(Luận văn thạc sĩ) giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với cộng đồng người hoa trên địa bàn TPHCM tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển sài gòn

112 21 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với cộng đồng người hoa trên địa bàn TPHCM tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM LÂM VIỆT ANH GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HCM LÂM VIỆT ANH GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN SÀI GÒN Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN HỒNG NGÂN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2010 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ việt tắt Danh mục bảng, biểu Danh mục biểu đồ Mở đầu CHƢƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Định nghĩa tín dụng 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.3 Tín dụng ngân hàng 1.1.3.1 Khái niệm 1.1.3.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.1.3.3 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3.4 Một số tiêu chí đánh giá hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 1.2 Ý NGHĨA CỦA VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI TP.HCM 10 1.2.1 Vài nét hoạt động kinh doanh cộng đồng ngƣời Hoa Tp.HCM 10 1.2.2 Vai trò cộng đồng ngƣời Hoa phát triển kinh tế xã hội Tp.HCM 13 1.2.3 Đặc điểm hoạt động tín dụng cộng đồng ngƣời Hoa 15 1.2.4 Ý nghĩa việc mở rộng hoạt động tín dụng cộng đồng ngƣời Hoa Tp.HCM 16 1.2.4.1 Cơ hội 16 1.2.4.2 Thách thức 17 1.3 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI TP.HCM 18 1.3.1 Kinh nghiệm thực tế hoạt động tín dụng ngƣời Hoa Tp.HCM 18 1.3.2 Bài học kinh nghiệm hoạt động tín dụng cộng đồng ngƣời Hoa 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỘNG NGƢỜI HOA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN SÀI GÒN 24 2.1 SƠ LƢỢC VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN SÀI GÒN 24 2.1.1 Những thuận lợi mang tính tiền đề thành lập 24 2.1.2 Những khó khăn, thách thức 25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức 25 2.1.4 Kết hoạt động thời gian qua 27 2.1.4.1 Tổng tài sản 28 2.1.4.2 Huy động vốn 29 2.1.4.3 Tín dụng 30 2.1.4.4 Dịch vụ toán 33 2.1.4.5 Các dịch vụ khác 36 2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI BIDV SÀI GÒN TRONG THỜI GIAN QUA 38 2.2.1 Thuận lợi, khó khăn 38 2.2.1.1 Thuận lợi 38 2.2.1.2 Khó khăn 39 2.2.2 Kết thực 39 2.2.2.1 Qui mơ tốc độ tăng trƣởng tín dụng khách hàng ngƣời Hoa 39 2.2.2.2 Cơ cấu tín dụng khách hàng ngƣời Hoa 41 2.2.2.3 Tình hình nợ hạn, nợ xấu cho vay khách hàng ngƣời Hoa 44 2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA BIDV SÀI GỊN ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA 45 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.3.1.1 Tổng quan phƣơng pháp nghiên cứu 45 2.3.1.2 Chọn mẫu, phƣơng pháp thu thập xử lý liệu 46 2.3.2 Phân tích kết 47 2.3.2.1 Nguồn liệu điều tra 47 2.3.2.2 Phân tích liệu, đánh giá 48 KẾT LUẬN CHƢƠNG 64 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỘNG NGƢỜI HOA TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN SÀI GÒN 65 3.1 MỘT SỐ CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI HOA 65 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM TẠI BIDV SÀI GÒN 66 3.2.1 Một số giải pháp chung 66 3.2.1.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn 66 3.2.1.2 Đẩy mạnh cơng tác tiếp thị thực tốt sách khách hàng 67 3.2.1.3 Tiêu chuẩn hoá nâng cao lực nghiệp vụ đội ngũ nhân viên tín dụng 69 3.2.1.4 Tăng cƣờng khả thu thập xử lý thông tin 70 3.2.1.5 Thẩm định lực điều hành khách hàng ngƣời Hoa 70 3.2.1.6 Tăng cƣờng cơng tác phân tích tín dụng thẩm định tín dụng 71 3.2.1.7 Kiểm tra giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn vay 73 3.2.2 Giải pháp cụ thể 74 3.2.2.1 Các giải pháp cộng đồng ngƣời Hoa 74 3.2.2.2 Các giải pháp Chi nhánh 77 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 80 3.3.1 Kiến nghị BIDV Hội sở 80 3.3.2 Kiến nghị quan chức có liên quan 81 3.3.3 Kiến nghị Nhà nƣớc 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATM Máy rút tiền tự động (Automatic Teller Machine) BCT Bộ chứng từ BĐS Bất động sản BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CB CNV Cán công nhân viên CIC Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Center) DVKH Dịch vụ khách hàng ĐVT Đơn vị tính LC Thư tín dụng (Letter of Credit) NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng Thương mại Cổ phần NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước NK Nhập POS Điểm chấp nhận toán thẻ (Point of Sales) QL&DV Quản lý dịch vụ QHKH Quan hệ khách hàng SXKD Sản xuất kinh doanh TA Hỗ trợ kỹ thuật (Technical Assistance) TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo TT Thanh toán TTQT Thanh toán quốc tế TW Trung ương XK Xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 TÊN BẢNG Số liệu hoạt động chi nhánh giai đoạn 2006-2009 Doanh số hoạt động toán quốc tế qua năm Tình hình cho vay người Hoa qua năm từ 2006-2009 Dư nợ theo thành phần kinh tế khách hàng người Hoa Nợ hạn khách hàng người Hoa giai đoạn 2006-2009 Nội dung phiếu điều tra khảo sát khách hàng người Hoa Bảng tổng hợp câu hỏi khảo sát thu thập Trang 27 34 39 42 44 48 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 2.15 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 TÊN BIỂU ĐỒ Cơ cấu tổ chức BIDV Sài Gịn theo mơ hình TA2 Tổng tài sản qua năm Huy động vốn qua năm Hoạt động cho vay qua năm Doanh số tài trợ xuất nhập qua năm 2006, 2007, 2008, 2009 Dư nợ cho vay khách hàng người Hoa Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế năm 2009 Cơ cấu dư nợ cho vay khách hàng người Hoa theo thời hạn vay Phân loại nguồn liệu điều tra theo loại hình kinh doanh Phân loại nguồn liệu điều tra theo ngành nghề Kết khảo sát Biểu đồ thể kết khảo sát câu hỏi Q2 Biểu đồ thể kết khảo sát câu hỏi Q3 Biểu đồ thể kết khảo sát câu hỏi Q5 Biểu đồ thể kết khảo sát câu hỏi Q7 Biểu đồ thể kết khảo sát câu hỏi Q11 Biểu đồ thể kết khảo sát câu hỏi Q23 Biểu đồ thể kết khảo sát câu hỏi Q24 Biểu đồ thể kết khảo sát câu hỏi Q26 Biểu đồ thể kết khảo sát câu hỏi Q29 Trang 26 28 29 31 35 40 42 43 47 47 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển kinh tế - xã hội nước, thành phố Hồ Chí Minh thị có mức tăng trưởng phát triển cao nước, trong cộng đồng người Hoa góp phần đáng kể vào trình phát triển kinh tế-xã hội thành phố, với 15.000 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ gần 20% tổng số doanh nghiệp dân doanh địa bàn thành phố chiếm tỷ trọng 83% doanh nghiệp người Hoa nước (có 18.000 doanh nghiệp người Hoa nước), năm qua có nhiều doanh nghiệp doanh nhân người Hoa thành phố nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động, bình chọn doanh nhân tiêu biểu, có thương hiệu uy tín nước khu vực, người tiêu dùng tin cậy; nhiều gương niên người Hoa tiên tiến biểu dương, nhân rộng điển hình hoạt động văn hóa nghệ thuật Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Sài Gòn (BIDV Sài Gòn) thành lập với mục tiêu ngân hàng bán lẻ đại, đối tượng phục vụ chủ yếu thành phần kinh tế dân doanh, đặt biệt cộng đồng người Hoa Nằm địa bàn Quận với quận lân cận Quận 6, 8, 11 nơi tập trung đông cộng đồng người Hoa sinh sống, nhiên qua năm thành lập, hoạt động cho vay đối tượng cịn hạn chế Nhằm mục đích phát triển, nâng cao hoạt động tín dụng, hoạt động tín dụng cộng đồng người Hoa, phù hợp với mục tiêu, sách định hướng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, chọn đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bính (2005), Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ, NXB Đại học Quốc Gia TS Hồ Diệu (2002), Quản trị Ngân hàng, NXB Thống kê PGS TS Nguyễn Đăng Dờn (2003), Tiền tệ - ngân hàng, NXB Thống kê GS TS., Vũ Văn Hóa; PGS TS Đinh Xuân Hạng (2007), Giáo trình Lý thuyết tiền tệ, NXB Tài PGS TS Trần Huy Hồng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội TS Nguyễn Minh Kiều (2006), Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống kê Trung tâm hỗ trợ phát triển kinh tế cung ứng lao động Quận (2008), Báo cáo tổng hợp khảo sát thông tin đơn vị hoạt động kinh doanh địa bàn Quận 5, Tp.HCM Báo cáo thường niên BIDV chi nhánh Sài Gòn giai đoạn 2002-2008 Báo cáo tổng kết tình hình người Hoa cơng tác người Hoa năm 2007, 2008 10 Văn kiện Đảng toàn tập-tập 54 11 Các trang web tham khảo: - Ban công tác người Hoa Tp Hồ Chí Minh (http://www.nguoihoa.hochiminhcity.gov.vn) - Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam (http://www.cpv.org.vn ) - Cục Thống kê TP Hồ Chí Minh (http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn ) - Ngân hàng Nhà nước (http://www.sbv.gov.vn) - Trang điện tử Ủy ban Dân tộc (http://cema.gov.vn/) - Văn hóa học Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (http://vanhoahoc.edu.vn/ ) PHỤ LỤC ĐẶC TRƯNG VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khái niệm “người Hoa” Theo thị số 62-CT/TW ngày 08/11/1995 Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam công tác người Hoa, khái niệm “người Hoa” Việt Nam hiểu: “Bao gồm người gốc Hán dân tộc người Trung Quốc Hán hóa, di cư sang Việt Nam cháu họ sinh lớn lên Việt Nam, nhập quốc tịch Việt Nam, giữ đặc trưng văn hóa, chủ yếu ngơn ngữ, phong tục tập quán dân tộc Hán tự nhận người Hoa” [10, tr590] Như vậy, người Hoa công dân Việt Nam, thành phần dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam, hưởng quyền lợi thực nghĩa vụ công dân Việt Nam theo quy định Hiến pháp pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, thực chế độ, sách chung Đảng Nhà nước tất dân tộc khác Khác với Hoa kiều, Hoa kiều người có nguồn gốc dân tộc với người Hoa, không nhập quốc tịch Việt Nam Quá trình hình thành cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh Sự hình thành cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM) kéo dài nhiều kỷ, với nhiều đợt di cư từ lục địa hải đảo Trung Quốc Nguyên nhân di cư người Hoa vào Việt Nam nói chung Tp.HCM nói riêng có nhiều, phân hai loại chính: nguyên nhân kinh tế nguyên nhân phi kinh tế Trong hai nguyên nhân nguyên nhân kinh tế chiếm vị trí chủ yếu chi phối suốt chiều dài lịch sử Do mùa, đất chật người đơng, đói kém, bệnh tật khiến họ phải kiếm miền đất có điều kiện thiên nhiên, địa lý thuận lợi Hơn nữa, phong tục tập quán người Việt tương đối gần giống với người Hoa, khiến họ dễ dàng hoà nhập với vùng đất Mặt khác, cư dân miền duyên hải Đơng Nam Trung Quốc từ lâu có truyền thống buôn bán giao dịch với người Việt, nên họ hiểu môi trường cung cách làm ăn người Việt Nam Trong đó, nguyên nhân phi kinh tế tóm tắt sau: biến động trị, tranh giành quyền lực triều đại phong kiến, khởi nghĩa nông dân bị thất bại, chiến tranh Trung Quốc Đại phận nông dân Trung Quốc chịu cảnh đói nghèo, loạn lạc Vì họ đành phải đi, lìa bỏ quê hương tìm miền đất dễ chịu Ngoài phần lớn người Hoa di cư đến Việt Nam nơng dân, cịn có nhiều thành phần quan lại, binh lính nhà Minh bị nhà Thanh phế truất phong trào “phản Thanh phục Minh” Từ nửa đầu kỷ XVIII trở đi, dòng người Hoa nhập cư vào Việt Nam nói chung miền Nam nói riêng ngày nhiều Họ chủ yếu thương gia thợ thủ công bị tư liệu sản xuất Khi sang Việt Nam, họ thường sống thành phố lớn, bến cảng hay điểm giao dịch như: Kinh kỳ, phố Hiến, Sài Gòn, Chợ Lớn Theo số liệu thống kê, số người Hoa nhập cư vào Nam đến năm 1889 57.000 người, có 16.000 người Chợ Lớn, 7.000 người Sài Gòn, 3.000 người Gia Định, Cần Thơ, Bạc Liêu Thực tế, thành phần lưu dân người Hoa đến Tp.HCM phức tạp Ngồi lớp người nói trên, tham gia vào dịng người di cư vào Việt Nam cịn có nho sĩ, trí thức tội đồ, lưu đảng bị nhà nước Trung Hoa truy nã tìm đến trốn tránh Chính phức tạp đa dạng thành phần người Hoa Tp.HCM mặt nguồn gốc, tạo cho đời sống văn hóa họ nơi có nét riêng biệt Phần lớn, họ thông cảm, chia sẻ dân tộc cộng cư Năm 1992, theo thống kê ban cơng tác người Hoa người Hoa chiếm khoảng 12% dân số toàn thành phố (khoảng 550.000 người), họ gồm nhóm địa phương người Hoa sau: Quảng Đông tỷ lệ 56,5%, Triều Châu 34%, Phúc Kiến 6%, Hải Nam 2%, Hẹ (Haka) 2% Người Hoa Tp.HCM tập trung sinh sống chủ yếu Quận 5, 11, 6, 10 Văn hóa người Hoa Về văn hóa cảnh quan: Tại Sài Gịn - Chợ Lớn, nơi người Hoa tập trung sinh sống, họ tạo nên trung tâm đô thị sầm uất, “China Town” cách gọi báo chí nước ngồi trước năm 1975 Khu vực Chợ Lớn với đường giao thông thuỷ thuận lợi, nối liền khu trung tâm buôn bán qua kênh Bến Nghé đến Cảng Nhà Rồng, trung tâm Tp.HCM từ toả tỉnh tây Nam Bộ Những dãy phố, chợ búa, cửa hàng, cửa hiệu sở sản xuất, buôn bán tấp nập - cơng sức tạo dựng người Hoa Về văn hóa sản xuất: ngành nghề cổ truyền, tri thức sản xuất, kinh doanh người Hoa mang vào Nam Bộ, Sài Gòn - Chợ Lớn Những người thợ thủ công tài hoa di cư vào nước ta chuyển tải ngành sản xuất gốm sứ, gạch ngói, dệt vải, dệt lụa, thuộc da, làm giấy, bút mực nghề in, lúc đầu họ giữ bí nghề nghiệp, sau yêu cầu sản xuất, họ chuyển giao công nghệ Đến nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ Tp.HCM vùng Nam Bộ trở thành sản phẩm giao thoa văn hóa Hoa - Việt Các nhà buôn người Hoa người thợ thủ cơng đem đến mảnh đất Sài Gịn - Chợ Lớn nhanh nhạy, khôn ngoan việc kinh doanh bn bán, khơng góp phần thúc đẩy sản xuất mà lan truyền phương thức kinh doanh đến phận cư dân người Việt Về văn hóa cộng đồng: Do điều kiện sinh sống người Hoa vùng đất mới, nên ý thức cộng đồng luôn đề cao củng cố Tinh thần đồn kết cộng đồng: gia đình, họ tộc, đồng hương, đồng nghiệp đặc biệt quan tâm giữ gìn giá trị thiêng liêng Lịng biết ơn, tinh thần nghĩa hiệp đùm bọc lẫn ý chí lập nghiệp giá trị cộng đồng người Hoa nâng niu, trân trọng Chính nhờ giá trị văn hóa, ý thức cộng đồng giúp cho người Hoa tồn nhóm xã hội đặc thù, vừa hoà nhập với cộng đồng khác, vừa giữ đặc điểm riêng có tính ưu trội Về văn hóa tinh thần: Người Hoa đến vùng Nam Bộ Sài Gòn - Chợ Lớn mang theo văn hóa phát triển phong phú, đa dạng đặc sắc Trước hết văn hóa tín ngưỡng, tâm linh với việc thờ cúng nhiều nhân thần nhiên thần, hai hệ thống thần linh ăn sâu vào tâm thức họ Về nhân thần có thánh nhân tôn thờ truyền tụng đời sống tinh thần cộng đồng Quan Công, Bao Công, Bổn Đầu Công, Bà Thiên Hậu, Quan Âm Bồ Tát… Về nhiên thần có nhiều biểu tượng thiêng liêng tơn thờ Ngọc Hồng - Thượng Đế, Thổ Cơng - Táo Quân, Thần Tài, Phật Di Lặc… Các công trình kiến trúc tơn giáo, tâm linh uy nghi dựng lên: Miếu Thiên Hậu (Hội quán Tuệ Thành), Chùa Ông (Hội quán Nghĩa An), Nhị Phủ Miếu (Chùa Ông Bổn), Quỳnh Phủ Hội quán, Hội quán Sùng Chính Chùa Quan Âm (Hội quán Ôn Lăng) Cùng với nghi lễ ngày tết: Nguyên Đán, Nguyên Tiêu, Thanh Minh, Hàn Thực, Đoan Ngọ, Trung Nguyên, Thượng Nguyên… làm cho đời sống tâm linh người Hoa vừa thiêng liêng vừa huyền ảo gắn với đời sống nhân sinh người Có người cho rằng: Thơng qua hệ thống tín ngưỡng, tâm linh tục lệ, lễ thức nhân cách tâm lý người Hoa hình thành, góp phần củng cố quan hệ gia đình, ý thức cộng đồng hướng tới ước vọng sống an sinh, bền vững Văn hóa nghệ thuật người Hoa phong phú với loại hình dân ca, dân vũ loại nhạc cụ đặc sắc Dân ca có điệu hát Quảng, hát Tiều, dân vũ có múa lân - sư - rồng dàn nhạc có nhạc Xã… làm tăng thêm tính đa dạng văn hóa Nam Bộ Sài Gòn - Chợ Lớn Về tri thức, học vấn văn chương không đến vị đại khoa đất phương Nam thời Nguyễn người Việt gốc Hoa - Phan Thanh Giản (đỗ tiến sỹ năm 1826) Các danh nhân Nam Bộ Trịnh Hồi Đức, Ngơ Nhân Tĩnh, Lê Quang Định người Việt gốc Hoa Trịnh Hoài Đức không "Gia Định tam gia thi" mà cịn nhà nghiên cứu văn hóa với sách tiếng Gia Định thành thơng chí Đời sống cộng đồng, gia đình Ở Tp.HCM, người Hoa sống xen kẽ với người Việt Hầu hết quận, huyện thành phố có người Hoa sinh sống Tuy nhiên, số địa phương quận 5, quận 11, người Hoa chiếm tỷ lệ cao, có nhiều phường dân số người Hoa chiếm 70% Trước năm 1975, số khu vực Chợ Lớn người Hoa sống theo nhóm địa phương, quanh ngơi chùa, miếu nhóm Quảng Đơng tập trung trú quanh chùa Bà với đường Nguyễn Trãi, Triệu Quang Phục Nhóm Phúc Kiến cư trú tập trung quanh chùa Ơng Bổn đường Khổng Tử (nay đường Hải Thượng Lãn Ơng) Tình trạng tập trung theo nhóm địa phương người Hoa giảm bớt xen kẽ người Việt nhóm người Hoa khác Gia đình cộng đồng người Hoa lĩnh vực phức tạp bao gồm nhiều khía cạnh loại quan hệ khác Các mối quan hệ gia đình thiết lập sở gắn bó với quan hệ nhân hay quan hệ thân thuộc, mối quan hệ qua lại thành viên gia đình Có hai loại gia đình gia đình lớn gia đình nhỏ - Gia đình lớn: tập hợp rộng lớn gia đình hạt nhân nay, có ba bốn hệ chung sống mái nhà (tam, tứ đại đồng đường) Cùng chung sống cháu theo trực hệ mà họ hàng thân thích khác dì, bác Kiểu gia đình tồn lâu dài nhờ phép tắc giáo lý luật lệ, tập quán xã hội Ngày nay, loại hình gia đình lớn người Hoa loại gia đình ba hệ, đơi nơi cịn tồn gia đình lớn bốn hệ Đồng thời xóa bỏ tập quán trọng nam khinh nữ Số lượng thành viên gia đình lớn khoảng từ đến 12, 13 người, gồm hai cặp nhân trở lên, ba hệ người gần huyết thống trực hệ, đơi có người anh em, họ hàng thân thích - Gia đình nhỏ: Bên cạnh gia đình lớn, hình thức gia đình nhỏ xuất hiện, tồn phổ biến gia đình ngưới Hoa Tp.HCM Sự phát triển gia đình nhỏ phân hóa gia đình lớn Phần lớn gia đình nhỏ tách từ gia đình lớn Khi tách ra, kinh tế gia đình lớn bị chia nhỏ, thay vào kinh tế tiểu gia đình Thơng thường, gia đình nhỏ người Hoa bao gồm cặp vợ chồng Tuy nhiên, tâm lý thích nhiều con, phải có trai để nối dõi tơng đường, nguyên nhân nhiều tiểu gia đình người Hoa có đơng con, có gia đình có tới 15 gia đình ơng Vệ B đường Phó Cơ Điều, quận 11 Theo tài liệu điều tra 384 hộ gia đình người Hoa điển hình trên, cho thấy tỷ lệ gia đình tỷ lệ gia đình nhỏ hai hệ chiếm ưu so với gia đình lớn ba hệ, gia đình nhỏ chiếm 75,9%, gia đình lớn chiếm 24,1% - Ngồi ra, người Hoa cịn tồn tiểu gia đình mở rộng gồm cặp vợ chồng họ, có thêm người cha mẹ vợ chồng (thường chồng), em ruột chồng chưa lập gia đình Mỗi dịng họ người Hoa bao gồm nhiều gia đình nhỏ có sở kinh tế độc lập Gia đình người Hoa Tp.HCM có đặc điểm chung gia đình người Hoa tỉnh phía nam Trung Quốc đến Việt Nam vào nhiều thời điểm khác nhau, với hành trang người di dân Vì vậy, gia đình người Hoa thành phố vừa kế thừa bảo lưu đặc điểm truyền thống, vừa có yếu tố thích nghi làm cho yếu tố truyền thống có nhiều biến đổi Trong q trình cộng cư lâu dài với dân tộc người Việt Nam, có giao tiếp văn hóa lẫn người Hoa người Việt, Khơ me giao tiếp văn hóa xảy mãnh liệt, nhiều chiều, có chọn lọc điều chỉnh cho phù hợp điều kiện hồn cảnh Gia đình người Hoa Tp.HCM gia đình phụ quyền, người cha người chủ gia đình, điều hành cơng việc từ sản xuất kinh doanh đến lĩnh vực tinh thần ma chay, cưới xin Tuy nhiên, ngày vai trò người vợ không phần quan trọng, công việc gia đình người chủ hộ có bàn bạc thành viên gia đình Khi người chủ gia đình già yếu, công việc người trai trưởng đảm nhiệm Bên cạnh ý kiến người cao tuổi đặc biệt quan trọng Hình thức kinh doanh Nét bật hoạt động kinh tế người Hoa hoạt động kinh tế theo kiểu “tư nhân” Tùy vào thời điểm mà hình thức gọi với tên khác kinh tế tư nhân, cá thể, sau 1975 nhà nước cho phép nhiều thành phần kinh tế tự hoạt động cịn gọi “kinh tế gia đình” Với tính chân chất, cần cù, động nhạy bén vốn có, cộng đồng người Hoa góp phần đáng kể vào trình phát triển kinh tế- xã hội thành phố, đặc biệt thể qua số 15.000 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ gần 20% tổng số doanh nghiệp dân doanh địa bàn thành phố Người Hoa Tp.HCM diện hầu hết ngành nghề, lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, họ hoạt động chủ yếu lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp thương nghiệp dịch vụ - Tiểu thủ cơng nghiệp: Theo thống kê Phịng kinh tế quận 5, 6, 10, 11 Tp.HCM có nhiều sở sản xuất thủ cơng nghiệp như: khí nhỏ, nhựa, thủy tinh, may mặc, thuộc da, làm khuôn mẫu ngành thu hút nhiều lao động người Hoa Các sở sản xuất thủ công nghiệp thu hút gần 20.000 lao động người Hoa địa bàn quận thành phố với giá trị tổng sản lượng tiểu thủ công nghiệp người Hoa quận chiếm 80% so với toàn quận Một số ngành nghề truyền thống người Hoa bí độc quyền họ làm mẫu, khuôn chế tạo sản phẩm nhựa, thuộc da, bốc thuốc bắc - Thương nghiệp, dịch vụ: hoạt động kinh tế bật người Hoa Tp.HCM Các quận có đơng người Hoa sinh sống quận 5, 10, 11, Chợ Lớn (cũ) trung tâm thương mại bán bn bán lẻ thành phố Ngồi ra, cịn có 134.016 hộ kinh doanh người Hoa kinh doanh nhà đường phố Chỉ riêng chợ Soái Kình Lâm quận 5, nơi bán bn hàng bơng vải sợi, ngày bán gần 01 triệu mét vải Trong lĩnh vực thương nghiệp dịch vụ, người Hoa thành phố tiếng với cửa hàng tạp hóa (cịn gọi chạp phơ) Ở mua tất mặt hàng nhu yếu phẩm cần thiết mắm, muối, kim chỉ, đồ gia dụng, điện máy PHỤ LỤC CÁC BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪNG CÂU HỎI ... trạng hoạt động tín dụng cộng đồng người Hoa Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Sài Gòn Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng cơng đồng người Hoa địa bàn TP.HCM Chi nhánh Ngân hàng Đầu. .. TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỘNG NGƢỜI HOA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN SÀI GÒN 24 2.1 SƠ LƢỢC VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN SÀI GÒN ... người Hoa địa bàn TP.HCM BIDV Sài Gòn Nội dung kết cấu luận văn Tên luận văn: ? ?Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng cơng đồng người Hoa địa bàn TP.HCM Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Sài

Ngày đăng: 31/12/2020, 07:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC MỞRỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOATRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH

    • 1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG

      • 1.1.1. Định nghĩa về tín dụng

      • 1.1.2. Phân loại tín dụng

      • 1.1.3. Tín dụng ngân hàng

      • 1.2. Ý NGHĨA CỦA VIỆC MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚICỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI TP.HCM

        • 1.2.1. Vài nét về hoạt động kinh doanh của cộng đồng ngƣời Hoa tại Tp.HCM

        • 1.2.2. Vai trò của cộng đồng ngƣời Hoa trong sự phát triển kinh tế xã hội ởTp.HCM

        • 1.2.3. Đặc điểm của hoạt động tín dụng đối với cộng đồng ngƣời Hoa

        • 1.2.4. Ý nghĩa của việc mở rộng hoạt động tín dụng đối với cộng đồng ngƣờiHoa tại Tp.HCM

        • 1.3. MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG HOẠT ĐỘNG TÍNDỤNG ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG NGƢỜI HOA TẠI TP.HCM

          • 1.3.1. Kinh nghiệm thực tế trong hoạt động tín dụng đối với ngƣời Hoa tạiTp.HCM

          • 1.3.2. Bài học kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng đối với cộng đồng ngƣờiHoa

          • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

          • CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CỘNGĐỘNG NGƢỜI HOA TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁTTRIỂN SÀI GÒN

            • 2.1. SƠ LƢỢC VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂNSÀI GÒN

              • 2.1.1. Những thuận lợi mang tính tiền đề khi thành lập

              • 2.1.2. Những khó khăn, thách thức

              • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức

              • 2.1.4. Kết quả hoạt động trong thời gian qua

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan