(Luận văn thạc sĩ) hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho ngân hàng TMCP á châu đến năm 2015

107 58 0
(Luận văn thạc sĩ) hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho ngân hàng TMCP á châu đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - NGUYỄN THỊ MINH HẰNG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN VĂN DŨNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2010 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục tên ngân hàng viết tắt Danh mục hình vẽ Danh mục bảng Mở đầu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh hoạch định chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.2 Khái niệm hoạch định chiến lược 1.1.3 Vai trò việc hoạch định chiến lược ngân hàng 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược 1.2.1 Xác định sứ mạng mục tiêu ngân hàng 1.2.2 Phân tích mơi trường bên ngồi để xác định hội nguy ngân hàng 1.2.2.1 Môi trường vĩ mô 1.2.2.2 Môi trường vi mô 1.2.3 Phân tích mơi trường bên để xác định điểm mạnh điểm yếu ngân hàng 1.2.4 Xây dựng chiến lược lựa chọn chiến lược 1.2.4.1 Xây dựng chiến lược ma trận SWOT 1.2.4.2 Lựa chọn chiến lược thông qua ma trận định lượng QSPM 10 KẾT LUẬN CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 13 2.1 Giới thiệu ACB 13 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển ACB 13 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh ACB năm gần 15 2.2 Phân tích yếu tố bên ngồi tác động đến hoạt động kinh doanh ACB 18 2.2.1 Các yếu tố tác động từ môi trường vĩ mô 18 2.2.1.1 Yếu tố kinh tế 18 2.2.1.2 Yếu tố trị, pháp luật sách Nhà nước 21 2.2.1.3 Yếu tố công nghệ 22 2.2.1.4 Yếu tố tự nhiên, dân số văn hoá xã hội 23 2.2.1.5 Yếu tố môi trường quốc tế 24 2.2.2 Các yếu tố tác động từ môi trường vi mô 25 2.2.2.1 Khách hàng 25 2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh 29 2.2.2.3 Đối thủ tiềm ẩn 35 2.2.2.4 Sản phẩm thay 36 2.3 Xác định hội nguy ACB 37 2.3.1 Cơ hội 37 2.3.2 Nguy 38 2.4 Phân tích yếu tố bên (môi trường nội bộ) ACB 39 2.4.1 Nguồn nhân lực 39 2.4.2 Khả tài 40 2.4.3 Công nghệ thông tin 41 2.4.4 Hoạt động marketing, nghiên cứu phát triển 43 2.4.5 Hoạt động quản trị 43 2.5 Xác định điểm mạnh, điểm yếu ACB 45 2.5.1 Điểm mạnh 45 2.5.2 Điểm yếu 45 2.6 Kết luận chiến lược ACB 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 48 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU ĐẾN NĂM 2015 49 3.1 Tuyên bố sứ mạng mục tiêu đến năm 2015 49 3.2 Xây dựng lựa chọn chiến lược cho ACB 50 3.2.1 Hình thành chiến lược qua phân tích ma trận SWOT 50 3.2.2 Sử dụng kỹ thuật ma trận định lượng QSPM để lựa chọn chiến lược phát triển kinh doanh cho ACB 53 3.3 Giải pháp thực chiến lược phát triển kinh doanh ACB đến năm 2015 59 3.3.1 Nhóm giải pháp quản trị nguồn nhân lực 59 3.3.2 Nhóm giải pháp marketing 61 3.3.2.1 Thực thường xuyên việc phân tích đối thủ cạnh tranh 61 3.3.2.2 Định vị phát triển thương hiệu ACB 62 3.3.2.3 Nghiên cứu phát triển (Research & Development – R&D) 64 3.3.2.4 Mở rộng mạng lưới hoạt động đến năm 2015 64 3.3.2.5 Đẩy mạnh khác biệt hoá đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ 67 3.3.2.6 Thâm nhập thị trường 70 3.3.3 Nhóm giải pháp tài 70 3.3.3.1 Sử dụng hiệu tiềm lực tài 70 3.3.3.2 Phát triển vốn 71 3.3.4 Giải pháp công nghệ 73 3.3.5 Giải pháp quản trị hệ thống 76 3.3.5.1 Giải pháp quản lý chi nhánh toàn hệ thống 76 3.3.5.2 Nâng cao lực quản trị rủi ro ACB 78 3.4 Kiến nghị 79 3.4.1 Kiến nghị với Chính Phủ 79 3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 80 3.4.3 Kiến nghị với Hội đồng quản trị ACB 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN 84 Tài liệu tham khảo Các phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHNNVN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM : Ngân hàng thương mại NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMQD : Ngân hàng thương mại quốc doanh TMCP : Thương mại cổ phần TCTD : Tổ chức tín dụng TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh WTO : Tổ chức thương mại giới ATM : Máy rút tiền tự động ROA : Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (%) ROE : Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (%) TCBS : Giải pháp ngân hàng toàn diện/Hệ quản trị ngân hàng toàn diện (The Complete Banking Solution) DANH MỤC TÊN CÁC NGÂN HÀNG VIẾT TẮT Agribank/AGB : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Vietcombank/VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank/CTG : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu (Ngân hàng Á Châu) Eximbank/EIB : Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Sacombank/STB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Techcombank/TCB : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương HDBank/HDB : Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP.HCM Habubank/HBB : Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Hà Nội DAB : Ngân hàng TMCP Đại Á EAB : Ngân hàng TMCP Đông Á KLB : Ngân hàng TMCP Kiên Long LVB : Ngân hàng TMCP Liên Việt MSB : Ngân hàng TMCP Hàng Hải MB : Ngân hàng TMCP Quân Đội MXB : Ngân hàng TMCP Mỹ Xuyên NVB : Ngân hàng TMCP Nam Việt OCB : Ngân hàng TMCP Phương Đông PNB : Ngân hàng TMCP Phương Nam PGB : Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex RKB : Ngân hàng TMCP Đại Tín SHB : Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội SCB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn TPB : Ngân hàng TMCP Tiên Phong VPB : Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VIB : Ngân hàng TMCP Quốc tế WB : Ngân hàng TMCP Phương Tây ANZ : Ngân hàng TNHH thành viên ANZ (Việt Nam) HSBC : Ngân hàng TNHH thành viên HSBC (Việt Nam) DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1: Biểu đồ tăng trưởng tổng tài sản ACB qua năm 17 Hình 2.2: Biểu đồ tăng trưởng vốn huy động ACB qua năm 17 Hình 2.3: Biểu đồ tăng trưởng dư nợ cho vay ACB qua năm 17 Hình 2.4: Biểu đồ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế ACB qua năm 17 Hình 2.5: Mô tả kênh khách hàng ngân hàng 26 Hình 2.6: Thị phần tiền gửi ngân hàng 32 Hình 2.7: Thị phần cho vay ngân hàng 33 Hình 2.8: Quy mơ tổng tài sản, ROA ROE ngân hàng 34 Hình 3.1: Mơ hình tài trợ chuỗi cung ứng hàng hóa 69 Hình 3.2: Mơ hình ERP ngân hàng thương mại 75 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ma trận SWOT 10 Bảng 1.2 Ma trận QSPM 11 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh ACB 16 Bảng 2.2: Tổng số dư huy động vốn tổng dư nợ tín dụng 27 Bảng 2.3: Các tiêu kinh doanh đối thủ cạnh tranh năm 2009 35 Bảng 3.1: Ma trận SWOT ACB 51 Bảng 3.2: Ma trận QSPM nhóm S/O 54 Bảng 3.3: Ma trận QSPM nhóm S/T 55 Bảng 3.4: Ma trận QSPM nhóm W/O 56 Bảng 3.5: Ma trận QSPM nhóm W/T 57 Bảng 3.6: Khả ACB đạt vốn tự có tăng lên 15.000 tỷ đồng 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bất doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển địi hỏi phải có chiến lược kinh doanh đắn Chiến lược phải xây dựng sở điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp, đồng thời phải phù hợp với môi trường vi mô vĩ mô doanh nghiệp Một chiến lược đắn giúp doanh nghiệp phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu mình, đồng thời giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hội hạn chế nguy xảy Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nay, việc xây dựng chiến lược đắn giúp doanh nghiệp xây dựng lợi cạnh tranh bền vững nhằm trì tăng trưởng phát triển ổn định Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) sau 17 năm hoạt động đạt số kết khả quan: Là ngân hàng dẫn đầu tổng tài sản, mức huy động, dư nợ cho vay lợi nhuận trước thuế hệ thống NHTMCP; liên tục giành nhiều giải thưởng quốc tế nhiều năm liền, ngân hàng đạt giải thưởng “Ngân hàng tốt Việt Nam năm 2009” tạp chí tiếng giới trao tặng Bên cạnh đó, ACB cịn số hạn chế tồn sau: Vốn tự có cịn thấp so với NHTMQD thấp nhiều so với ngân hàng khu vực; mạng lưới kênh phân phối phân bố không đều, chưa đáp ứng chất lượng; trang thiết bị, công nghệ thông tin, nguồn nhân lực chưa đạt chất lượng theo yêu cầu hội nhập Khi bước vào tiến trình hội nhập, Ngân hàng Á Châu phải đối mặt với cạnh tranh ngày khốc liệt, đe doạ đến tồn phát triển ACB Bên cạnh đó, hội nhập mở nhiều hội cho hệ thống ngân hàng nói chung cho ACB nói riêng Xuất phát từ yêu cầu cho thấy việc nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy từ định hướng xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh cho ACB tiến trình hội nhập cần thiết Là thành viên mái nhà ACB, chọn đề tài cho : “Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho Ngân hàng TMCP Á Châu đến năm 2015” 82 thông tư liên ngành cho phép công ty thành lập hoạt động cách thống thơng thống, đầu mối xem xét để khắc phục tượng "chuyền bóng" lẫn quan quản lý - Đối với bốn NHTMQD ngân hàng trụ cột hệ thống NHTM Việt Nam đẩy nhanh tốc độ cổ phần hóa trở thành tập đồn tài ngân hàng lớn, NHNN cần định hướng chuyên doanh cho tập đoàn tên gọi có chúng để tránh tượng tập đồn kinh doanh đa năng, giẫm chân lên để cạnh tranh lôi kéo khách hàng, gây hỗn loạn thị trường làm suy yếu sức mạnh tập đoàn hệ thống NHTM Việt Nam - Xây dựng hoàn thiện quy định pháp lý tạo điều kiện cho thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ - Tư vấn làm đầu mối nối liền tổ chức quốc tế NHTM việc triển khai dự án đại hóa dịch vụ ngân hàng 3.4.3 Kiến nghị với Hội đồng quản trị ACB - Thực chiến lược trình lâu dài ACB cần xây dựng cụ thể lộ trình triển khai chiến lược Theo đó, ACB bước triển khai chiến lược theo lộ trình định - Thành lập Ban kiểm tra giám sát trình triển khai chiến lược nhằm đảm bảo tiến độ hiệu chiến lược chọn lựa - Xây dựng quy định thưởng, phạt nghiêm minh nhằm hỗ trợ cho việc thực thi chiến lược 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở định hướng chiến lược ngành ngân hàng, phân tích yếu tố bên bên ngoài, luận văn xác định sứ mệnh, mục tiêu ACB đến năm 2015; qua việc phân tích ma trận SWOT, QSPM, ACB có đầy đủ sở để xây dựng lựa chọn chiến lược kinh doanh hiệu chiến lược tăng trưởng theo hướng thâm nhập thị trường, phát triển sản phẩm kết hợp với hội nhập phía trước đa dạng hóa đồng tâm; đồng thời luận văn đưa giải pháp cụ thể để thực chiến lược đề Tuy nhiên để chiến lược thành cơng khơng địi hỏi nỗ lực tồn hệ thống ACB mà cịn có hỗ trợ nhiều Chính phủ, NHNN ban ngành Do đó, luận văn đề xuất số kiến nghị đến Chính phủ, NHNN nhằm tạo mơi trường hoạt động thuận lợi cho ngành ngân hàng 84 KẾT LUẬN Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh tế Sự phát triển ngành ngân hàng có liên quan nhiều đến tăng trưởng ngành kinh tế quốc dân đời sống dân cư Việt Nam thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới (WTO) Việt Nam thực số cam kết tổ chức từ 2006 đến 2020 Thực cam kết việc Việt Nam hội nhập vào kinh tế toàn cầu Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại hội nguy cho ngành nghề, ngành tài ngân hàng nhà nghiên cứu đánh giá chịu nhiều áp lực cạnh tranh Do đó, giai đoạn 2010 – 2015 giai đoạn định cho tồn phát triển NHTM Việt Nam Sau 17 năm hình thành phát triển, ACB đạt bước tiến vững Tuy nhiên, so sánh với ngân hàng khu vực giới, ACB ngân hàng nhỏ, thiếu kinh nghiệm quản lý ngân hàng đại Giai đoạn 2010 – 2015 giai đoạn quan trọng ACB Việc định hướng phát triển đắn cho giai đoạn có ý nghĩa định cho tồn phát triển ACB tương lai Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, luận văn tập trung vào nội dung: nêu số lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh, phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ACB từ đề chiến lược phát triển ACB đến năm 2015 Căn vào định hướng chiến lược này, người viết đề xuất số giải pháp để thực thành công chiến lược lựa chọn Các giải pháp chia thành nhóm: giải pháp quản trị nguồn nhân sự, giải pháp marketing, giải pháp tài chính, giải pháp cơng nghệ, giải pháp quản trị hệ thống Trong trình thực giải pháp nêu trên, thay đổi liên tục môi trường kinh doanh, ACB cần thường xuyên đánh giá, kiểm tra để có điều chỉnh thích hợp Tuy nhiên, để thực thành công định hướng phát triển đến năm 2015, 85 yếu tố nội lực cần có hỗ trợ từ Chính phủ, NHNN thơng qua sách hợp lý Trên toàn nội dung luận văn với đề tài “Hoạch định chiến lược phát triển kinh doanh cho Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) đến năm 2015” Mặc dù cố gắng, thời gian kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy, Cơ, đồng nghiệp có quan tâm đến đề tài Chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Fred R.David (2006), Khái luận quản trị chiến lược, NXB Thống Kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Năng (2008), Chiến lược & sách kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội, TP.HCM TS Hoàng Lâm Tịnh (2006), Quản trị chiến lược, Đề cương môn học Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Cơng ty cổ phần Chứng khốn MHB, Bộ phân Phân tích nghiên cứu, Báo cáo phân tích ngành ngân hàng (tháng 11/2009) Ngân hàng TMCP Á Châu, Báo cáo thường niên năm 2006, 2007, 2008, 2009 Ngân hàng TMCP Á Châu, Bộ phận Phân tích định chế tài chính, Báo cáo phân tích ngành ngân hàng Việt Nam tháng đầu năm 2009 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV), Tổ nghiên cứu BIDV, Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2008 dự báo cho năm 2009 Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia TP.HCM, Quản trị học (2000), tài liệu giảng dạy môn Quản trị nhân chiến lược kinh doanh Website Ngân hàng Nhà nước: http://www.sbv.gov.vn 10 Website Tổng Cục Thống Kê: http://www.gso.gon.vn 11 Website: www.acb.com.vn, www.techcombank.com.vn, www.sacombank.com.vn, www.eximbank.com.vn, www.bidv.com.vn, www.vcb.com.vn, www.vietnamnet.com.vn, www.saga.com.vn … TIẾNG ANH Business Monitor Internatironal (September 2009), Vietnam Commercial Banking Report Q4 2009 (Including 5-year industry forecasts by BMI) PHỤ LỤC SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA ACB Đại hội đồng cổ đơng Ban kiểm sốt Hội đồng quản trị Các Hội đồng Văn phòng HĐQT Tổng Giám đốc Khối Khách hàng Cá nhân Khối Khách hàng Doanh nghiệp Ban định giá tài sản Khối Ngân quỹ Ban kiểm tra kiểm soát Khối Phát triển kinh doanh Ban đảm bảo chất lượng Khối Vận hành Ban chiến lược Khối Quản trị Nguồn lực Phòng Quan hệ Quốc tế Trung tâm CNTT Ban sách quản lý rủi ro tín dụng Sở giao dịch, trung tâm thẻ, chi nhánh phịng giao dịch; Các cơng ty trực thuộc: Cơng ty chứng khốn ACB (ACBS), Cơng ty Quản lý nợ khai thác tài sản ACB (ACBA), Công ty Địa ốc (ACBR), Cơng ty Cho th tài (ACBL), Cơng ty Quản lý quỹ (ACBC) PHỤ LỤC CÁC CÔNG TY CÓ LIÊN QUAN CỦA ACB PHỤ LỤC QUÁ TRÌNH TĂNG VỐN ĐIỀU LỆ CỦA ACB Tháng/Năm Vốn điều lệ (triệu đồng) Hình thức tăng 06/1993 20.000 Thành lập 08/1994 70.000 Phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn từ cổ đông hữu 11/1998 341.428 Phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn bên cho cổ đơng ngồi nước tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 03/2003 423.911 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 03/2004 481.138 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 03/2005 600.000 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 07/2005 656.180 Phát hành thêm cổ phiếu huy động vốn từ cổ đông nước 08/2005 948.316 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 02/2006 1.100.046 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 05/2007 2.530.106 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 12/2008 6.355.812 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 11/2009 7.814.137 Tăng vốn từ quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ PHỤ LỤC BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA ACB, SACOMBANK, TECHCOMBANK, EXIMBANK PHỤ LỤC THỊ PHẦN CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM PHỤ LỤC THỊ PHẦN CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM (tt) (( PHỤ LỤC QUY MÔ NGÂN HÀNG VIỆT NAM SO VỚI NGÂN HÀNG CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC Quy mô ngân hàng Việt Nam so với nước khu vực (năm 2007): Quốc gia Số lượng ngân hàng nội địa Ngân hàng lớn (Triệu USD) Vốn điều lệ Tổng tài sản Malaysia 10 4,000 64,000 Thái Lan 15 2,000 47,500 Indonesia 128 1,100 35,000 Singapore 164 14,200 162,000 Việt Nam 40 654 20,000 “Nguồn: NHNNVN; Fitch Rating; http://www.bangkokbank.co.tl” Quy mô vốn tự có số ngân hàng khu vực: “Nguồn: UOB, Maybank…” ... CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH DOANH CHO NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU ĐẾN NĂM 2015 49 3.1 Tuyên bố sứ mạng mục tiêu đến năm 2015 49 3.2 Xây dựng lựa chọn chiến lược cho ACB... : Ngân hàng TMCP Kỹ Thương HDBank/HDB : Ngân hàng TMCP Phát triển nhà TP.HCM Habubank/HBB : Ngân hàng TMCP Phát triển nhà Hà Nội DAB : Ngân hàng TMCP Đại Á EAB : Ngân hàng TMCP Đông Á KLB : Ngân. .. thực trạng Ngân hàng Á Châu để xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh đưa giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện chiến lược đề cho Ngân hàng Á Châu đến năm 2015 Ý nghĩa đề tài: Với ngân hàng có

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC TÊN CÁC NGÂN HÀNG VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC

    • 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh và hoạch định chiến lược

      • 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh

      • 1.1.2 Khái niệm hoạch định chiến lược

      • 1.1.3 Vai trò của việc hoạch định chiến lược đối với ngân hàng

      • 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược

        • 1.2.1 Xác định sứ mạng và mục tiêu của ngân hàng

        • 1.2.2 Phân tích môi trường bên ngoài để xác định cơ hội và nguy cơ đối vớingân hàng

        • 1.2.3 Phân tích môi trường bên trong để xác định điểm mạnh và điểm yếu củangân hàng

        • 1.2.4 Xây dựng chiến lược và lựa chọn chiến lược

        • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

        • CHƯƠNG 2PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ MÔI TRƯỜNGKINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU

          • 2.1 Giới thiệu ACB

            • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của ACB

            • 2.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB trong những năm gần đây

            • 2.2 Phân tích các yếu tố bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh củaACB

              • 2.2.1 Các yếu tố tác động từ môi trường vĩ mô

              • 2.2.2 Các yếu tố tác động từ môi trường vi mô

              • 2.3 Xác định cơ hội và nguy cơ của ACB

                • 2.3.1 Cơ hội

                • 2.3.2 Nguy cơ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan