(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam trên địa bàn TPHCM

141 97 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam trên địa bàn TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM o0o PHAN THỊ PHƯƠNG THẢO GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ HÀ TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan tất số liệu, tư liệu sử dụng luận văn thu thập từ nguồn thực tế hoàn toàn trung thực Các giải pháp kiến nghị quan điểm cá nhân tơi hình thành phát triển trình nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Hà TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phan Thị Phương Thảo i C C Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vị nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Lợi cạnh tranh 1.1.3 Năng lực cạnh tranh 1.1.4 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 1.2 Đặc điểm lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh NHTM 1.3.1 Các yếu tố bên 1.3.1.1 Trình độ phát triển ngành liên quan phụ trợ 1.3.1.2 Sự biến động kinh tế Việt Nam giới 10 1.3.1.3 Quá trình hội nhập 11 1.3.1.4 Hệ thống pháp luật, mơi trƣờng văn hóa, xã hội, trị 12 1.3.1.5 Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng kinh tế 13 1.3.2 Các yếu tố bên 14 1.3.2.1 Yếu tố ngƣời 14 ii 1.3.2.2 Công nghệ 14 1.3.2.3 Khả tài 15 1.3.2.4 Nghiên cứu phát triển 15 1.3.2.5 Khả liên danh, liên kết 15 1.4 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM 16 1.4.1 Năng lực tài 16 1.4.2 Năng lực công nghệ 19 1.4.3 Nguồn nhân lực 19 1.4.4 Năng lực điều hành ngân hàng cấu tổ chức 20 1.4.5 Hệ thống kênh phân phối mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 21 1.4.6 Chiến lƣợc kinh doanh chiến lƣợc Marketing 22 1.4.7 Khả hợp tác 22 1.5 Các mơ hình nghiên cứu lực cạnh tranh 23 1.5.1 Mơ hình áp lực Michael Porter 23 1.5.2 Mơ hình Kim cƣơng 26 1.5.3 Mơ hình chuỗi giá trị 27 1.5.4 Đề xuất mơ hình phân tích lực cạnh tranh áp dụng cho Eximbank 29 1.6 Giả thuyết nghiên cứu 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu 33 2.2 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2.1 Quy trình nghiên cứu 34 2.2.1.1 Nghiên cứu sơ định tính 34 2.2.1.2 Nghiên cứu thức định lƣợng 34 2.2.2 ây dựng thang đo lƣờng 35 2.3 Điều chỉnh thang đo 35 2.3.1 Thành phần nhận biết thƣơng hiệu 36 2.3.2 Thành phần lực tài 36 2.3.3 Thành phần lực công nghệ 37 2.3.4 Thành phần lực đìều hành chất lƣợng nguồn nhân lực 37 iii 2.3.5 Thành phần hệ thống kênh phân phối mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 37 2.3.6 Thành phần đánh giá chung lực canh tranh Eximbank 38 2.4 Mẫu nghiên cứu 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Giới thiệu 41 3.2 Thông tin nghiên cứu mẫu 41 3.2.1 Thống kê mẫu khảo sát theo giới tính 41 3.2.2 Thống kê mẫu khảo sát theo nghề nghiệp 41 3.2.3 Thống kê mẫu khảo sát theo độ tuổi 42 3.2.4 Thống kê mẫu khảo sát theo thu nhập 42 3.2.5 Thống kê mẫu khảo sát theo trình độ học vấn 43 3.3 Đánh giá thang đo 44 3.3.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 44 3.3.1.1 Đánh giá thang đo thực trạng quản trị điều hành hoạt động kinh doanh Eximbank 44 3.3.1.2 Đánh giá thang đo lực cạnh tranh Eximbank 48 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 49 3.3.2.1 Thang đo thực trạng quản trị điều hành hoạt động kinh doanh Eximbank 49 3.3.2.2 Thang đo lực cạnh tranh Eximbank 52 3.4 Kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu 53 3.4.1 Kết phân tích hồi quy tuyến tính 54 3.4.2 Phƣơng trình hồi quy chuẩn hóa mơ hình 56 3.5 So sánh khác biệt giá trị trung bình 59 3.6 Đánh giá trị số trung bình 60 3.6.1 Đánh giá giá trị trung bình lực cạnh tranh đến yếu tố nội Eximbank 60 3.6.2 Đánh giá giá trị trung bình lực cạnh tranh Eximbank 60 3.7 Đánh giá thành phần tác động đến lực cạnh tranh Eximbank 61 iv CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP 4.1 Giới thiệu 67 4.2 Định hƣớng 67 4.3 Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Eximbank 68 4.3.1 Giải pháp mở rộng mạng lƣới hoạt động, hoàn thiện kênh phân phối đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ 68 4.3.2 Giải pháp nâng cao lực quản trị điều hành chất lƣợng nguồn nhân lực 71 4.3.3 Giải pháp tăng cƣờng lực tài 77 4.3.4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động quảng bá thƣơng hiệu 79 4.3.5 Giải pháp nâng cao lực công nghệ 80 4.4 Kiến nghị 82 4.4.1 Đối với Chính phủ 82 4.4.2 Đối với Bộ Tài Chính 83 4.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 87 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH C CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACB AGB ATM BIDV CAR CTG EAB EIB (Eximbank) : Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam : Máy rút tiền tự động : Ngân hàng Đầu tƣ phát triển Việt Nam : Hệ số an toàn vốn : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á : Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần uất Nhập Khẩu Việt Nam NH NHNN NHTM TMCP POS ROA ROE STB hay Sacombank TCTD TCB hay Techcombank : Ngân hàng : Ngân hàng Nhà nƣớc : Ngân hàng Thƣơng mại : Thƣơng mại cổ phần : Điểm chấp nhận thẻ : Suất sinh lợi tổng tài sản bình quân : Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu bình quân : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gịn Thƣơng Tín : Tổ chức tín dụng : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng VCB WTO : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam : Tổ chức Thƣơng mại Thế giới vi DANH C CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Quy trình nghiên cứu 34 Bảng 3.1 Thống kê mẫu khảo sát theo giới tính 41 Bảng 3.2 Thống kê mẫu theo nghề nghiệp 42 Bảng 3.3 Thống kê mẫu theo độ tuổi 42 Bảng 3.4 Thống kê mẫu theo thu nhập 43 Bảng 3.5 Thống kê mẫu theo trình độ học vấn 43 Bảng 3.6 Cronbach’s Alpha thang đo thành phần nhận biết thƣơng hiệu 45 Bảng 3.7 Cronbach’s Alpha thang đo lực tài 45 Bảng 3.8 Cronbach’s Alpha thang đo lực công nghệ 46 Bảng 3.9 Cronbach’s Alpha thành lực điều hành chất lƣợng nguồn nhân lực 47 Bảng 3.10 Cronbach’s Alpha thang đo hệ thống kênh phân phối mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 48 Bảng 3.11 Cronbach’s Alpha thang đo lực cạnh tranh Eximbank 49 Bảng 3.12 Bảng kiểm định phân tích nhân tố khám pháp EFA thành phần thực tiễn quản trị nguồn nhân lực 50 Bảng 3.13 Tổng hợp kết chạy kiểm định độ tin cậy thang đo thành phần tác động đến lực cạnh tranh 52 Bảng 3.14 Bảng phân tích nhân tố EFA thang đo lực cạnh tranh Eximbank 52 Bảng 3.15 Tổng hợp tác động thành phần thực trạng lực canh tranh đến lực cạnh tranh tổng thể Eximbank 57 Bảng 3.16 Bảng tổng hợp kết kiểm định giả thuyết 57 Bảng 3.17 Kết đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Eximbank 60 Bảng 3.18 Một số tiêu tài qua năm hoạt động 64 vii DANH C CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter 23 Hình 1.2 Mơ hình Kim cƣơng M.E.Porter 26 Hình 1.3 Chuỗi giá trị Porter 27 Hình 1.4 Mơ hình nghiên cứu tác động yếu tố môi trƣờng bên đến lực cạnh tranh Eximbank 29 Hình 3.1 Kết kiểm định mơ hình lý thuyết 58 viii DANH C CÁC PH C Phụ lục 1: Bảng câu hỏi nghiên cứu Phụ lục 2: Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha Phụ lục 3: Phân tích nhân tố khám phá EFA Phụ lục 4: Phân tích hồi quy Phụ lục 5: So sánh khác biệt theo đặc điểm cá nhân Phụ luc 6: Tổng quan Ngân hàng TMCP uất nhập Việt Nam ROE EIB số ngân hàng Đơn vị: % Năm 2008 2009 2010 EIB VCB BIDV AGB CTG ACB STB 7,43 19,74 23,32 43,20 21,20 36,70 13,14 8,65 36,40 26,69 33,49 13,47 31,58 16,56 13,51 22,66 15,51 28,75 22,21 21,74 14,04 20,39 18,30 13,32 N/A 25,29 25,53 14,60 2011 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên EIB ngân hàng) TCB 35,12 34,80 22,08 28,87 EAB 18,01 18,06 18,58 19,58 ROA EIB số ngân hàng Đơn vị: % Năm 2008 2009 2010 EIB VCB BIDV AGB CTG ACB STB 1,74 1,29 0,97 1,40 1,35 2,60 1,49 1,99 2,10 1,20 1,30 0,77 2,10 1,79 1,85 1,50 1,03 1,26 1,12 1,25 1,50 1,93 1,34 0,83 N/A 1,51 1,32 1,44 2011 (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên EIB ngân hàng) TCB 3,31 2,99 1,38 1,83 EAB 1,69 1,49 1,40 1,53  Thanh khoản Eximbank đảm bảo khả khoản cao trình hoạt động nhằm củng cố uy tín thị trường tài Rủi ro khoản hạn chế chủ yếu thông qua việc nắm giữ số lượng lớn tài sản dạng cơng cụ tài chất lượng cao, tài sản tiền tương đương tiền dạng tài khoản Nostro, khoản tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức tín dụng khác Các tỷ lệ an tồn có tính đến yếu tố rủi ro sử dụng để quản lý rủi ro khoản 6.3.2 Năng lực công nghệ Eximbank triển khai ứng dụng nhiều công nghệ đại như: - Áp dụng cơng nghệ ảo hóa (hay cơng nghệ máy ảo) giúp tối ưu hóa sử dụng thiết bị cơng nghệ thơng tin Ảo hóa công nghệ thiết kế để tạo tầng trung gian hệ thống phần cứng máy tính phần mềm chạy Bằng cách đưa khái niệm logic tài nguyên máy tính khái niệm vật lí, cơng nghệ ảo hóa cho phép chạy nhiều hệ điều hành lúc máy tính, tức cho phép hợp phần cứng tích hợp chéo tảng - Áp dụng công nghệ xác thực chữ ký số giao dịch tốn Chữ ký số đóng vai trò quan trọng giao dịch điện tử nhằm bảo đảm giao dịch diễn an tồn mơi trường mạng, giúp giải tốt toán xác thực bảo mật Đồng thời, chữ ký số sở pháp lý để giải tranh chấp giao dịch thương mại điện tử Sử dụng chữ ký số giúp cho liệu giao dịch điện tử đảm bảo tính thống, tính chống chối bỏ trách nhiệm nội dung ký tính vẹn tồn liệu Áp dụng chữ ký số giúp cho tổ chức, cá nhân yên tâm với giao dịch điện tử mơi trường mạng - Triển khai hệ thống toán nội hàng trực tuyến với mơ hình tốn tập trung, quản lý dễ dàng hơn, nhanh chóng, phù hợp với ngân hàng đại, giúp kiểm tra, kiểm soát hoạt động chi nhánh an tồn, hiệu quả, tạo nhiều tiện ích giao dịch trực tuyến cho khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ - Tham gia vào hệ thống toán bù trừ điện tử Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam giúp cho việc chuyển tiền nhanh chóng, xác, tiện dụng, tăng doanh số chuyển tiền 10 - Triển khai hệ thống kết nối Trung tâm toán Thương mại điện tử cung cấp cho khách hàng Eximbank dịch vụ thương mại điện tử với cách thức tốn an tồn tiện lợi - Dịch vụ toán hoá đơn máy POS cung cấp cho khách hàng Eximbank thêm tiện ích tốn hóa đơn theo hình thức thương mại điện tử với cách thức tốn an tồn tiện lợi - Kết nối hệ thống ATM Eximbank với hệ thống ATM ngân hàng khác liên minh Smartlink sử dụng dịch vụ, tương hỗ phát triển thương mại điện tử Chi phí cho cơng tác nghiên cứu, triển khai ứng dụng công nghệ Tiêu chí đánh giá Năm Năm Năm 2009 2010 2011 Ngân sách dành cho công tác nghiên cứu, 57,2 215 316 2,22 5,86 1,69 phát triển công nghệ (tỷ đồng) Tỷ lệ ngân sách dành cho nghiên cứu, phát triển công nghệ / Tổng doanh thu (%) 6.3.3 Nguồn nhân lực 6.3.3.1 Trình độ học vấn Tính đến ngày 31/05/2012, tổng số nhân toàn hệ thống 5.564 người Trong đó, nam chiếm tỉ lệ 44 % (2440 người), nữ chiếm tỉ lệ 56 % (3124 người) Đội ngũ cán nhân viên Eximbank đa phần độ tuổi trẻ, có nghiệp vụ chun mơn cao có tâm huyết với nghiệp phát triển Ngân hàng Về trình độ: Năm 2011 Trình độ Trên Đại học Năm 2012 Tỷ lệ % tăng Số Tỷ lệ/tổng Số Tỷ lệ/tổng trưởng 2012 lượng nhân (%) lượng nhân (%) so với 2011 157 2,9 187 3,4 19,1 3.669 67,7 3.796 68,2 3,5 Cao đẳng 318 5,9 322 5,8 1,3 Trung cấp 374 6,9 365 6,6 -2,4 Lao động phổ thông 903 16,6 894 16,0 -1,0 5.421 100 5.564 100 Đại học Tổng nhân 11 6.3.3.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp  Công tác đào tạo Hoạt động đào tạo Eximbank nhằm mục đích bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ – nghiệp vụ cán nhân viên, cập nhật kiến thức quản trị điều hành quốc tế để đáp ứng yêu cầu ngày cao lĩnh vực hoạt động ngân hàng Eximbank khuyến khích động viên cán nhân viên tự đào tạo, cử đào tạo nhằm nâng cao trình độ kỹ – nghiệp vụ theo nhiều hình thức như: cử cán nhân viên tham gia lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn nước Viện, Trường, đối tác chiến lược tổ chức; hỗ trợ học phí tạo điều kiện mặt thời gian cho cán nhân viên mặt thời gian cho cán nhân viên tham gia khóa đào tạo sau đại học, văn liên quan đến chuyên môn; cử cán tham dự hội thảo kinh doanh tiền tệ thị trường vốn Hồng Kông Well Fargo tổ chức, tham gia chương trình UOB Singapore Malaysia,… Trong năm qua, đối tác chiến lược ngân hàng Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC) tổ chức cho cán nhân viên Eximbank nhiều khóa đào tạo như: sản phẩm phái sinh, giải vấn đề định, quản lý thời gian, huấn luyện nhân viên, lãnh đạo tình huống, … Đào tạo nội hoạt động đào tạo Eximbank đặc biệt quan tâm Trong năm 2010, hoạt động đào tạo Eximbank tập trung vào việc đào tạo nhân viên nhằm giúp họ làm quen với ngiệp vụ riêng có ngân hàng Eximbank, đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ cho nhân viên hữu nhằm nâng cao kỹ nghiệp vụ, trình độ chun mơn cán nhân viên vị trí đảm nhiệm, đào tạo cán quản lý nhằm nâng cao kiến thức – kỹ quản trị điều hành Ngân sách dành cho đào tạo Eximbank Năm Ngân sách Chiếm tỷ lệ/Tổng quỹ dành cho đào tạo lương (%) Năm 2009 1,4 0,33 Năm 2010 1,6 0,24 Năm 2011 32 3,80 Năm 2012 21 1,80 12 Thống kê số lượng CBNV tham gia đào tạo qua năm Năm Số lượt CBNV tham gia đào tạo Tổng số nhân Chiếm tỷ lệ/ Tổng số nhân (%) Năm 2009 606 3780 16,03 Năm 2010 1.282 4463 28,73 Nguồn: Phòng Quản lý nhân Eximbank Các nội dung hình thức đào tạo: - Đào tạo chỗ: phương thức đào tạo chủ yếu Eximbank thời gian qua Việc giảng dạy, đào tạo thực cán có kinh nghiệm lâu năm Eximbank việc đào tạo tập trung vào lớp hành nghề nghiệp vụ ngân hàng đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ chuyên môn nhằm cập nhật kiến thức, bồi dưỡng nghiệp vụ, truyền đạt kinh nghiệm, nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên - Phối hợp với SMBC để đào tạo: vào lịch đào tạo hàng năm SMBC, Eximbank lựa chọn cán cử tham gia lớp phù hợp - Cử cán tham gia Hội thảo, Hội nghị chuyên đề nước nước ngoài: vào nội dung Hội thảo, Hội nghị, Chương trình đào tạo phù hợp, Eximbank cử cán tham dự chương trình  Công tác phát hiện, tuyển dụng, sử dụng phát triển tài năng: - Chính sách tìm kiếm, tuyển dụng sử dụng tài năng: Để có nhân cho hoạt động kinh doanh, công tác tuyển dụng Eximbank triển khai nhiều đợt năm với quy mơ đợt lớn nhỏ khác Nhìn chung công tác tuyển dụng đảm bảo yêu cầu nhân hệ thống - Nguồn tuyển dụng: Đối với chức danh quản trị, vị trí cần có kinh nghiệm nguồn tuyển dụng nội chiếm 70%, từ ngân hàng khác chiếm 30% Đối với nhân viên, nguồn tuyển dụng chủ yếu sinh viên trường chiếm 85%, từ ngân hàng khác chiếm 15% Việc tuyển dụng chức danh quản trị khó khăn thị trường lao động đối tượng cạnh tranh gay gắt, vị trí nhân viên việc tuyển dụng tương đối thuận lợi Eximbank trọng đến công tác đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho người lao động, áp dụng chế độ lương, chế độ phụ cấp công bằng, phản ánh sát với trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm cơng tác đóng góp vị trí Bên cạnh 13 đó, Eximbank cịn trọng xây dựng áp dụng sách đãi ngộ theo hướng quan tâm đến sức khỏe đời sống người lao động như: khám sức khỏe định kỳ, nghỉ mát hàng năm, cho vay ưu đãi cán nhân viên, … - Chính sách cấu nhân lực kế cận: Việc bổ nhiệm bố trí cán thực sở kết đánh giá công việc, nhu cầu công tác đơn vị dựa vào qui hoạch cán nguồn để bố trí cán vào vị trí cơng tác có nhu cầu Nguyên tắc việc bố trí cán nhân viên “vì cơng việc để bố trí người, người việc” Trong việc xếp, bố trí cán nhân viên có quan tâm đến cán nhân viên trẻ người có trình độ khá, đào tạo quy Đánh giá cơng chức khâu mở đầu định để bố trí sử dụng Cơ cấu nhân lực ngân hàng theo chức vụ công tác Giám Ban Đơn vị Tổng số Điều hành đốc Giám Khối/ đốc/ Ban Trưởng Giám Phịng đốc Phó Giám đốc/ Phó Kiểm Chun sốt Nhân viên viên/Tổ viên trưởng Phòng Hội sở 970 11 30 63 60 123 681 Sở giao dịch 534 - 19 37 - 97 378 Chi nhánh 4.060 - 110 244 347 427 2.928 Tổng cộng 5.564 11 115 293 447 64 647 3.987 100 0,2 2,0 5,3 8,0 1,2 11,6 71,7 Tỷ lệ (%) Nguồn: Phòng Quản lý nhân Eximbank Số lượng cán lãnh đạo, quản lý Eximbank tính đến 31/05/2012 chiếm 28,3% tổng nhân Vấn đề quy hoạch cán vấn đề quan trọng tất tổ chức nhằm tạo nguồn cán dự trữ để đề bạt thay cần thiết Trước tình hình phát triển nhanh mạng lưới Chi nhánh, Phòng giao dịch hệ thống, việc đào tạo đội ngũ cán kế cận trọng Để chuẩn bị đội ngũ kế cận cho cấp quản lý Eximbank, Eximbank hồn thiện Quy chế quy hoạch cán bộ, quy định rõ đối tượng, tiêu chí, điều kiện, trình tự, lộ trình thực hiện,… nhằm để tạo động lực phấn đấu cho cán nhân viên, trao dồi kiến thức, bồi dưỡng kỹ quản trị điều hành 14 6.3.4 Năng lực điều hành ngân hàng cấu tổ chức Các lãnh đạo cấp cao Hội động quản trị máy điều hành người có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực tài chính, ngân hàng, có trình độ Điều thể qua kết kinh doanh Eximbank năm gần đây, luôn đạt tiêu mức kế hoạch đặt đạt nhiều giải thưởng Ngân hàng nội địa tốt Việt Nam 2012 tạp chí AsiaMoney bình chọn, tạp chí The Banker tiếp tục xếp hạng vào Top 1.000 ngân hàng lớn giới năm 2012 giải thưởng nước khác Cơ cấu tổ chức Eximbank bao gồm: Đại hội đồng cổ đông; Hội đồng quản trị Ban kiểm soát; Các Hội đồng, Ủy ban thuộc Hội đồng quản trị; văn phòng Hội đồng quản trị; Tổng Giám đốc; giúp việc cho Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc khối, Kế tốn trưởng máy chun mơn nghiệp vụ Tính đến ngày 30/6/2012, Eximbank có 08 Khối chức gồm 33 Phòng, Ban, Trung tâm; 205 đơn vị giao dịch gồm Sở Giao dịch 1, 40 Chi nhánh, 159 Phòng Giao dịch, 03 điểm giao dịch, 01 quỹ tiết kiệm; 01 văn phòng đại diện Hà Nội 15 Sơ đồ tổ chức Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Việt Nam 16 1.3.5 Hệ thống kênh phân phối mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ 1.3.5.1 Hệ thống kênh phân phối mạng lưới hoạt động Về mạng lưới nước: Eximbank có địa bàn hoạt động rộng khắp nước với trụ sở đặt Tp.Hồ Chí Minh 205 điểm giao dịch gồm Sở Giao dịch, văn phòng đại diện, 40 chi nhánh, 159 phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm điểm giao dịch (Trong đó, Thành phố Hồ Chí Minh có 73 điểm giao dịch) Với mạng lưới rộng khắp tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch Về mạng lưới ngân hàng đại lý nước ngoài: Eximbank có mối quan hệ đại lý với 859 ngân hàng 82 quốc gia khác giới Quan hệ đại lý Eximbank phủ khắp không thị trường phát triển, thị trường có nhiều giao dịch ngoại thương với Việt Nam, thị trường mà thị trường tiềm tương lai Eximbank có quan hệ đại lý với ngân hàng lớn có uy tín giới Standard Chartered Bank, JP Morgan Chase, Citibank, Bank Of New York Mellon, Deutsche Bank AG, Wells Fargo Bank, Sumitomo Mitsui Banking Corporation,… 1.3.5.2 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ Với tảng khách hàng xuất nhập vốn có, theo đà phát triển kinh tế nước nhà ngày hội nhập sâu rộng vào khu vực giới, ngành hàng xuất nhập ngày phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất nhập ngày tăng trưởng mạnh, Eximbank không ngừng nghiên cứu, thiết kế đưa sản phẩm cho vay tài trợ xuất nhập cho phù hợp với lĩnh vực, đối tượng khách hàng giai đoạn phát triển kinh tế Cụ thể từ năm 2008 đến nay, Eximbank liên tục tung Chương trình tài trợ xuất nhập (1) Tài trợ xuất VNĐ với lãi suất ưu đãi, (2) Cho vay kèm bảo hiểm rủi ro tỷ giá ngoại tệ, (3) Tài trợ xuất nhập ngoại tệ có hỗ trợ lãi suất, (4) Tài trợ xuất ngoại tệ với lãi suất ưu đãi Đặc biệt việc đưa sản phẩm Tài trợ xuất VNĐ với lãi suất ưu đãi cố gắng, nỗ lực lớn Eximbank việc đồng hành, chia khó khăn với doanh nghiệp điều kiện kinh tế mà mặt giá loại nguyên vật liệu, hàng hoá tăng cao 17 Như vậy, ngồi sản phẩm tín dụng thơng thường cho vay vốn lưu động, cho vay dự án đầu tư, cho vay mua phương tiện vận tải, thấu chi, bao toán, chiết khấu, … ngân hàng bạn sản phẩm tín dụng tài trợ xuất nhập sản phẩm đặc biệt trội mạnh Eximbank Eximbank gần ngân hàng tung sản phẩm tài trợ xuất nhập phù hợp với điều kiện thị trường, với việc liên tục tung sản phẩm nối tiếp cho thấy Eximbank linh hoạt, động thích ứng cách nhanh chóng với thay đổi thị trường, kinh tế để hỗ trợ, đồng hành doanh nghiệp Cùng với đa dạng sản phẩm, ưu Eximbank khẳng định nhiều tiện ích khác kèm phí dịch vụ rẻ, thủ tục nhanh chóng xác, phong cách phục vụ tận tình chu đáo Bên cạnh đó, Eximbank cịn ln sẵn sàng tư vấn miễn phí cho khách hàng doanh nghiệp thủ tục xuất nhập khẩu, lựa chọn phương thức toán phù hợp, cung cấp thường xuyên thông tin cho doanh nghiệp rủi ro hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, lập hộ chứng từ xuất khẩu, tài trợ xuất nhập trọn gói với mức lãi suất chiết khấu chứng từ hàng xuất thấp, doanh nghiệp tìm nguồn ngoại tệ đảm bảo yêu cầu toán quốc tế hạn 1.3.6 Chiến lược kinh doanh chiến lược marketing 1.3.6.1 Chiến lược kinh doanh  Các mục tiêu ngắn hạn dài hạn: Trong giai đoạn 2011 – 2015, Eximbank phấn đấu bước hình thành tập đồn tài ngân hàng đa nằm tốp tập đồn tài ngân hàng hàng đầu Việt Nam (duy trì tốp 05 NHTMCP ngồi quốc doanh có quy mơ lợi nhuận lớn nhất), với mục tiêu – nhiệm vụ sau: - Vốn chủ sở hữu vốn điều lệ: tăng trưởng bình quân từ 15 đến 20%/năm - Tổng tài sản: đạt tốc độ tăng trưởng quy mơ tổng tài sản khơng thấp so với bình quân nhóm 10 ngân hàng TMCP lớn Việt Nam; định hướng tăng trưởng bình quân từ 40% - 50%/năm - Tổng huy động vốn: đạt tốc độ tăng trưởng khơng thấp bình qn 10 ngân hàng TMCP lớn Việt Nam; định hướng tăng trưởng bình quân từ 40% 50%/năm 18 - Tổng dư nợ cho vay kinh tế: đạt tốc độ tăng trưởng khơng thấp bình qn 10 ngân hàng TMCP lớn Việt Nam; định hướng tăng trưởng bình quân từ 40% - 45%/năm (nâng thị phần cho vay từ 2,18% năm 2009 lên 4% vào năm 2015) - Tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE): đạt mức bình qn nhóm 10 ngân hàng TMCP lớn Việt Nam vào năm 2012 - Hệ số an tồn vốn (CAR): ln trì mức 10% - 12% - Số điểm (chi nhánh/phòng giao dịch) tăng bình quân hàng năm 30 - 40 điểm giao dịch, với hệ thống ngân hàng điện tử mạnh - Đầu tư hệ thống công nghệ đảm bảo đáp ứng nhu cầu giao dịch gia tăng, phát triển hệ thống toán, phát triển giao dịch ngân hàng điện tử/trực tuyến, đáp ứng yêu cầu quản trị hệ thống - Quyền lợi cổ đông: đảm bảo chia cổ tức cổ phiếu thưởng từ quỹ dự trữ: giai đoạn 2010 - 2011 từ 25% - 35%/năm, từ cổ tức 12 -15% phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông từ quỹ dự trữ 17% - 22%/năm; từ 2012 - 2015 trì cổ tức mức lớn 1,2 lần bình quân ngành  Định hướng phát triển trung dài hạn - Phát triển Eximbank bước trở thành tập đồn tài ngân hàng đa – đại, hoạt động lĩnh vực: tài trợ doanh nghiệp xuất nhập khẩu, dịch vụ ngân hàng bán lẻ; ngân hàng đầu tư hoạt động tài chính, tiền tệ khác… Trong đó, hoạt động ngân hàng phục vụ doanh nghiệp, tài trợ xuất nhập ngân hàng bán lẻ hoạt động cốt lõi - Tận dụng hội, sử dụng hiệu mạnh lực tài để đẩy mạnh phát triển hoạt động ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư, hoạt động công ty con, công ty liên kết Đồng thời, đẩy việc hợp tác với đối tác chiến lược nước để phát huy tối đa mạnh bên - Phát triển mạnh hoạt động dịch vụ tài đầu tư tài Tăng cấu thu nhập từ dịch vụ đầu tư tổng thu nhập ngân hàng - Tiếp tục phát huy mạnh lĩnh vực tài trợ thương mại, tài trợ xuất nhập khẩu, kinh doanh ngoại hối, phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng sở ứng dụng tảng công nghệ ngân hàng đại, áp dụng chuẩn mực quốc tế việc quản trị ngân hàng, đặc biệt quản trị rủi ro 19 - Tiếp tục hoàn thiện công tác quản trị điều hành, nâng cao chất lượng hoạt động toàn hệ thống, cấu lại máy tổ chức, đồng thời nâng cao chất lượng công tác đào tạo để nhanh chóng đào tạo nhân có chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống 1.3.6.2 Chiến lược marketing  Định vị thương hiệu Với mục tiêu phát triển suốt trình hoạt động, Ngân hàng xác định việc xây dựng thương hiệu hướng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp khu chế xuất… thuộc thành phần kinh tế đại phận khách hàng cá nhân Ngồi ra, Ngân hàng đưa uy tín thương hiệu đến với tổ chức, định chế tài nước nhằm tạo hội hợp tác phát triển hoạt động Ngân hàng tương lai  Tầm nhìn thương hiệu Trong xây dựng chiến lược hoạt động dài hạn, Ngân hàng trọng đến việc tạo dấu ấn, niềm tin thương hiệu tâm trí khách hàng thơng qua đổi phong cách phục vụ, kết hợp với mơ hình hoạt động hướng khách hàng: cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu phù hợp khách hàng họat động sản xuất, kinh doanh Đồng thời, thông qua việc xây dựng đội ngũ khách hàng truyền thống có quan hệ uy tín gắn bó với Ngân hàng, Ngân hàng tạo niềm tin khách hàng thương hiệu, từ Ngân hàng thu hút thêm khách hàng đến quan hệ giao dịch với Ngân hàng Để thương hiệu ngày phát triển bền vững, Ngân hàng trọng nâng cao chất lượng phục vụ đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ để tạo nhiều tiện ích dễ dàng cho khách hàng giao dịch với Ngân hàng Với mục tiêu gắn lợi ích Ngân hàng với lợi ích khách hàng Ngoài ra, để thương hiệu ngày gần gũi tiếp cận với công chúng khách hàng tiềm năng, công tác quảng bá thương hiệu ngân hàng quan tâm, trọng Ngân hàng thường xuyên thực quảng bá thương hiệu thông qua phương tiện thơng tin đại chúng, chương trình tài trợ, chương trình cộng đồng, xã hội khẳng định vị thương hiệu thông qua việc tham gia giải thưởng uy tín hàng năm 20  Bảo vệ thương hiệu Đăng ký bảo hộ nước: Xây dựng bảo vệ thương hiệu trình xảy song song hoạt động Ngân hàng Ngoài việc ngày nâng cao hiệu hoạt động, để tránh trùng lắp thương hiệu, Ngân hàng tiến hành đăng ký Logo thương hiệu Eximbank Cục sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hành hóa số 121760 theo định số 5663/QĐ-SHTT ngày 25.03.2009; đồng thời tăng cường chiến dịch quảng bá thương hiệu, sách ưu đãi, chương trình tài trợ cộng đồng,xã hội… để quảng bá thu hút ngày nhiều khách hàng quan tâm, nhận biết thương hiệu Eximbank Mức độ đầu tư cho công tác xây dựng, quảng bá thương hiệu: Tiêu chí xem xét Ngân sách dành cho Bộ máy xây dựng, quảng Năm Năm Năm Kế hoạch 2009 2010 2011 năm 2012 27 48 127 292 0,01 0,01 0,68 1,2 bá thương hiệu (tỷ đồng) Tỷ lệ ngân sách dành cho xây dựng, quảng bá thương hiệu / Tổng doanh thu (%) Nguồn: Phòng Marketing Eximbank 1.3.7 Khả hợp tác Trong năm 2010, Eximbank có 100 gặp gỡ với quỹ đầu tư, ngân hàng, tổ chức quốc tế… đến để tìm hiểu thơng tin, tìm kiếm hội, tăng cường quan hệ hợp tác lĩnh vực kinh doanh Bên cạnh đó, Eximbank xây dựng ban hành “Quy chế công bố thông tin Eximbank” dựa sở Thông tư 09/2010/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn việc cơng bố thơng tin thị trường chứng khốn Việc cơng bố thơng tin theo quy định Quy chế nhằm công khai hoạt động ngân hàng để có sở đánh giá, xem xét, thiết lập quan hệ kinh tế, giao dịch với ngân hàng, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cổ đơng người liên quan đến ngân hàng tuân thủ nghĩa vụ công bố thông tin theo quy định pháp luật Ngồi ra, nhà đầu tư truy cập thông tin ngân hàng cách nhanh chóng thơng qua mục “thơng tin dành cho cổ đông” trang web Eximbank 21 Cổ đông chiến lược Eximbank Ngân hàng Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC) thực công tác hỗ trợ Eximbank trình phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, ngân hàng doanh nghiệp, quản trị rủi ro quản trị ngân hàng Bên cạnh việc thu hút giới thiệu thêm nhiều khách hàng cá nhân doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng dịch vụ Eximbank, SMBC hỗ trợ Eximbank hoàn thiện chế kiểm soát rủi ro hoạt động kinh doanh sách ALCO, quản lý khoản, sách quản lý rủi ro tổng thể ngân hàng, đào tạo đội ngũ quản lý nhân viên Eximbank, … Ngồi ra, SMBC cịn hỗ trợ Eximbank nguồn vốn, đặc biệt tài trợ nguồn vốn USD nhằm nâng cao sức mạnh tài khả tài trợ vốn cho khách hàng Eximbank 1.4 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NỘI TẠI CỦA EXIMBANK 1.4.1 Thế mạnh Eximbank ngân hàng thương mại lớn Việt Nam với mạnh chủ yếu sau: - Mức vốn chủ sở hữu lớn khối ngân hàng thương mại Việt Nam - Việc đầu tư, hợp tác vào ngân hàng thương mại Việt Nam tạo cú hích lớn cho hoạt động Eximbank (mở rộng thị phần) - Đội ngũ lãnh đạo chủ chốt HĐQT Ban điều hành người có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực quản trị ngân hàng nói chung nghiệp vụ chủ yếu Eximbank ngân hàng bán lẻ, kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh vàng, toán quốc tế, tài trợ xuất nhập - Có kinh nghiệm khắc phục khó khăn vượt qua khủng hoảng: thành công Eximbank giai đoạn chấn chỉnh củng cố 05 năm qua chứng tỏ lực HĐQT Ban điều hành Đây kinh nghiệm quý báu cho việc điều hành Ngân hàng tương lai - Đội ngũ cán công nhân viên nhiệt huyết, đào tạo bản, có trình độ nghiệp vụ tốt, thái độ phục vụ tận tâm, chuyên nghiệp - Quan hệ nước quốc tế: • Có hệ thống mạng lưới ngân hàng đại lý 65 nước tồn giới • Có uy tín hoạt động kinh doanh ngoại hối, tốn quốc tế tài trợ xuất nhập 22 • Có đối tác chiến lược SMBC số tập đoàn tài hàng đầu giới (SMBC hỗ trợ Eximbank việc xây dựng chiến lược, quản trị điều hành, quản trị rủi ro, phát triển thị phần gói hợp tác kỹ thuật khác) 17 đối tác chiến lược nước Các hợp tác liên minh chiến lược tảng để Eximbank nâng cao sức canh tranh, phát triển nhanh bền vững Sản phẩm dịch vụ: mạnh việc cung cấp sản phẩm dịch vụ hỗ trợ tốt cho hoạt động doanh nghiệp toán quốc tế, sản phẩm phái sinh Lãi suất cho vay Eximbank thấp so với ngân hàng TMCP trung bình so với ngân hàng thương mại quốc doanh Chính sách: sách khách hàng linh hoạt Thương hiệu: NHTMCP Việt Nam Ngân hàng có danh tiếng số NHTMCP hàng đầu Việt Nam Thương hiệu Eximbank tạo lợi lớn cho Ngân hàng hoạt động kinh doanh nước 1.4.2 Những yếu Eximbank tồn yếu sau: - Qui mô tổng tích sản: cịn hạn chế, chưa đáp ứng với yêu cầu phát triển - Công nghệ: tảng công nghệ hạ tầng sở IT ngân hàng cần nâng cấp thêm để đáp ứng yêu cầu hội nhập - Mạng lưới hoạt động: mạng lưới chi nhánh hệ thống bán lẻ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cịn so với NHTM khác Sacombank, Á châu - Hệ thống nhận diện thương hiệu trình thay đổi nên mức độ tác động đến khách hàng chưa cao, chưa thực gây ấn tượng ... tài ? ?Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” làm luận văn thạc sỹ kinh tế MỤC TIÊU ĐỀ TÀI - Hệ thống hóa vấn đề cạnh tranh lực cạnh. .. 1.1.2 Lợi cạnh tranh 1.1.3 Năng lực cạnh tranh 1.1.4 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 1.2 Đặc điểm lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 1.3 Các yếu... số an tồn vốn : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Cơng Thƣơng Việt Nam : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Á : Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần uất Nhập Khẩu Việt Nam NH NHNN NHTM TMCP POS ROA ROE STB

Ngày đăng: 31/12/2020, 07:13

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI

    • 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 5. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

    • CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNHTRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

      • 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

        • 1.1.1. Cạnh tranh

        • 1.1.2. Lợi thế cạnh tranh

        • 1.1.3. Năng lực cạnh tranh

        • 1.1.4. Năng lực cạnh tranh của NHTM

        • 1.2. ĐẶC ĐIỂM NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNGMẠI

        • 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦANGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

          • 1.3.1. Các yếu tố bên ngoài

            • 1.3.1.1. Trình độ phát triển của các ngành liên quan và phụ trợ

            • 1.3.1.2. Sự biến động của nền kinh tế Việt Nam và thế giới

            • 1.3.1.3. Quá trình hội nhập

            • 1.3.1.4. Hệ thống pháp luật, môi trường văn hóa, xã hội, chính trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan