khoản vay Đồng thời, tính độc lập, tính giám sát tính chuyên môn việc quản lý tiền tệ NHTW tăng cường biện pháp cụ thể giảm bớt chi nhánh ngân hàng cấp tỉnh; phân loại ngân hàng yếu kém; giải thể tổ chức tài phi pháp; chống tham nhũng Đặc biệt, để chống lại ảnh hưởng tiêu cực khủng hoảng tài tiền tệ châu Á năm 1997-1998, ủy quyền Hội đồng nhà nước, NHTW Trung Quốc thành lập Ủy ban giám sát NHTM quốc doanh Nhưng chức Uỷ ban là: kiểm toán báo cáo tài NHTM quốc doanh; đánh giá giám sát chất lượng tài sản tín dụng; quản lý tỷ lệ tài sản nợ; bổ sung tăng cường tài sản cho NHTM quốc doanh; đánh giá giám sát hiệu hoạt động Chủ tịch hội đồng quản trị giám đốc NHTM quốc doanh đưa kiến nghị thâm nhập loại trừ, khen thưởng trừng phạt 107 Cùng với việc cải cách hoạt động NHTW, hoạt động NHTM cải cách theo hướng độc lập hoạt động Nói cách khác, ngân hàng cho vay theo đạo Ngoài ra, ngân hàng tiến hành việc lành mạnh hoá bảng cân đối tài sản cách xử lý nợ khó đòi, cải cách việc quản lý nợ dựa đánh giá mức độ rủi ro; tăng cường khả tự giám sát nội bộ; tinh giảm biên chế… Bốn ngân hàng quốc doanh lớn chuyển đổi thành ngân hàng đa tạo thành tảng hệ thống tài với 67% tài sản tiền gửi ngân hàng 56% tổng tài sản tài Hệ thống NHTM Trung Quốc kênh thu hút vốn quan trọng thị trường tài nước với việc thu hút gần 77% tiết kiệm tài hàng năm hộ gia đình thời kỳ 1998-2001 Tổng tiền gửi ngân hàng đạt mức kỷ lục 150% GDP năm 2001 Bên cạnh việc cải tổ hệ thống ngân hàng nước, Trung Quốc ngày cho phép nhiều thể chế kinh doanh tiền tệ nước thành lập nước Tính đến đầu năm 2000 có 544 đơn vị quản lý, kinh doanh vốn nước thành lập văn phòng Trung Quốc (trong có 277 ngân hàng với ngân hàng kinh doanh đồng Nhân dân tệä)ä; 181 quan bảo hiểm; 58 quan CK; quan tín dụng; công ty tài 13 loại quan khác Các ngân hàng nước có số tài sản chiếm gần 3% tổng tài sản, 2% dư nợ khoảng 0,1% tiền gửi ™ Những mặt tích cực hạn chế biện pháp điều tiết Trung Quốc ƒ Những tác động tích cực Những biện pháp điều tiết chặt chẽ di chuyển dòng vốn FPI vào Trung Quốc giúp cho nước ổn định tình hình kinh tế vó mô, đảm bảo độc lập sách tiền tệ, trợ giúp cho trình tự hoá kinh tế bảo vệ hệ thống tài nước trước tác động tiêu cực từ bên Điều tiết khiến cho dòng vốn tư nhân nước vào Trung Quốc chủ yếu vốn dài hạn, ổn định có nguy bị đảo ngược Việc kiểm soát chặt chẽ trình vay nợ nước cho phép Trung Quốc tránh tình trạng nợ mức cân đối cung cầu ngoại tệ giúp cho hệ thống tài nội địa hoạt động hiệu Trong đó, việc kiểm soát chặt chẽ dòng vốn FPI giúp cho nước tránh nguy bong bóng TTCK tác động tiêu cực đầu quốc tế; việc phát hành hai loại 108 cổ phiếu khác bảo đảm ổn định thị trường tránh rủi ro rút vốn (nhà ĐTNN muốn rút vốn phải tìm nhà ĐTNN khác có nhu cầu cổ phần nắm giữ) tác động bất ổn thị trường bên tới TTCK nội địa Đồng thời, việc kiểm soát tỷ giá ngoại hối kiểm soát công cụ phái sinh hạn chế nguy đầu đồng nhân dân tệä di trì ổn định tỷ giá Tất điều góp phần giúp cho Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng cao ổn định suốt thập kỷ 1990 năm đầu kỷ XXI ƒ Những hạn chế Bên cạnh tác động tích cực, biện pháp điều tiết Trung Quốc chứa đựng số hạn chế định - Việc phân chia TTCK thành hai khu vực tách biệt làm giảm tính khoản thị trường khuyến khích hình thức giao dịch phi thức (luồn lách vi phạm luật) Nhận thức điều này, Trung Quốc thực biện pháp thống thị trường; - Sự điều tiết chặt chẽ trình di chuyển dòng vốn FPI không ngăn cản tình trạng chảy vốn nước tượng “quay vòng vốn”, tượng mà theo đó, vốn từ Trung Quốc chảy nước cách không thức quay trở lại Trung Quốc dạng ĐTNN - Những biện pháp khiến cho TTCK hệ thống ngân hàng Trung Quốc chưa thể phát triển theo chiều sâu, chí với yếu tố khác (chính sách công nghiệp) làm tăng khoản nợ xấu hệ thống ngân hàng; - Chính sách kiểm soát ngoại hối chặt chẽ khiến cho đồng nhân dân tệ nằm tình trạng thấp giá gây tình trạng xung đột thương mại với đối tác thương mại giới - Những biện pháp điều tiết Trung Quốc tạo hội cho việc tham nhũng lạm dụng chức quyền 109 PHỤ LỤC 05: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK VIỆT NAM KỂ TỪ KHI THÀNH LẬP VÀ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG Vào tháng 7/2000, TTCK Việt Nam thành lập vào hoạt động đánh dấu bước tiến chuyển đáng khích lệ kinh tế nước ta theo xu hội nhập quốc tế xây dựng kinh tế Việt Nam theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Từ nay, hệ thống NHTM Việt Nam có thêm người bạn đồng hành việc huy động hỗ trợ vốn trung dài hạn cho kinh tế TTCK đời nói lên chủ trương đắn Chính phủ việc thu hút vốn đầu tư gián tiếp nước Qua năm hoạt động, TTCK Việt Nam đánh giá thị trường phát triển nhanh giới vốn hóa thị trường TTCK nước ta phát huy tích cực vai trò kênh huy động vốn trung dài hạn đáp ứng nhu cầu đầu tư cho kinh tế, nhân tố thúc đẩy trình minh bạch hoá hoạt động DN Trong thời gian vào hoạt động, tình trạng cân đối cung - cầu nghiêm trọng nên TTCK Việt Nam trải qua năm tăng trưởng với tốc độ chóng mặt, số VN-Index từ mức 100 điểm phiên giao dịch ngày 28/7/2000 tăng lên mức kỷ lục 571,04 điểm phiên giao dịch ngày 26/5/2001 Từ thời điểm năm 2001 tháng 10/2003, số VN-Index trải qua nhiều giai đoạn biến động mạnh theo chiều hướng giảm, mức thấp ngày 24/10/2003 số giảm xuống 130,90 điểm Tình hình thị trường năm 2005 dần vào ổn định có Quyết định số 238/2005/QĐ-TTg ngày 29/9/2005 cho phép nhà ĐTNN nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu niêm yết chứng quỹ đầu tư từ 30% lên 49% làm cho thị trường giao dịch CK nhà ĐTNN sôi động hẳn lên Cho đến cuối năm 2005, tổng số lượng CK giao dịch 73,86 triệu tương ứng với 5.885,8 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2004 chiếm tỷ trọng khoảng 10% so với mức giao dịch toàn thị trường Bước sang năm 2006, TTCK bứt lên tầm cao mới, số VN-Index tăng nhanh, đạt 751.77 điểm vào phiên giao dịch cuối năm (29/12/2006), tăng 144% so với 307.5 điểm phiên cuối năm 2005 Đặc biệt tháng đầu năm 2007 TTCK Việt Nam có bước tăng 110 trưởng vượt bậc, số VN-Index tăng lên mức kỷ lục với mức 1.170,67 điểm phiên giao dịch ngày 12/3/2007 Tính đến 31/05/2007 toàn thị trường có 193 cổ phiếu niêm yết đăng ký giao dịch (bao gồm sàn Hà Nội TP.HCM) với tổng giá trị vốn hóa đạt 304.000 tỷ đồng, 31% GDP năm 2006 Ngoài ra, có khoảng 488 loại trái phiếu Chính phủ huy động niêm yết TTCK hàng loạt chứng quỹ đầu tư với 3.550 tỷ đồng trái phiếu ngân hàng, làm cho hàng hóa TTCK thêm phong phú Ngoài việc thu hút ngày nhiều công ty tham gia niêm yết giao dịch, số lượng nhà đầu tư tăng lên liên tục Theo thống kê UBCKNN, tính đến cuối tháng 6/2007, TTCK Việt Nam có 243.809 tài khoản giao dịch tăng 2,3 lần so với tháng 12/2006 (106.393 tài khoản) Trong đó, 242.624 tài khoản nhà đầu tư cá nhân 1.185 tài khoản nhà đầu tư có tổ chức Số lượng đơn vị liên quan trực tiếp đến TTCK tăng mạnh có 55 CtyCK, 19 CtyQLQ 61 tổ chức lưu ký hoạt động Số lượng tài khoản nhà ĐTNN đạt 5.000 tài khoản có chiều hướng tăng từ đến cuối năm có khoảng 260 quỹ nhà ĐTNN đầu tư vào TTCK Việt Nam với tổng giá trị danh mục đầu tư ước tính khoảng tỷ USD Theo dự báo số lượng tài khoản tăng lên nhanh từ đến cuối năm, nhà ĐTNN sở hữu 25-30% khối lượng niêm yết Về công cụ đầu tư, sản phẩm TTCK đa dạng, thu hút ý nhà đầu tư nước Với quy định cởi mở, nhà ĐTNN tham gia mạnh mẽ thời gian gần Theo quy định, nhà ĐTNN phép nắm giữ tối đa 49% tổng số cổ phiếu niêm yết Đồng thời, tổ chức kinh doanh CK nước góp vốn mua cổ phần thành lập liên doanh với tỷ lệ 49% vốn điều lệ Các nhà ĐTNN góp vốn tối đa 30% NHTM Nhiều giải pháp kỹ thuật đưa vào áp dụng điều chỉnh biên độ, chia nhỏ lô giao dịch, đưa vào sử dụng loại lệnh ATO, … cho phép đa dạng hóa loại hình phương thức giao dịch, đồng thời tạo tiền đề việc chuẩn hóa loại hình nghiệp vụ kỹ thuật thị trường Hệ thống giao dịch TTGDCK ban đầu cho phép đấu lệnh 300.000 lệnh/phiên với thời hạn toán giao dịch ngày ( T+4), đến nâng cấp với nhiều chức hỗ trợ cho quản lý giao dịch thực giảm thời gian toán xuống ngày (T+3) Đặc biệt vào ngày 30/7/2007 lần UBCKNN áp dụng phương thức khớp lệnh liên tục bên cạnh phương thức khớp lệnh lần Qua 111 thể lớn mạnh thị trường non trẻ đồng thời nhằm hạn chế việc làm giá nhà đầu tư phương thức khớp lệnh lần Hoạt động đăng ký, lưu ký toán bù trừ TTDGCK không ngừng cải thiện, nâng cao đảm bảo quy trình toán giao dịch diễn thông suốt an toàn Ngày 08/8/2007, TTGDCK thức chuyển đổi thành SGDCK tách bạch chức quản lý nhà nước chức điều hành thị trường, tạo điều kiện gắn kết với thị trường khu vực, thị trường giới Kết cho thấy hoạt động đấu giá cổ phần thị trường sơ cấp làm cho thị trường thứ cấp hoạt động sôi động hơn, đồng thời mở xu hướng cho DN lựa chọn phương thức huy động vốn thông qua TTCK Cùng với phát triển TTGDCK TP.HCM, ngày 8/3/2005 TTGDCK Hà Nội thức vào hoạt động Việc đời thị trường góp phần hoàn chỉnh mô hình TTCK Việt Nam Bên cạnh đó, tổ chức kinh doanh, dịch vụ CK có phát triển quy mô chiều sâu, góp phần tích cực thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá DNNN Đây bước chuẩn bị quan trọng cho việc đầu tư với quy mô lớn vào TTCK tổ chức tài Bước phát triển nhanh kết đạt TTCK thời gian qua bắt nguồn từ đạo sát liệt Chính phủ Bộ Tài việc ban hành thực thi sách tạo hàng hoá cho thị trường, thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá DNNN, thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào TTCK Việt Nam Bảng 2.4: Tình hình niêm yết CK đến ngày 20/8/2007 Nội dung Toàn thị trường Cổ phiếu Chứng quỹ Trái phiếu Tổng số CK niêm yết 521 112 407 Tỷ trọng (%) 100 21,5 0,38 78,12 2.486.310,90 1.833.264,03 100.000,00 553.046,87 100 73,73 4,02 22,24 74.340.327,34 18.332.640,34 1.000.000,00 55.007.687,00 100 24,66 1,35 73,99 Khối lượng niêm yết (ngàn CK) Tỷ trọng(%) Giá trị CK niêm yết (triệu VNĐ) Tỷ trọng (%) 112 Nguồn : Phòng thông tin thị trường - TTGDCK TP HCM Dự kiến thời gian tới, số cổ phiếu niêm yết trung tâm tăng lên nhiều Chính phủ chủ trương đưa cổ phiếu số tổng công ty lớn, NHTM quốc doanh cổ phần hoá niêm yết thị trường Bên cạnh thành công, TTCK số mặt hạn chế cần khắc phục như: chưa có nhiều DN lớn tham gia niêm yết, đặc biệt DN thuộc lónh vực nhạy cảm Ngân hàng, Bảo hiểm; quy mô thị trường nhỏ; việc công bố thông tin CtyNY hoạt động CtyCK hiệu quả; trình độ công nghệ kỹ thuật thị trường thấp, hệ thống giám sát chưa thật đồng ... dòng vốn đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước thông qua TTCK Việt Nam 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DÒNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC... Vốn đầu tư trực tiếp nước FPI: Vốn đầu tư gián tiếp nước ODA: Vốn viện trợ phát triển thức OFI: Vốn đầu tư nước khác CK: Chứng khoán TTCK: Thị trường chứng khoán ĐTTN: Đầu tư nước ĐTNN: Đầu tư. .. Kết thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước TTCK Việt Nam thời gian qua 26 2.2.1 Môi trường đầu tư trở nên hấp dẫn 26 2.2.2 Kết thu hút dòng vốn đầu tư gián tiếp nước thông qua

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DÒNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN TTCK VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THU HÚT DÒNG VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI THÔNG QUA TTCK VIỆT NAM

  • KẾT LUẬN CHUNG

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 01: QUY MÔ GIAO DỊCH TỔNG HỢP QUA CÁC THÁNG TỪ NĂM 2000-2007

  • PHỤ LỤC 02: ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA DÒNG VỐN FDI ĐỐI VỚI SỰ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM

  • PHỤ LỤC 03: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ Ở MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG THẬP KỶ 1990

  • PHỤ LỤC 04: TRUNG QUỐC THÀNH CÔNG TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT SỰ DI CHUYỂN DÒNG VỐN FDI

  • PHỤ LỤC 05: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TTCK VIỆT NAM KỂ TỪ KHI THÀNH LẬP VÀ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan