Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
212,92 KB
Nội dung
i CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Cạnh tranh “Cạnh tranh” ganh đua chủ thể kinh tế (giữa quốc gia, doanh nghiệp) sở sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế kết hợp áp dụng khoa học công nghệ sản xuất dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng sản phẩm chất lượng giá hợp lý “cạnh tranh” tạo sai biệt sản phẩm loại thông qua giá trị vô hình mà doanh nghiệp tạo Qua đó, doanh nghiệp giành lấy vị tương đối sản xuất, tiêu thụ hàng hóa để tối đa hóa lợi nhuận” Năng lực cạnh tranh Khái niệm: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao bền vững Các nhân tố tác động đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Các nhân tố bên doanh nghiệp Trình độ lực tổ chức, quản lý doanh nghiệp Trình độ thiết bị, công nghệ Trình độ lao động doanh nghiệp Năng lực tài doanh nghiệp Năng lực marketing doanh nghiệp khả xác định lượng cầu Năng lực nghiên cứu phát triển doanh nghiệp Yếu tố liên quan đến mức độ cạnh tranh lĩnh vực kinh doanh doanh nnghiệp, vị doanh nghiệp so với doanh nghiệp tham gia cạnh tranh Các nhân tố bên doanh nghiệp ii Thị trường Thể chế, sách Kết cấu hạ tầng Các ngành công nghiệp, dịch vụ hỗ trợ Trình độ nguồn nhân lực Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại Khái niệm: Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh phận đầu tư phát triển, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằm làm tăng thêm tạo tài sản vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) tài sản trí tuệ (tri thức, kỹ năng…), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đặc điểm đầu tư phát triển - Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường lớn - Thời kỳ đầu tư kéo dài - Thời gian vận hành kết đầu tư kéo dài - Các thành hoạt động đầu tư phát triển mà công trình xây dựng thường phát huy tác dụng nơi tạo dựng nên, trình thực đầu tư thời kỳ vận hành kết đầu tư chịu ảnh hưởng lớn nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng - Đầu phát triển có độ rủi ro cao Nội dung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại - Đầu tư phát triển mạng lưới - Đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ - Đầu tư phát triển nguồn nhân lực - Đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ - Đầu tư cho hoạt động Marketing iii Nguồn vốn đầu tư ngân hàng thương mại: Nguồn vốn đầu tư ngân hàng hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu (vốn hình thành từ ban đầu) nguồn vốn bổ sung trình hoạt động (lợi nhuận chưa phân phối, quỹ, …) Một số tiêu đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại bao gồm: Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại (Các tiêu lực tài chính, Các tiêu lực kinh doanh, Các tiêu lực công nghệ, Các tiêu lực tổ chức quản lý điều hành) tiêu đánh giá hiệu đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại (chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế tài hoạt động đầu tư phát triển; Các nhân tố ảnh hưởng tới đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại bao gồm: Các nhân tố ảnh hưởng môi trường vĩ mô (Các yếu tố thể chế - luật pháp, Yếu tố hội nhập) nhân tố ảnh hưởng môi trường vi mô (Nhân tố ảnh hưởng từ phía khách hàng, nhân tố ảnh hưởng từ ngân hàng thương mại, nhân tố ảnh hưởng từ nội ngân hàng, đời sản phẩm, dịch vụ mới) iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG TMCP XNK VIỆT NAM Giới thiệu chung ngân hàng TMCP XNK Việt Nam Sơ lược lịch sử hình thành phát triển: Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam thành lập vào ngày 24/05/1989 theo định số 140/CT chủ tịch hội đồng trưởng thức vào hoạt động ngày 17/01/1990 Các hoạt động Eximbank: Eximbank ngân hàng thương mại, hoạt động lĩnh vực tài chính, hoạt động: Huy động vốn, sử dụng vốn (cho vay, dịch vụ khác) Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam Đầu tư phát triển mạng lưới: Năm 2007 vốn đầu tư để phát triển mạng lưới tăng so với năm 2006 670%, kết thu điểm giao dịch tăng lên từ 15 điểm giao dịch nước lên 66 điểm giao dịch Vốn đầu tư cho phát triển mạng lưới năm 2008 tăng lên 15% so với 2007, lượng điểm giao dịch tăng lên tương ứng (tăng thêm 45 điểm), tăng từ 66 điểm giao dịch lên đến 111 điểm giao dịch năm 2008 Đầu tư cho nghiên cứu, phát triển công nghệ: Eximbank có lợi triển khai hệ thống ngân hàng lõi tiên tiến, đáp ứng tiêu chuẩn ngân hàng đại từ năm 2003 Hệ thống cho phép xử lý tự động, quản lý xử lý tập trung tảng phát triển sản phẩm ngân hàng điện tử Đến nay, hệ thống thông tin đáp ứng tiêu chuẩn quản lý mạng lưới đại lý toán, mạng lưới máy ATM thẻ ATM, phát hành quản lý thẻ Credit, Debit Năm 2007, Eximbank thành lập khối công nghệ thông tin với trung tâm chức gồm: Trung tâm quản lý liệu, hạ tầng sở, bảo mật, trung tâm nghiên cứu dự án, sản phẩm dịch vụ Trên sở đó, mặt tạo điều kiện phát triển mạng sản phẩm dịch vụ, giao dịch ngân hàng điện tử có v tính bảo mật cao, mặt khác đảm bảo phục vụ công tác quản lý xử lý liệu, bảo đảm an toàn hoạt động Đầu tư phát triển sản phẩm dịch vụ: Nguồn vốn đầu tư cho phát triển sản phẩm dịch vụ tăng lên hàng năm Năm 2007 tăng lên 10,7% so với năm 2006; năm 2008 tăng lên 71% so với năm 2007 Nguyên nhân năm 2006, Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại giới (WTO) Trước cạnh tranh khốc liệt từ tổ chức tín dụng nước ngoài, Eximbank cần phát triển thêm sản phẩm dịch vụ, nâng cao khả cạnh tranh thị trường, để đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: Chất lượng nguồn nhân lực yêu cầu đôi với tăng trưởng, công tác tuyển dụng trọng từ chất lượng đầu vào, công tác đào tạo tái đào tạo quan tâm, giúp cho cán nhân viên kịp thời cập nhật kiến thức, nâng cao tay nghề Trong đó, nhấn mạnh vai trò tự đào tạo, thường xuyên tổ chức buổi hội thảo trao đổi nghiệp vụ kinh nghiệm làm việc đơn vị giúp cho nhân viên tự hoàn thiện Nguồn đầu tư để phát triển nguồn nhân lực Eximbank tăng dần lên thông qua năm Năm 2007 tăng lên 17,7% so với năm 2006, năm 2008 tăng lên 47% so với năm 2007 Đầu tư cho hoạt động Marketing: Eximbank thực tài trợ chương trình lớn như: Duyên dáng Việt Nam, Thương Miền Trung, Bản tin Xuất nhập kênh VCTV9, nâng cao tần suất xuất ngân hàng phương tiện truyền thông, báo chí, phát triển tốt mối quan hệ với truyền thông Nguồn vốn đầu tư cho hoạt động Marketing năm 2007 2008 tăng lên cách đáng kể Năm 2007 tăng 335% so với năm 2006, năm 2008 tăng lên 14% so với năm 2007 vi Những kết việc đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP XNK Việt Nam Trong năm qua, Eximbank ngân hàng thương mại lớn khối ngân hàng thương mại với mức lợi nhuận đạt luôn tăng trưởng tốc độ cao Để có điều đó, Eximbank luôn cố gắng phục vụ đáp ứng yêu cầu khách hàng Có thể tổng kết việc huy động vốn, hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh dịch vụ khác thành tựu đạt Eximbank biểu bảng biểu Bảng 2.2.3.1: Những thành tựu đạt Eximbank năm gần Đơn vị: Triệu đồng Năm 2006 2007 2008 Kết huy động vốn 13.141.175 22.906.123 32.331.069 Kết hoạt động tín dụng 10.207.392 18.452.151 21.232.070 Kết hoạt động từ kinh 15.237.436 20.310.237 22.493.512 38.586.003 61.668.511 76.056.651 doanh dịch vụ hoạt động khác Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo tài Eximbank năm) Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh tron Ngân hàng TMCP XNK Việt Nam Thứ 1: Các tiêu lực tài - Vốn chủ sở hữu: Trong năm gần vốn điều lệ Eximbank tăng lên đáng kể, nói Eximbank ngân hàng có vốn điều lệ tăng lên mạnh so với ngân hàng thương mại Điều xuất phát từ định hướng chiến lược phát triển ban tổng giám đốc hội đồng quản trị Việc tăng vốn điều lệ cách nhanh chóng có ảnh hưởng tốt phát triển kinh doanh mở rộng mạng lưới ngân hàng vii - Khả sinh lời: Cứ đồng tổng tài sản có ngân hàng tạo 0,0147 đồng lợi nhuận sau thuế Với số cho thấy việc quản lý, khai thác, điều hành, sử dụng tài sản có ngân hàng tương đối tốt - Khả sinh lời vốn chủ sở hữu: Cứ đồng vốn chủ sở hữu ngân hàng tạo 0,0553 đồng lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ sinh lời tính vốn chủ sở hữu cao thể sử dụng vốn ngân hàng hiệu Với số trên, cho ta thấy việc sử dụng vốn ngân hàng hoạt động kinh doanh mang lại hiệu tốt Tỷ lệ nợ hạn: Tổng dư nợ cho vay Eximbank tính đến 31/12/2008 đạt 21.232 tỷ đồng, tăng lên khoảng 15% so với năm 2007 Tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu thuộc nhóm đến nhóm 1.001 tỷ đồng toàn hệ thống, chiếm 4,71% tổng dư nợ Theo dự kiến tỷ lệ nợ xấu xử lý giảm xuống