(Luận văn thạc sĩ) sự bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt bằng chứng tại việt nam

79 45 0
(Luận văn thạc sĩ) sự bất cân xứng trong độ nhạy cảm dòng tiền của việc nắm giữ tiền mặt bằng chứng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

O TRƢỜN OT O I HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGHIÊM PHÚC HIẾU SỰ ẤT CÂN XỨN TRON NH Y CẢM DÒNG TIỀN CỦA VIỆC NẮM GIỮ TIỀN MẶT: ẰN ỨN T ỆT N M Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ THÙY LINH Tp Hồ Chí Minh - Năm 2014 LỜ M O N Trong trình thực luận văn với đề tài “Sự bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt: Bằng chứng Việt Nam”, vận dụng kiến thức học tập với trao đổi, hướng dẫn, góp ý giáo viên hướng dẫn để thực đề tài luận văn thạc sĩ Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu kết luận văn hồn tồn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Các kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Luận văn thực hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Thùy Linh TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Người thực luận văn NGHIÊM PHÚC HIẾU M CL C TRANG PH BÌA LỜ M O N M CL C DANH M C CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH M C CÁC BẢNG DANH M C CÁC HÌNH VẼ, Ồ THỊ TÓM TẮT ƢƠN 1: ỚI THIỆU .1 1.1 Lý thực đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 óng góp luận văn 1.7 Kết cấu luận văn .4 ƢƠN 2: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚ ÂY 2.1 Lý thuyết tảng 2.1.1 Lý thuyết đánh đổi 2.1.2 Lý thuyết trật tự phân hạng 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động tới thay đổi tiền mặt nắm giữ 2.3 Tổng hợp kết nghiên cứu ƢƠN 3: P ƢƠN P PN ÊN ỨU 12 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 12 3.2 Giả thiết nghiên cứu 14 3.3 Mơ tả biến mơ hình nghiên cứu 16 3.3.1 Mô tả biến 16 3.3.2 Mơ hình nghiên cứu 26 3.4 Phƣơng pháp kiểm định 31 3.4.1 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu 31 3.4.2 Kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy mơ hình 31 3.4.3 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 32 3.4.4 Kiểm định giả thiết phương pháp OLS 32 3.4.5 Kiểm định giới hạn xác định vượt phương pháp GMM 33 ƢƠN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thống kê mô tả 35 4.1.1 Phân tích liệu nghiên cứu 35 4.1.2 Phân tích thống kê mơ tả 36 4.1.3 Ma trận hệ số tương quan 41 4.2 Kết phân tích hồi quy kiểm định 44 4.2.1 Kiểm tra tính dừng chuỗi liệu 44 4.2.2 Mơ hình bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt 45 4.2.3 Kiểm định giả thiết vi phạm phương pháp OLS 48 4.2.4 Kiểm định giới hạn xác định vượt GMM4 51 4.2.5 Mơ hình bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt xem xét ràng buộc tài 52 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 56 ƢƠN 5: KẾT LUẬN 61 5.1 Kết luận chung 61 5.2 Hạn chế đề tài 62 5.3 ƣớng nghiên cứu 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PH L C DANH M C CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN TỪ VIẾT TẮT ẦY Ủ BCTC Báo cáo tài CĐKT Cân đối kế toán HOSE Sở Giao Dịch Chứng khoán TP.HCM HNX Sở Giao Dịch Chứng khoán Hà Nội GMM Generalized method of moments GMM4 Fourth-order generalized method of moments KQKD Kết kinh doanh LCTT Lưu chuyển tiền tệ OLS Ordinary least squares TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh VCP Vốn cổ phần VIF Variance Inflation Factor DANH M C CÁC BẢNG TÊN TRANG Bảng 2.1 Tổng hợp kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới thay đổi tiền mặt nắm giữ Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 14 29 31 37 43 45 3.1 Danh mục ngành nghề HOSE HNX 3.2 Tổng hợp biến nghiên cứu sử dụng 3.3 Kì vọng dấu biến nghiên cứu 4.1 Thống kê mô tả biến mơ hình 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến nghiên cứu 4.3 Tổng hợp kết kiểm định tính dừng chuỗi liệu Bảng 4.4 So sánh GMM4 Bảng 4.5 Kết Bảng 4.6 Kết Bảng 4.7 Kết Bảng 4.8 Kết kết hồi quy biến theo phương pháp OLS phân tích VIF kiểm định White kiểm định Breusch-Godfrey kiểm định giới hạn xác định vượt 46 49 49 50 51 Bảng 4.9 Thống kê mô tả ∆CashHoldings theo phương pháp phân loại 53 Bảng 4.10 Kết hồi quy theo phương pháp phân loại ràng buộc tài 54 DANH M C CÁC HÌNH VẼ, Ồ THỊ TÊN Đồ thị 4.1 Xu hướng số tiêu quan trọng giai đoạn 2010-2013 Đồ thị 4.2 Tần suất thay đổi tiền mặt nắm giữ Đồ thị 4.3 Tần suất dòng tiền Đồ thị 4.4 Tần suất Tobin’s q Đồ thị 4.5 Tần suất quy mô tài sản TRANG 35 37 38 39 40 TĨM TẮT Nghiên cứu phân tích mối quan hệ dòng tiền thay đổi tiền mặt nắm giữ cơng ty (hay nói cách khác độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt) mẫu nghiên cứu gồm 376 công ty phi tài giai đoạn năm 2010 - 2013 niêm yết sở giao dịch chứng khoán HOSE HNX Nghiên cứu thực dựa nghiên cứu Bao cộng (2012), sử dụng kĩ thuật ước lượng OLS GMM bậc 4, kết cho thấy độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt dương cơng ty có tình trạng dòng tiền dương, độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt lại âm công ty tình trạng dịng tiền âm với mức độ thấp Sự bất cân xứng xuất phát từ số nguyên do, bao gồm nhu cầu khoản, việc từ bỏ dự án có NPV xấu, tình trạng kinh tế… Thêm vào đó, kết nghiên cứu thực nghiệm cịn cho thấy khơng có khác biệt độ nhạy cảm dịng tiền việc nắm giữ tiền mặt hai loại công ty ràng buộc khơng bị ràng buộc tài Từ khóa: Độ nhạy cảm dịng tiền (cashflow sensitivity), tiền mặt nắm giữ (cash holdings), bất cân xứng (asymmetry) ƢƠN 1: ỚI THIỆU 1.1 Lý thực đề tài Nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng ngày nhận mối quan tâm năm gần Việc nghiên cứu nhân tố tác động tới khả nắm giữ bình diện lý thuyết lẫn thực nghiệm giúp nhà quản trị tìm phương pháp quản lý hiệu tiền mặt điều kiện khác Các nghiên cứu trước Keynes (1936); Jensen Meckling (1976); Myers (1984); Jensen (1986); Myers Majluj (1984) tranh luận chi phí lợi ích tiềm tàng việc nắm giữ tiền mặt Các tranh luận diễn sơi điều làm phong phú tổng quan mặt lý thuyết lẫn thực nghiệm làm tảng cho nghiên cứu Có nhiều lý giải thích công ty lại nắm giữ tiền mặt từ nghiên cứu trước Theo Bates cộng (2009), có nguyên nhân chủ yếu bao gồm động phát sinh chi phí giao dịch dùng để chi trả, động phòng ngừa để tránh rủi ro tiếp cận thị trường vốn đắt đỏ, động thuế thu nhập công ty đa quốc gia vấn đề chi phí đại diện nhà quản lý cổ đơng Trong đó, động phịng ngừa cho công ty sử dụng nguồn tiền mặt để tài trợ cho dự án đầu tư hay dự phòng chi trả cho khoản nợ ngắn hạn dự báo phát sinh cú sốc dòng tiền âm Cũng theo Bates cộng (2009), cịn có Almeida cộng (2004) cho việc công ty gia tăng tiền mặt mức cầu khoản gia tăng để chống đỡ lại cú sốc dịng tiền Như vậy, thấy rằng, dòng tiền nhân tố quan trọng có ảnh tới khả nắm giữ tiền mặt doanh nghiệp Rất nhiều nghiên cứu ủng hộ quan điểm lại có kết thực nghiệm trái ngược Almeida cộng (2004) kiểm định tác động dòng tiền với thay đổi tiền mặt nắm giữ (gọi độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt) với mẫu bao gồm công ty sản ... tồn độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt, có bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt, cụ thể độ nhạy cảm mang dấu dương điều kiện dòng tiền dương mang dấu âm với độ lớn... thực tồn độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt hay khơng? Thứ hai, có tồn bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt điều kiện dòng tiền khác hay không? Thứ ba, bất cân xứng nêu... nghiên cứu số có bất cân xứng độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt điều kiện dòng tiền Cụ thể độ nhạy cảm dòng tiền việc nắm giữ tiền mặt mang dấu dương điều kiện dòng tiền dương mang dấu

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • TÓM TẮT

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Lý do thực hiện đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.5. Đóng góp của luận văn

    • 1.6. Kết cấu luận văn

    • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

      • 2.1. Lý thuyết nền tảng

        • 2.1.1. Lý thuyết đánh đổi

        • 2.1.2. Lý thuyết trật tự phân hạng

        • 2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về độ nhạy cảm của việc nắm giữ tiền mặt

        • 2.3. Tổng hợp kết quả nghiên cứu

        • TÓM TẮT CHƯƠNG 2

        • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. Dữ liệu nghiên cứu

          • 3.2. Giả thiết nghiên cứu

          • 3.3. Mô tả biến và mô hình nghiên cứu

            • 3.3.1. Mô tả biến

              • 3.3.1.1. Biến phụ thuộc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan