(Luận văn thạc sĩ) giải pháp quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh TPHCM

94 20 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC TIẾN GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TPHCM Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số : 60.340.201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 Mục lục Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ, đồ thị Mở đầu Chương 1: Tổng quan quản lý nợ xấu NHTM mơ hình nghiên cứu 1.1 Nợ xấu NHTM 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại nợ trích lập dự phịng 11 1.1.3 Những tiêu phản ánh nợ xấu 13 1.1.4 Nguyên nhân nợ xấu 14 1.1.5 Tác động nợ xấu 16 1.2 Quản lý nợ xấu NHTM 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu NHTM 18 1.3 Kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ xấu hệ thống NHTM VN 1.3.1 Các nghiên cứu liên quan đến nguyên nhân nợ xấu giới… 20 1.3.2 Mơ hình nghiên cứu 22 1.3.3 Quản lý nợ xấu số nước giới 23 1.3.4 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Việt Nam 30 Kết luận chương 32 Chương 2: Thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 33 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 33 2.1.3.1 Tình hình nguồn vốn huy động 33 2.1.3.2 Tình hình cho vay 35 2.1.3.3 Kết hoạt động kinh doanh 36 2.2 Quản lý nợ xấu NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 2.2.1 Công tác quản lý nợ xấu NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM… 36 2.2.1.1 Thiết lập quản lý phân cấp thẩm quyền phê duyệt giới hạn tín dụng nhằm giảm thiểu nợ xấu phát sinh 36 2.2.1.2 Tuân thủ quy định Ngân hàng Nhà nước quy định quản lý nợ xấu NHNo PTNT Việt Nam 38 2.2.1.3 Thiết lập quy trình quản lý nợ xấu 38 2.2.1.4 Xây dựng mơ hình quản lý nợ xấu thống từ trụ sở đến chi nhánh cấp 42 2.2.1.5 Công cụ quản lý nợ xấu 43 2.2.1.6 Biện pháp thực nợ xấu phát sinh 46 2.2.1.6.1 Hướng xử lý tổ chức khai thác 46 2.2.1.6.2 Hướng sử dụng biện pháp lý 47 2.2.1.7 Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập 50 2.2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM… 50 2.2.2.1 Phân tích tình trạng nợ xấu NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM năm 2008 -2012 .50 2.2.2.2 Khảo sát thực tế công tác quản lý nợ xấu NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 55 2.2.2.2.1 Nhận dạng phân tích nguyên nhân nợ xấu NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM thời gian qua 55 2.2.2.2.2 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 58 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nợ xấu NHNo& PTNT Chi nhánh TPHCM 2.3.1 Những kết đạt 65 2.3.2 Những mặt tồn 66 2.3.3 Nguyên nhân 67 Kết luận chương 69 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM 3.1 Định hướng phát triển NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM đến năm 2015 3.1.1 Định hướng chung NHNo & PTNT VN 70 3.1.2 Định hướng riêng NHNo & PTNT Chi nhánh TPHCM 70 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM 3.2.1 Giải pháp quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM 3.2.1.1 Hạch tốn cách minh bạch, xác khoản nợ xấu 71 3.2.1.2 Áp dụng chế giao khoán thưởng phạt quản lý điều hành 71 3.2.1.3 Tăng cường số lượng chất lượng nhân lực làm cơng tác tín dụng 71 3.2.1.4 Tăng cường việc tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ 72 3.2.1.5 Tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội 73 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ từ NHNo & PTNT Việt Nam 73 3.2.2.2 Đối với NHNN Việt Nam 77 Kết luận chương 79 Kết luận chung 80 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBTD : Cán tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại TCTD : Tổ chức tín dụng XHTD: Xếp hạng tín dụng NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM : Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nơng Thơn Chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh HĐQT-TDDN: Hội Đồng Quản Trị- Ban Tín Dụng Doanh Nghiệp HĐQT-TDHo : Hội Đồng Quản Trị- Tín Dụng Hộ Cá Thể QĐ-HĐTV-XLRR : Hội Đồng Thành Viên – Xử lý rủi ro TSBĐ : Tài sản bảo đảm QLN & KTTS-NHNo & PTNT VN : Quản Lý Nợ Khai Thác Tài Sản Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Danh mục bảng biểu, mơ hình Bảng 1.1: So sánh quan điểm nợ xấu 10 Bảng 1.2: Phân loại nợ tỷ lệ trích lập dự phòng số Quốc Gia giới Việt Nam 12 Bảng 2.1: Dư nợ cho vay giai đoạn năm 2008-2012 34 Bảng 2.2: Kết kinh doanh năm 2008-2012 35 Bảng 2.3: Kết XHTD nội phân loại nợ 44 Bảng 2.4: Phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro 45 Bảng 2.5: Phân tích nợ xấu theo nhóm nợ 51 Bảng 2.6: Số tiền thu nợ thông qua biện pháp phát tài sản khách hàng vay giai đoạn 2008-2012 53 Bảng 2.7: Số tiền dự phòng rủi ro rủi ro sử dụng để xử lý nợ giai đoạn 2008-2012 55 Bảng 2.8: Định nghĩa biến mối tương quan kỳ vọng nghiên cứu 59 Bảng 2.9: Kết tương quan chi tiết biến độc lập 64 Bảng 2.10: Kết luận giả thuyết thống kê 64 Danh mục bảng biểu, mơ hình Hình 2.1: Nguồn vốn huy động chi nhánh 33 Hình 2.2: Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý tín dụng 41 Hình 2.3: Sơ đồ mô tả hoạt động chấm điểm nội khách hàng doanh nghiệp 45 Hình 2.4: Phân tích nợ xấu phân loại theo khách hàng 52 Hình 2.5: Kết phân tích mơ hình hồi quy 62 Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Cùng với xu hướng phát triển chung lĩnh vực ngân hàng, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trọng tín dụng Tuy nhiên phủ nhận tương lai tín dụng đem lại nguồn thu cho ngân hàng Do vậy, kiểm soát chất lượng tín dụng u cầu khơng thể thiếu quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an tồn, hiệu Nhằm tìm nguyên nhân dẫn đến việc phát sinh nợ xấu, từ đưa biện pháp, sách phù hợp để kiểm sốt đảm bảo nợ xấu mức quy định ngành Trong thời điểm với tăng trưởng tín dụng nợ xấu gia tăng cần phải quan tâm giải Nợ xấu tăng cao dẫn đến ngân hàng bị thua lỗ giảm lòng tin người gửi tiền, ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín ngân hàng Tình trạng kéo dài làm ngân hàng bị phá sản, gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng nói riêng Chính vậy, nhận diện nợ xấu xử lý nợ xấu nội dung quan trọng tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Góp phần đáp ứng địi hỏi từ thực tiễn nêu trên, mạnh dạn nghiên cứu thực luận văn Thạc sĩ với đề tài “Giải pháp quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi nhánh TPHCM ” Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ vấn đề - Làm rõ sở lý luận nợ xấu, quản lý nợ xấu Học tập vận dụng kinh nghiệm quản lý nợ xấu giới hệ thống NHTM Việt Nam - Phân tích thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM Đo lường nhân tố tác động đến nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM - Dựa phân tích sở lý luận làm rõ để đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM tương lai Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu định nghĩa nợ xấu, yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu kinh nghiệm quốc tế quản lý nợ xấu giới để rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Luận văn sâu đánh giá phân tích thực trạng nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM giai đoạn 2008-2012.Từ đánh giá luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu Chi nhánh Phương pháp nghiên cứu Để giải mục tiêu nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp định tính định lượng Về phương pháp định tính tác giả dùng phương pháp phân tích hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích tổng hợp Trong phương pháp định lượng, tác giả dùng tham khảo nhiều mô logit Irum Saba, Rehana Kouser, Jimenez and Saurina (2003), mơ hình hồi quy tuyến tính đo lường nhân tố tác động đến nợ xấu Fofack, Hippolyte (2005), Muhammad Azeem (2011), Deger Alper and Adem Anbar (2011) Sau xem xét, so sánh mơ hình mơ hình tính khả thi độ phù hợp áp dụng điều kiện Việt Nam, tác giả định lựa chọn mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Dữ liệu mơ hình hồi quy tuyến tính lấy giai đoạn từ năm 2005-2012 từ báo cáo nội NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM, Tổng Cục Thống Kê Tình hình nghiên cứu ngồi nước Trong hoạt động tín dụng, việc phát sinh nợ hạn, nợ xấu nguyên nhân khách quan hay chủ quan điều tránh khỏi Do đó, nghiên cứu việc quản lý xử lý nợ xấu nhằm giúp ngân hàng nâng cao chất lượng công tác xử lý nợ Trên giới, việc nghiên cứu vấn đề nợ xấu từ lâu Irum Saba, Rehana Kouser, Jimenez and Saurina (2003) sử dụng mơ hình logit để phân tích yếu tố xác suất định khách hàng không trả nợ gồm biến tài sản chấp, loại hình 72 tiếp tục có kế hoạch tuyển dụng hàng trăm cán Bên cạnh nhu cầu tuyển dụng cán mới, có kết học tập tốt, có khả nắm bắt nhanh cơng việc Chính sách giữ chân cán cũ có lực, có kinh nghiệm: Tình trạng thiếu cán quản lý có lực có kinh nghiệm diễn phổ biến hầu hết chi nhánh Trong có số lượng cán công tác lâu năm NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM lại chuyển sang làm việc NHTMCP khác Do thời gian đào tạo để có cán tín dụng làm việc tốt thường lâu dài, góc độ tiết kiệm chi phí, Chi nhánh cần có sách thích hợp để giữ chân cán có khả làm việc có kinh nghiệm nghề nghiệp Chú trọng cơng tác đào tạo đào tạo lại: Nghiệp vụ tín dụng địi hỏi cán khơng ngừng nâng cao cập nhật kiến thức Vì vậy, cơng tác đào tạo đào tạo lại cần trọng thực hiện, vừa đảm bảo trang bị kiến thức cần thiết cán tín dụng nói chung vừa có chương trình đào tạo chun sâu số cán có khả tiếp thu ứng dụng tốt kiến thức học vào công việc 3.2.1.4 Tăng cường việc tổ chức phân tích, phân loại nợ xấu theo định kỳ Cán tín dụng phải coi việc phân tích, phân loại nợ xấu công việc trọng yếu Đối với khoản nợ có vấn đề phải phân tích chi tiết thực trạng tình hình tài khách hàng, tìm nguyên nhân dẫn đến nợ xấu, khả tài khách hàng thu nợ đến đâu, tìm hiểu rõ đạo đức gia cảnh nợ Từ giúp cán tín dụng nắm ngun nhân phát sinh để có cách giải cho đối tượng cụ thể Việc phân tích, phân loại nợ xấu phải tiến hành thường xuyên, liên tục, định kỳ, phát thay đổi phải báo cáo lên phải báo cáo tình hình xử lý nợ, khó khăn q trình thực lên ban lãnh đạo NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM NHNo&PTNT Việt Nam để lấy ý kiến đạo kịp thời 73 Ban xử lý nợ Chi nhánh cử vài cán vững vàng nghiệp vụ, thơng hiểu khách nợ, có kinh nghiệm cơng tác xử lý nợ để kiểm tra, phân tích khoản nợ xấu Tiến hành phân tích nhiều góc độ khác nhau: Theo thành phần kinh tế, theo phương thức cho vay, theo tài sản bảo đảm, theo mức độ rủi ro để xác định hướng xử lý khoản nợ Trực tiếp làm việc với doanh nghiệp vay vốn có phát sinh nợ xấu để có giải pháp thích hợp việc thu hồi nợ xấu từ tài sản chấp, từ khoản giảm lãi cho vay doanh nghiệp để có khả phát triển, từ trả nợ gốc Ngân hàng 3.2.1.5 Tăng cường chất lượng, hiệu hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM cần củng cố, kiện toàn hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội Hệ thống kiểm tra nội chuyên trách cán kiểm tra hoạt động độc lập với phận nghiệp vụ độc lập đánh giá, kết luận, kiến nghị hoạt động kiểm tra kiểm tốn Xây dựng hồn chỉnh quy chế, quy trình kiểm tra Xây dựng chương trình kiểm tra định kỳ (kể hệ thống giám sát từ xa) để giám sát phòng ngừa phòng ngừa sai sót, hành vi vi phạm pháp luật để bảo đảm an toàn hoạt động kinh doanh toàn hệ thống đơn vị thành viên Chủ động kiểm tra kiến nghị xử lý trường hợp sai phạm, đảm bảo hoạt động Ngân hàng kiểm tra kiểm soát chặt chẽ Hệ thống kiểm tra phải chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc việc kiểm tra giám sát bảo đảm thơng suốt, an tồn pháp luật hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Trên sở xây dựng hệ thống tiêu đánh giá hiệu chung Ngân hàng, xây dựng phát triển hệ thống thu thập, quản lý cung cấp thông tin quản lý rủi ro tất mặt hoạt động phục vụ cho việc kiểm tra kiểm soát đạt hiệu cao 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 3.2.2.1 Nhóm giải pháp hỗ trợ từ NHNo & PTNT Việt Nam 74 • Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo chuẩn Basel II: Việc xếp hạng tín dụng phải số liệu thống kê lịch sử ngân hàng cho đối tượng khách hàng để tính tốn thước đo rủi ro xác suất/khả xảy vỡ nợ (PD); tổn thất xảy vỡ nợ (LGD) rủi ro vỡ nợ (EAD) cho đối tượng này; đồng thời áp dụng điều chỉnh cần thiết sở ý kiến chun gia Có vậy, việc xếp hạng tín dụng thực công cụ hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng để định giá theo rủi ro ngân hàng • Xây dựng hệ thống cảnh báo sớm nợ xấu: Nợ xấu đến từ khó khăn, bất cập hoạt động quản lý vận hành DN; khó khăn hay thay đổi bất lợi thị trường, ngành nghề liên quan; vấn đề liên quan đến kinh tế vĩ mô hay biến động bất lợi kinh tế vĩ mô Xây dựng hệ thống phát nợ xấu từ yếu tố tiềm ẩn trước cho vay, từ khâu thu thập thông tin đến thẩm định khách hàng, tăng cường công tác giám sát thu thập thông tin khách hàng sau cho vay Qua giúp Ngân hàng kịp thời phát khoản nợ có vấn đề có biện pháp kịp thời xử lý • Phân tích, đánh giá cấu tài sản nợ: Tiến hành nghiên cứu phân tích tồn diện mơi trường kinh doanh để dự báo xu hướng vận động tiêu kinh tế vĩ mơ, lãi suất tỷ giá hối đối từ có kế hoạch phát triển nguồn vốn phù hợp Diễn biến tăng giảm cấu loại vốn tổng nguồn vốn, mối quan hệ vốn sử dụng vốn, sở xây dựng chế sách huy động điều hành vốn có hiệu Xây dựng tiêu an toàn huy động vốn phù hợp với cấu nguồn vốn tối ưu tốc độ tăng trưởng hiệu tài sản có • Phân tích, đánh giá cấu tài sản có: Chủ yếu đánh giá tình hình thu nhập, chi phí, kết kinh doanh Đánh giá khoản thu nhập, chi phí so với mức độ sử dụng vốn so với khối lượng vốn huy động, việc trích lập dự phịng phải thu khó địi, tỷ lệ nộp thuế ảnh hưởng tới thu nhập Cần thận trọng nghiên cứu, sàng lọc, lựa chọn dự án đầu tư có triển vọng tốt, hiệu cao vay sở 75 thực chuyên môn hố việc theo nhóm khách hàng, loại dịch vụ ngành, nghề Phân loại tài sản có theo quy định hạn mức đầu tư phù hợp với mức độ rủi ro nhằm hạn chế nợ xấu Sử dụng có hiệu hệ thống tiêu phịng ngừa rủi ro điều chỉnh linh hoạt phù hợp với nhu cầu, khả tài khách hàng mục tiêu sinh lời Ngân hàng • Phân tích, đánh giá thực quy định tỷ lệ để đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng: Vốn tự có, tài sản có rủi ro tính theo quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng, tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu, việc chuyển nhượng cổ phần, góp vốn mua cổ phần doanh nghiệp, vốn pháp định, vốn điều lệ • Phát huy vai trị Trung tâm Phòng ngừa Xử lý rủi ro: Hiện Trung tâm Phòng ngừa Xử lý rủi ro chủ yếu làm cơng tác xử lý rủi ro, việc phát huy hết vai trò đơn vị giai đoạn vấn đề quan trọng Dự báo xác xu hướng kinh tế, tác động từ bên ngồi để từ Ngân hàng có biện pháp phịng ngừa rủi ro hiệu Hỗ trợ Chính Phủ • Hồn thiện chế pháp lý việc xử lý tài sản đảm bảo: Đảm bảo thống áp dụng toàn hệ thống đảm bảo tiền vay, từ khâu xem xét, thẩm định, đánh giá, chấp nhận biện pháp bảo đảm tài sản bảo đảm kiểm tra, rà soát, đánh giá lại tài sản xử lý tài sản khách hàng vay vi phạm nghĩa vụ trả nợ Đặc biệt hình thức bảo đảm tiền vay quyền sử dụng đất, bất động sản • Đẩy nhanh tiến độ xếp lại doanh nghiệp: Hậu gánh nặng nợ xấu Ngân hàng mà vốn hậu cấu kinh tế không hợp lý, điều hành yếu đại phận doanh nghiệp Nhà nước Vì vậy, Chính phủ cần tiến hành đẩy nhanh mạnh nũa công tác đổi mới, xếp lại, cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước để giúp Ngân hàng có điều kiện tiến hành thu nợ tạo nên khu vực kinh tế động hiệu Điều tạo 76 hội để Ngân hàng tăng cường đầu tư cho kinh tế góp phần hạn chế nợ xấu • Tăng cường vai trò giám sát nội kiểm soát doanh nghiệp : Chuẩn bị cho q trình hội nhập tài khu vực quốc tế không cần thay đổi lớn, đồng sách đầu tư, tài chính, mà doanh nghiệp cần phải tuân thủ chuẩn mực quốc tế lĩnh vực tài chính, kế tốn Điều đồng nghĩa với việc tăng cường vai trò hoạt động kiểm tra giám sát nội Các công ty kiểm tra không dừng lại việc cung cấp đơn đối với kiểm toán mà cần tư vấn cho doanh nghiệp tài chính, kế toán giải pháp quản lý Phát triển hoạt động kiểm tốn bắt bc doanh nghiệp, thực cơng khai tài sở báo cáo tài tạo điều kiện cho Ngân hàng việc đưa định cho vay hợp lý, an tồn, giúp hạn chế nợ xấu • Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động Ngân hàng: Đó hoạt động liên quan tới công bố thông tin tài doanh nghiệp có xác minh kiểm toán, vấn đề liên quan đến quyền sở hữu chuyển nhượng bất động sản hay thủ tục liên quan đến phá sản, phân chia tài sản quan hệ dân hôn nhân, thừa kế… Khn khổ pháp lý đồng bộ, rõ ràng trình giải vấn đề liên quan đến nợ xấu trở nên nhanh chóng ngăn ngừa hiệu tiêu cực làm nguy nợ xấu phát sinh • Nhà nước cần chứng khốn hóa khoản nợ khó địi theo phương pháp Nếu doanh nghiệp có lịch sử quản trị kinh doanh tốt, gặp khó khăn nghĩa vụ trả nợ gốc dự án đầu tư triển khai chưa vào hoạt động… chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn Điều nhằm hỗ trợ khoản giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển Phương pháp thứ hai chuyển nợ hạn, nợ xấu thành cổ phần Đồng thời, chuyển vị ngân hàng chủ nợ thành cổ đông lớn nắm đa số cổ phần nhận thấy sau tái cấu trúc doanh nghiệp có khả tồn phát triển • Miễn loại thuế (thuế GTGT, thuế Thu nhập doanh nghiệp…) cho hoạt động mua bán nợ nhằm thúc đẩy hình thành phát triển thị trường 77 mua bán nợ Việc miễn loại thuế hoạt động mua bán nợ làm giảm tổn thất nợ xấu, thúc đẩy nhà đầu tư tư nhân tham gia vào thị trường mua bán nợ, nợ xấu giải cách đáng kể Đồng thời, thực giải pháp khơng làm tốn ngân sách nhà nước • Tăng vốn cho công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp (DATC) Bộ tài chính, tích cực xử lý nợ xấu ngân hàng doanh nghiệp nhà nước Khuyến khích ngân hàng “chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn, nhằm hỗ trợ khoản cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tồn phát triển” Đối với doanh nghiệp việc chuyển phần nợ gốc thành trái phiếu trung hạn nhằm giúp ngân hàng vừa giải nợ xấu vừa giúp phát triển doanh nghiệp 3.2.2.2 Đối với NHNN Việt Nam Thứ nhất: NHNN nên tăng cường hoạt động tra, giám sát hệ thống Ngân hàng mục tiêu sinh lợi hoạt động Ngân hàng sở đảm bảo an toàn cho NHTM toàn hệ thống Các quy định NHNN ban hành phải Ngân hàng thực cách thống nhất, không phân biệt NHTM cổ phần NHTM nhà nước, NHTM nước NHTM có vốn nước ngồi hay chi nhánh Ngân hàng nước Việt Nam NHNN kiểm tra, theo dõi thường xuyên họat động NHTM, hoạt động tín dụng Phát dấu hiệu phát sinh khoản nợ xấu cho NHTM, đề biện pháp xử lý nợ xấu dứt điểm làm tình hình tài NHTM Thơng qua đó, nâng cao tính minh bạch, cơng khai, tăng cường lịng tin khách hàng với Ngân hàng Thứ hai: NHNN nên có quy định cụ thể, biện pháp quản lý, tra, kiểm tra để đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh hoạt động kinh doanh ngoại tệ Các Ngân hàng phải tuân thủ theo chế tín dụng thống NHNN, khơng hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng Thứ ba: Ngân hàng Nhà nước phải đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn cho tổ chức tín dụng khách hàng liên quan đến điều kiện thủ tục tín dụng, cho phép 78 ngân hàng giải ngân vốn doanh nghiệp có nợ xấu Ngân hàng Nhà nước cho phép tổ chức tín dụng khơng xem xét điều kiện khoản nợ cũ khách hàng vay vốn có dự án, phương án kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo thu hồi nợ Khuyến khích ngân hàng xem xét miễn, giảm lãi vốn vay, không thu lãi hạn, ưu tiên thu nợ gốc trước nợ lãi sau,… nhằm giúp doanh nghiệp không căng thẳng trình trả nợ .Thứ tư: Ngân hàng nhà nước cần cho phép tăng mức tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngành ngân hàng lên cao 30% trước đây, cụ thể cho phép số ngân hàng nước ngồi có tiềm lực tài mạnh, quản trị kinh doanh tốt mua lại ngân hàng có quản trị yếu kém, tỷ lệ nợ xấu cao Thứ năm: Đẩy mạnh cải cách khu vực Ngân hàng, mạch máu lưu chuyển vốn kinh tế, góp phần vận hành có hiệu kinh tế, bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng với hệ thống Ngân hàng giới nói riêng kinh tế giới nói chung Đẩy nhanh q trình đại hóa NHTM sở cơng nghệ đại, trình độ quản lý, kinh nghiệm làm việc tiên tiến đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng nước mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh nước ngồi Thứ sáu: NHNN cần có chế hỗ trợ nguồn vốn để NHTM tăng cường, mở rộng phát triển hoạt động mình, đáp ứng nhu cầu ngày to lớn kinh tế Đặc biệt nâng cao khả trích lập dự phịng rủi ro, chủ động đối phó với khoản nợ xấu, khoản nợ không lường trước khơng có khả thu hồi Nguồn vốn hỗ trợ phải thời điểm, đặc biệt bối cảnh hệ thống Ngân hàng gặp khó khăn, kinh tế suy thối, để tăng tính khoản hệ thống, góp phần thực mục tiêu kinh tế xã hội, đưa đất nước qua thách thức 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hoạt động ngân hàng ngày tiềm ẩn nhiều rủi ro ngày lớn tác động nhân tố bên ngồi bất ổn kinh tế vĩ mơ, khủng hoảng kinh tế tài giới, suy thối thị trường bất động sản… nhân tố bên NHTM quản trị rủi ro kém, quy trình tín dụng chưa hồn chỉnh, lực đạo đức nhân viên chưa đáp ứng yêu cầu… Bên cạnh rủi ro nợ xấu cần xử lý hiệu điều kiện Việc xử lý nợ xấu có hiệu vừa giúp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh thân mình, vừa nâng cao lực tài tạo môi trường kinh doanh lành mạnh Từ thực trạng hoạt động đánh giá công tác quản lý, luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM 80 Kết luận Nợ xấu ví "cục máu đơng" làm tắc nghẽn kinh tế, nên xử lý nợ xấu việc cấp thiết hệ thống ngân hàng Cùng với khó khăn kinh tế khủng hoảng tài phạm vi tồn cầu, chất lượng tín dụng Chi nhánh có dấu hiệu sụt giảm nghiêm trọng, nợ xấu gia tăng Do nâng cao chất lượng tín dụng thơng qua đánh giá ngun nhân nợ xấu, hồn thiện quy trình quản lý nợ xấu nhiệm vụ hàng đầu Chi nhánh giai đoạn Dựa sở lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu Luận văn sâu nghiên cứu nguyên nhân thực trạng nợ xấu công tác quản lý nợ xấu Chi nhánh, mặt hạn chế cần khắc phục Trên sở đó, tác giả đưa mơ hình hồi quy nhân tố tác động đến nợ xấu NPL_LOAN = 0.0587109500903 - 0.0105311772229*LOG(GDP) + 0.150816127589*LOG(CPI) + 0.0380788873442*LOG(NPL) - 0.00986077356181*LOANS - 0.0262924349984*LOG(SIZE) - 0.0179456670656*LNL_AT Tác giả mạnh dạn đưa giải pháp cụ thể để nâng chất lượng tín dụng sở quan điểm, định hướng mục tiêu giai đoạn phát triển tới Một số giải pháp nằm tầm định chi nhánh, tác giả đề xuất kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Chính phủ Ban ngành có liên quan để hỗ trợ cho tăng trưởng tín dụng bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Các tài liệu tiếng Việt Báo cáo kết kinh doanh NHNo&PTNT Chi nhánh TP.HCM từ năm 2008-2012 Báo cáo nợ xấu Ngân hàng nhà nước (2012) Đinh Thị Thanh Vân (2012) So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việt Nam thơng lệ quốc tế, Tạp chí ngân hàng, số 19, tháng 10/2012 Hoàng Đức, Bùi Hồng Thắng (2013) “Nợ xấu Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Thực trạng giải pháp ” Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 89, tháng 8/2013 Lê Đạt Chí (2012) Nợ xấu khó giải quyết, nguyên nhân từ đâu Tạp chí tài số 23/2011 Lê Văn Tề (2009), Tín dụng ngân hàng, NXB Giao Thơng Vận Tải Ngọc Hưng (2013), Kinh nghiệm xử lý nợ xấu số quốc gia học cho Việt Nam , tạp chí học viện ngân hàng Nguyễn Hữu Nghĩa (2012), Thực trạng nợ xấu tổ chức tín dụng Việt Nam Nguyễn Thị Mùi ( 2012) Xử lý: Thực trạng nợ xấu Việt Nam giải pháp tháo gỡ Nguồn tạp chí ngân hàng 10 Nguyễn Thị Xuân Trang ( 2009), Kiểm soát nợ xấu hệ thống NHTM địa bàn TPHCM.Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 11 Quy định phân loại nợ trích lập dự phịng NHNo&PTNT Việt Nam, 2010 12 Quy trình XHTD nội NHNo&PTNTViệt Nam,2010 13 Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam, 2008 14 Trầm Thị Xn Hương,Nguyễn Cơng Hà, Đỗ Cơng Bình (2013), “Giải pháp xử lý nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam” Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 84 ngày 14/03/2013 15 Trần Huy Hoàng (2010) Quản trị ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất lao động xã hội 16 Trần Huy Hoàng (2013), “Khủng hoảng kinh tế , quản trị ngân hàng vấn đề nợ xấu ” Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 84 ngày 14/03/2013 17 Võ Thị Hồng Nhung (2012), Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM địa bàn thành phố Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Các tài liệu tiếng Anh 18 AEG( 2004) Non-performing loans Advisory Expert Group( AEG) Meeting 19 BCBS( 2006) Sound credit risk assessment and valuation for loans BIS Press and Communication, Basel, Switzerland 20 Bercoff, Jose J., Julian di, Giovanni & Franque Grimard 2002 Argentinean Banks, Credit Growth and the Tequila Crisis: A Duration Analysis” 21 Cifter, A., Yilmazer, S & Cifter, E., 2009 Analysis of sectoral credit default cycledependency with wavelet networks: evidence from Turkey Economic Modeling 26, 1382–1388 22 Das, A., and S Ghosh (2003), ‘Determinants of Credit Risk’, paper presented at the Conference on Money, Risk and Investment held at Nottingham Trent University in November 2003 23 Deger Alper and Adem Anbar (2011), “Bank specific and macroeconomicdeterminants of commercial bank profitability : empirical evidence from Turkey”, Business and Economics research journal, volume2 Number2 2011 24 Fofack, Hippolyte (2005) Non-performing loans in sub-Saharan Africa: Causal Analysis and Macroeconomic Implications World Bank Policy Research Working Paper No 3769, November 25 Jimenez, Gabriel and Jesus Saurina (2005) “Credit cycles, credit risk, and prudentialregulation.” Banco de Espana, January 26 Keeton, William R (1999) “Does Faster Loan Growth Lead to Higher Loan Losses?”Federal Reserve Bank of Kansas City, Economic Review, Second Quarter 1999 27 Laurin cộng (2002) Bank loan classification and provisioning practices in selected developed and emerging countries Basel Core Principles Liaison Group 28 Lis, S.F de, J.M Pages, and J Saurina (2000), ‘Credit Growth, Problem Loans And Credit Risk Provisioning’ In Spain, Banco de España — Servicio de Estudios, Documento de Trabajo no 0018 29 Muhammad Azeem ( 2011), Determinants of Non Performing Loans: Case of US Banking Sector 30 Ning Guo, Causes and Solutions of non-performing Loans in Chinese Commercial Banks, Chinese Business Review, ISSN1537-1506, Vol 6, No, 6, 2007 31 Rajan, Rajiv & Sarat C Dhal.2003 Non-performing Loans and Terms of Credit of Public Sector Banks in India: An Empirical Assessment Occasional Papers, 24:3, pp 81-121, Reserve Bank of India 32 Rinaldi L & A Sanchis‐Arellano (2006) Household debt sustainability: What explainshousehold non‐performing loans? An empirical analysis ECB Working Paper, no 570 33 Salas, Vincente & Jesus Saurina (2002) Credit Risk in Two Institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks Journal of Financial Services Research, 22:3, pp 203-224 34 Sinkey, Joseph F and Mary B Greenwalt (1991) “Loan-Loss Experience and Risk-Taking Behvior at Large Commercial Banks.” Journal of Financial Services Research, 5,pp.43-59 35 Dash, MK., & Kabra, G (2010) The Determinants of Non-Performing Assets in Indian Commercial Banks: an Econometric Study, Middle Eastern Finance and Economics, Issue (2010) PHỤ LỤC 01 SỐ LIỆU CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU Số mẫu quan sát 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Thời gian GDP ▲CPI NPL/ LOAN NPL ▲LOANS Q1 2005 Q2 2005 Q3 2005 Q4 2005 Q1 2006 Q2 2006 Q3 2006 Q4 2006 Q1 2007 Q2 2007 Q3 2007 Q4 2007 Q1 2008 Q2 2008 Q3 2008 Q4 2008 Q1 2009 Q2 2009 Q3 2009 Q4 2009 Q1 2010 Q2 2010 Q3 2010 Q4 2010 Q1 2011 Q2 2011 Q3 2011 Q4 2011 Q1 2012 Q2 2012 Q3 2012 Q4 2012 0.073 0.075 0.072 0.084 0.072 0.075 0.0735 0.0823 0.077 0.0802 0.087 0.0848 0.0743 0.065 0.0652 0.0623 0.0314 0.0446 0.0604 0.0609 0.0583 0.0644 0.0718 0.0734 0.0557 0.0568 0.0607 0.0610 0.0484 0.0480 0.0505 0.0544 1,0373 1,0467 1,0161 1,0161 1,0281 1,0120 1,0110 1,0131 1,0312 1,0222 1,0201 1,0486 1,0919 1,0847 1,0289 0,9838 1,0132 1,0135 1,0139 1,0231 1,0412 1,0063 1,0160 1,0497 1,0612 1,0675 1,0295 1,0129 1,0255 0,9997 1,0255 1,0160 0,050 0,036 0,038 0,039 0,050 0,043 0,047 0,045 0,052 0,027 0,038 0,028 0,030 0,019 0,025 0,018 0,026 0,013 0,011 0,011 0,028 0,029 0,026 0,021 0,091 0,078 0,090 0,092 0,103 0,048 0,062 0,048 111 105 110 118 120 128 135 138 116 114 115 123 110 83 107 124 137 98 87 101 222 241 210 202 350 425 489 584 475 287 385 297 -0,0009 0,3272 -0,0126 0,0366 -0,1949 0,2231 -0,0304 0,0690 -0,2757 0,8722 -0,2637 0,4528 -0,1831 0,2187 -0,0368 0,5910 -0,2190 0,4098 0,0459 0,1957 -0,1372 0,0438 -0,0247 0,1536 -0,5935 0,4099 -0,0042 0,1726 -0,2711 0,2844 0,0463 -0,0089 SIZE 2.400 3.202 3.200 3.500 2.670 3.413 3.370 3.625 2.500 3.950 3.530 5.950 7.900 8.950 8.773 11.075 10.120 12.556 13.190 13.560 11.590 11.860 11.560 11.820 6.200 8.695 7.340 7.940 5.100 6.913 7.250 7.248 LnL_AT 0,9221 0,9172 0,9063 0,8589 0,9064 0,8673 0,8516 0,8463 0,8888 0,4648 0,8677 0,8990 0,9321 0,4950 0,4864 0,6130 0,5239 0,5953 0,5927 0,6894 0,6959 0,7098 0,7102 0,8013 0,9167 0,6243 0,7364 0,7982 0,9059 0,8584 0,8564 0,8491 LOAN 2.213 2.937 2.900 3.006 2.420 2.960 2.870 3.068 2.222 4.160 3.063 4.450 3.635 4.430 4.267 6.789 5.302 7.475 7.818 9.348 8.065 8.418 8.210 9.471 3.850 5.428 5.405 6.338 4.620 5.934 6.209 6.154 PHỤ LỤC 02 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU BẰNG ĐỒ THỊ CPI GDP LNL_AT 1.10 09 1.0 1.08 08 0.9 1.06 07 0.8 1.04 06 0.7 1.02 05 0.6 1.00 04 0.5 0.98 03 05 06 07 08 09 10 11 12 0.4 05 06 07 LOANS 08 09 10 11 12 05 06 07 NPL 1.2 0.8 08 09 10 11 12 10 11 12 NPL_LOAN 600 12 500 10 400 08 300 06 200 04 100 02 0.4 0.0 -0.4 -0.8 05 06 07 08 09 10 11 12 10 11 12 SIZE 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 05 06 07 08 09 00 05 06 07 08 09 10 11 12 05 06 07 08 09 ... luận văn Thạc sĩ với đề tài ? ?Giải pháp quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam Chi nhánh TPHCM ” Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ vấn đề - Làm rõ sở lý. .. Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam, thực trạng giải pháp Tạp chí cơng nghệ ngân hàng số 89, tháng 8/2013 Bài viết đánh giá thực trạng nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông. .. Tổng quan quản lý nợ xấu NHTM mơ hình nghiên cứu Chương 2: Thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Chi nhánh TPHCM 7

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • Danh mục các bảng biểu, mô hình

  • Danh mục các bảng biểu, mô hình

  • Mở đầu

    • 1.Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

    • 2.Mục tiêu nghiên cứu

    • 3.Phạm vi nghiên cứu

    • 4.Phương pháp nghiên cứu

    • 5.Tình hình nghiên cứu ở trong và ngoài nước

    • 6.Những điểm mới của luận văn và giới hạn

    • 7.Nội dung nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NHTM VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 1.1Nợ xấu tại NHTM

        • 1.1.1.Khái niệm

        • 1.1.2.Phân loại nợ và trích lập dự phòng

        • 1.1.3.Những chỉ tiêu cơ bản phản ánh nợ xấu

        • 1.1.4.Nguyên nhân nợ xấu

        • 1.1.5.Tác động của nợ xấu

        • 1.2Quản lý nợ xấu tại các NHTM

          • 1.2.1 Khái niệm

          • 1.2.2Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ xấu tại NHTM

          • 1.3Kinh nghiệm quốc tế về quản lý nợ xấu đối với hệ thống NHTM Việt Nam

            • 1.3.1Các nghiên cứu liên quan đến nguyên nhân nợ xấu trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan