(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý về giá trị hợp lý áp dụng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp tại việt nam

122 44 0
(Luận văn thạc sĩ) các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý về giá trị hợp lý áp dụng trong hệ thống kế toán doanh nghiệp tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ PHƯƠNG THANH CÁC GIẢI PHÁP MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÁC LẬP KHUNG PHÁP LÝ VỀ GIÁ TRỊ HỢP LÝ ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS BÙI VĂN DƯƠNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu luận văn hoàn toàn trung thực Luận văn chưa công bố hình thức Học viên Trần Thị Phương Thanh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Dương, người hướng dẫn tận tình cho tơi để hồn thiện đề tài Kế tiếp, xin chân thành cảm ơn đến thầy Khoa Kế tốn kiểm tốn trường Đại học Kinh tế Tp.HCM đưa lời tư vấn cho đề tài, đồng thời cảm ơn chuyên viên Viện đào tạo sau đại học giúp đỡ tơi hồn thành thủ tục cần thiết để bảo vệ luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến chun gia kế tốn đẽ giúp tơi thu thập liệu trình thực luận văn Học viên Trần Thị Phương Thanh DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Chương Mục – Trang Sơ đồ 1.1 Tóm tắt quy định đo lường giá trị hợp lý IFRS 13 Chương Mục 1.3.2 – Trang 25 Bảng 2.1 Giá trị hợp lý chuẩn mực kế toán Việt Nam đối chiếu với chuẩn mực kế toán quốc tế Chương Mục 2.2.2.2 – Trang 40 Bảng 2.2 Việc áp dụng giá trị hợp lý chuẩn mực kế toán Việt Nam Chương Mục 2.2.2.2 – Trang 51 Bảng 2.3 So sánh việc áp dụng giá trị hợp lý VAS với IFRS Chương Mục 2.2.2.2 – Trang 54 Bảng 2.4 Danh sách tiêu chuẩn thẩm định giá ban hành Chương Mục 2.6 – Trang 66 Bảng 3.1 Phương pháp đánh giá lại tài sản sau ghi nhận ban đầu tài sản cố định Chương Mục 3.2.2.4 – Trang 82 Bảng Tên MỤC LỤC Nội dung Trang Lời mở đầu -1 Chương Cơ sở lý luận đo lường giá trị hợp lý 1.1 Đối tượng sử dụng, mục đích thơng tin cần thiết báo cáo tài chính. -5 1.1.1 Đối tượng sử dụng báo cáo tài -5 1.1.2 Mục đích báo cáo tài -6 1.1.3 Các thông tin người đọc báo cáo tài cần thiết 1.2 Vấn đề định giá kế toán -8 1.2.1 Lý thuyết đo lường -9 1.2.1.1 Khái niệm đo lường -9 1.2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề đo lường kế toán 1.2.1.3 Các sở đo lường theo IFRS 11 1.2.2 Các hệ thống định giá kế toán 12 1.2.2.1 Khái niệm vốn bảo toàn vốn 12 1.2.2.2 Các hệ thống định giá kế toán 14 1.3 Sự hình thành phát triển giá trị hợp lý -15 1.3.1 Lược sử hình thành phát triển giá trị hợp lý 15 1.3.2 Nội dung giá trị hợp lý -17 1.3.2.1 Phạm vi áp dụng IFRS 13 -17 1.3.2.2 Khái niệm giá trị hợp lý 18 1.3.2.3 Đo lường giá trị hợp lý -20 1.3.2.4 Ghi nhận giá trị hợp lý -22 1.3.2.5 Trình bày cơng bố giá trị hợp lý -24 1.3.3 Bản chất giá trị hợp lý -25 1.3.3.1 Bản chất giá trị hợp lý 25 1.3.3.2 Những tranh luận giá trị hợp lý giới 26 1.3.3.3 Nhận xét chất giá trị hợp lý -28 1.4 Kinh nghiệm áp dụng giá trị hợp lý Trung Quốc 28 1.4.1 Chuẩn mực kế toán Trung Quốc 2007 (China’s 2007 GAAP) 28 1.4.2 Thực tế áp dụng kế toán giá trị hợp lý Trung Quốc -31 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 32 Kết luận chương 33 Chương Thực trạng đo lường giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam theo xu hướng hội tụ IFRS -34 2.1 Đặc điểm định giá hệ thống kế toán Việt Nam từ trước năm 1986 đến -34 2.1.1 Trước năm 1986 -34 2.1.2 Trong kinh tế thị trường (từ năm 1986 đến nay) -35 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế thị trường 35 2.1.2.2 Sự phát triển hệ thống định giá kế toán Việt Nam kinh tế thị trường -36 2.2 Các quy định giá trị hợp lý hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam 38 2.2.1 Lược sử hình thành 38 2.2.2 Khảo sát quy định giá trị hợp lý hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam -39 2.2.2.1 Mục tiêu phương pháp khảo sát -39 2.2.2.2 Kết khảo sát -39 2.3 Thực tiễn đo lường giá trị hợp lý doanh nghiệp Việt Nam -58 2.3.1 Mục tiêu phương pháp khảo sát 58 2.3.2 Kết khảo sát -59 2.4 Nhận xét -61 2.5 Các nguyên nhân dẫn đến giá trị hợp lý chưa áp dụng rộng rãi Việt Nam -62 2.5.1 Do đặc thù Việt Nam (Nguyên nhân – NN1) -62 2.5.2 Về phía ban hành chuẩn mực kế tốn (Bộ tài chính, Vụ chế độ kế tốn) (NN3) -62 2.5.3 Về phía người hành nghề (kế toán, kiểm toán) (NN3) -64 2.6 Khả áp dụng kế toán giá trị hợp lý Việt Nam tương lai 64 Kết luận chương 67 Chương Định hướng cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam. 68 3.1 Định hướng chung cho cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam 68 3.1.1 Áp dụng việc đo lường giá trị hợp lý sở hội tụ kế toán quốc tế 68 3.1.2 Lộ trình xây dựng khung pháp lý giá trị hợp lý kế toán doanh nghiệp Việt Nam 69 3.2 Các giải pháp ngắn hạn 70 3.2.1 Mục tiêu 70 3.2.2 Giải pháp thực -70 3.2.2.1 Giải pháp nâng cao nhận thức việc hiểu áp dụng giá trị hợp lý 71 3.2.2.2 Giải pháp điều chỉnh Luật kế toán chuẩn mực chung (VAS 01) 72 3.2.2.3 Giải pháp ban hành chuẩn mực đo lường giá trị hợp lý -75 3.2.2.4 Giải pháp xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng cho định giá-79 3.2.2.5 Giải pháp bổ sung, cập nhật nội dung chuẩn mực kế toán hành có liên quan đến giá trị hợp lý -80 3.3 Giải pháp dài hạn 85 3.3.1 Mục tiêu 85 3.3.2 Giải pháp thực 85 Kết luận chương 90 Kết luận 91 Tài liệu tham khảo -92 Phụ lục -94 Phụ lục -97 Phụ lục 101 Phụ lục 107 Phụ lục 110 Phụ lục 114 LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Một vấn đề quan trọng cơng tác kế tốn định giá nhằm xác định giá trị tiền đối tượng kế toán nhằm phục vụ cho công việc ghi chép lập báo cáo tài Qua q trình phát triển hệ thống định giá giới, giá trị hợp lý ngày đóng vai trị quan trọng với mục đích trình bày thơng tin báo cáo tài cách trung thực hợp lý Vào tháng 05 năm 2011 uỷ ban kế toán quốc tế ban hành thức chuẩn mực đo lường giá trị hợp lý (IFRS 13) Tại Việt Nam, giá trị hợp lý xuất để định giá đối tượng kế tốn Tuy nhiên, cịn mẻ nên việc áp dụng chưa rộng rãi chưa đạt mục đích giá trị hợp lý Vì việc đưa “Các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam” vấn đề cần thiết giai đoạn nhằm: - Làm rõ chất giá trị hợp lý khẳng định công cụ định giá phục vụ cho cơng tác kế tốn Việt Nam - Mang đến phù hợp định giá Việt Nam quốc tế để rút ngắn khoảng cách trình hội nhập II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm định hướng cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam, cách tiếp cận nghiên cứu giới thực tế áp dụng giá trị hợp lý kế toán doanh nghiệp Việt Nam III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung trọng tâm vào vấn đề đo lường giá trị hợp lý kế tốn, khơng vào giải vấn đề ghi nhận kế toán giá trị hợp lý, khơng đề cập đến kế tốn quản trị lĩnh vực kế toán khác Đề tài tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau đây: - Nghiên cứu hệ thống định giá kế tốn: lịch sử hình thành, chất nội dung giá trị hợp lý thực trạng áp dụng giá trị hợp lý giới - Nghiên cứu hệ thống định giá kế toán Việt Nam: nghiên cứu đặc điểm giá trị hợp lý lý thuyết khảo sát thực tế áp dụng giá trị hợp lý kế toán doanh nghiệp Việt Nam, điều kiện để nâng cao vai trò giá trị hợp lý - Định hướng việc sử dụng giá trị hợp lý cho phù hợp với đặc điểm Việt Nam thông lệ quốc tế ngắn hạn dài hạn IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực sở phân tích thực tiễn theo quan điểm lịch sử toàn diện, gắn phát triển giá trị hợp lý với điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam xu chung giới Để đánh giá thực trạng, luận văn sử dụng phương pháp định tính (thơng qua vấn chun gia – Phương pháp Delphi) kết hợp với phương pháp thống kê mô tả (thông qua bảng khảo sát) V NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN Những nghiên cứu trước giá trị hợp lý: Luận văn thạc sĩ: “Định hướng việc sử dụng giá trị hợp lý kế toán doanh nghiệp Việt Nam”, Lê Vũ Ngọc Thanh, năm 2005, bảo vệ trường Đại học Kinh tế tp.HCM Luận văn giải vấn đề sau: - Hệ thống hoá định giá kế toán, nêu lên chất nội dung giá trị hợp lý thông qua dự thảo chuẩn mực giá trị hợp lý FASB 100 - Tài sản, nợ phải trả công ty hợp đánh giá theo giá trị hợp lý thời điểm hợp - Trên sở giá phí hợp kinh doanh phân bổ giá phí để xác định ghi nhận lợi thương mại (nếu có) - Xác định giá trị hợp lý Cổ đông thiểu số - Xác định giá trị hợp lý Giá phí hợp kinh doanh mua lần trước ngày nắm quyền kiểm soát (nếu mua công ty nhiều lần) - Xác định giá trị hợp lý khoản đầu tư lại quyền kiểm sốt cơng ty IFRS (Tài Tài sản dài hạn giữ để bán ghi nhận theo giá thấp sản dài hạn giá trị lại giá trị hợp lý trừ chi phí bán ước tính nắm giữ để bán Các hoạt động bị ngừng) IFRS (Cơng cụ tài chính) Quy định xác định giá trị hợp lý tài sản cơng cụ tài 101 PHỤ LỤC Danh sách chuyên gia vấn: ThS Nguyễn Thị Thu Hiền, giảng viên khoa Kế toán đại học Kinh tế tp.HCM PGS.TS Hà Xuân Thạch, giảng viên khoa Kế toán đại học Kinh tế tp.HCM, hội viên hội nghề nghiệp kế tốn thành phố Hồ Chí Minh Hồ Ngọc Thăng, trưởng phịng kiểm tốn, phụ trách mảng doanh nghiệp sản xuất, công ty Price Waterhouse Cooper Việt Nam Phan Vũ Hoàng, giám đốc tư vấn thuế, công ty Deloitte Việt Nam Bảng câu hỏi vấn: BẢNG PHỎNG VẤN VIỆC ÁP DỤNG KẾ TOÁN GIÁ TRỊ HỢP LÝ TẠI VIỆT NAM Bảng câu hỏi thực để thu thập ý kiến chuyên gia việc áp dụng kế toán giá trị hợp lý (FVA) Việt Nam Đối tượng khảo sát chun gia lĩnh vực kế tốn kiểm tốn, có hiểu biết môi trường pháp lý thực tiễn áp dụng FVA Việt Nam Kết khảo sát nguồn liệu hữu ích cho tác giả việc đưa nhận xét giải pháp Thông tin người vấn: - Họ tên: - Lĩnh vực chuyên môn: - Nơi công tác: 102 Câu hỏi: Về kế toán giá trị hợp lý Việt Nam Trong hệ thống pháp lý kế toán Theo tác giả, hệ thống chuẩn mực kế tốn Việt Nam chưa có thay đổi chưa ban hành thêm chuẩn mực từ sau đợt ban hành thứ Như chắc so với quy định áp dụng kế toán giá trị hợp lý giới, Việt Nam có nhiều điểm khác biệt Sau xin hỏi anh/chị (thầy/cơ) điểm khác biệt 1.1 Trong chuẩn mực chung (VAS 01), giá trị hợp lý không tách biệt riêng mà lồng vào giá gốc, khuôn mẫu lý thuyết quốc tế tách riêng loại giá bên cạnh giá gốc, giá trị thuần,… Theo anh/chị (thầy/cô), giai đoạn năm tới, Việt Nam có nên cơng nhận giá trị hợp lý hệ thống đo lường riêng biệt không? 1.1.1 Nếu nên: sao? 1.1.2 Nếu không: sao? 1.2 Theo định nghĩa giá trị hợp lý VAS 14 “Giá trị hợp lý giá trị tài sản trao đổi giá trị khoản nợ tốn cách tự nguyện bên có đầy đủ hiểu biết trao đổi ngang giá”, so sánh với định nghĩa IFRS 13 “Giá trị hợp lý giá trị nhận bán tài sản hay giá trị cần toán để chuyển giao khoản nợ phải trả giao dịch có trật tự bên tham gia thị trường ngày đo lường”, 1.2.1 Theo anh/chị (thầy/cô), định nghĩa đầy đủ dễ hiểu hơn? 1.2.2 Với bối cảnh Việt Nam nay, điều chỉnh định nghĩa theo IFRS 13 không? 1.3 Về phương pháp xác định giá trị hợp lý, Việt Nam không đưa quy định cụ thể phương pháp xác định mà trình bày rải rác cách xác định số khoản mục (ví dụ hướng dẫn thực VAS 11 “Hợp kinh doanh” Anh/chị (thầy/cô) nhận xét điều nào? 103 1.4 Về ghi nhận trình bày thơng tin BCTC, theo tác giả, hệ thống chuẩn mực Việt Nam đưa quy định áp dụng giá trị hợp lý ghi nhận ban đầu công bố thông tin, không cho phép áp dụng giá trị hợp lý sau ghi nhận ban đầu 1.4.1 Anh/chị (thầy/cơ) có đồng ý với ý kiến khơng? 1.4.2 Theo anh/chị (thầy/cô), quy định giá trị hợp lý ghi nhận ban đầu thường áp dụng cho trường hợp nào? 1.5 Theo anh/chị (thầy/cơ) ngun nhân dẫn đến hệ thống pháp lý kế toán Việt Nam lại có khác biệt lớn so với quốc tế quy định việc áp dụng giá trị hợp lý? Thực tiễn áp dụng giá trị hợp lý doanh nghiệp Việt Nam 2.1 Về yêu cầu áp dụng giá trị hợp lý chuẩn mực kế toán Việt Nam: 2.1.1 Theo anh/chị (thầy/cô), doanh nghiệp Việt Nam có biết u cầu khơng? 2.1.2 Theo anh/chị (thầy/cơ) đánh giá, khoảng % có biết u cầu này? 2.2 Theo anh/chị (thầy/cơ), kế tốn doanh nghiệp Việt Nam có hiểu kế toán giá trị hợp lý hệ thống đo lường riêng biệt khơng hay xem cách ghi nhận giá gốc? 2.3 Về ghi nhận kế toán theo giá trị hợp lý doanh nghiệp Việt Nam: 2.3.1 Theo anh/chị (thầy/cô), doanh nghiệp Việt Nam thường áp dụng trường hợp nào? 2.3.2 Những ghi nhận có phù hợp với quy định chuẩn mực không? 104 2.4 Giá trị hợp lý doanh nghiệp dùng để ghi nhận vào đâu? 2.4.1 Nếu theo đánh giá hội đồng giao nhận trường hợp trao đổi tài sản: giá trị có đáng tin cậy không? 2.4.2 Nếu theo giá khảo sát thị trường (cấp độ 2): giá tương tự có điều chỉnh theo khác biệt không? 2.4.3 Nếu theo giá: cách xác định giá thực nào? 2.5 Theo anh/chị (thầy/cô), nguyên nhân giá trị hợp lý chưa áp dụng rộng rãi Việt Nam nay? 2.6 Về việc áp dụng kế toán giá trị hợp lý Việt Nam tương lai: 2.6.1 Theo anh/chị (thầy/cô), việc áp dụng kế toán giá trị hợp lý Việt Nam tương lai theo hướng hội tụ với chuẩn mực quốc tế có khả thi khơng? 2.6.2 Có hỗ trợ từ Bộ tài chính/Nhà nước cho định hướng này? Anh/chị (thầy/cơ) cịn có ý kiến khác kế tốn theo giá trị hợp lý khơng? KẾT QUẢ PHỎNG VẤN Thông qua vấn chuyên gia, tác giả tổng kết thành vấn đề sau:  Về việc kế tốn doanh nghiệp có hiểu u cầu áp dụng giá trị hợp lý chuẩn mực kế tốn Việt Nam khơng: - Nếu doanh nghiệp ngồi lập báo cáo theo VAS, có lập thêm báo cáo theo IFRS: kế toán bắt buộc phải theo hướng dẫn chuẩn mực kế toán quốc tế, kể quy định giá trị hợp lý (tuỳ thuộc vào việc lập BCTC cho cơng ty mẹ nước ngồi, mà nước áp dụng IFRS tồn hay phần, hay áp dụng phiên IFRS nào, ví dụ IFRS 2008, mà việc áp dụng FVA tương ứng vậy) Như vậy, nhóm kế tốn này, có áp 105 dụng giá trị hợp lý đo lường nên IFRS, họ hiểu yêu cầu giá trị hợp lý VAS - Nếu kế toán doanh nghiệp báo cáo tài theo VAS: khơng hiểu giá trị hợp lý nhầm lẫn giá trị hợp lý loại giá khác  Đo lường theo giá trị hợp lý doanh nghiệp Việt Nam áp dụng cho nội dung sau: - Đo lường chứng khoán đầu tư,… (để lập dự phòng giảm giá) - Thuê tài (giá trị hợp lý lấy theo giá thị trường, có điều chỉnh chi phí ước tính thuế nhập khẩu,…), nhận biếu tặng tài sản nhận góp vốn tài sản (có hội đồng định giá, dựa vào cấp độ giá trị hợp lý) - Ghi nhận doanh thu bán trả góp  Nguyên nhân giá trị hợp lý chưa áp dụng rộng rãi Việt Nam nay? - Bản thân người làm thực tế (kế toán trưởng) làm theo hướng dẫn hệ thống pháp lý văn pháp quy chưa có hướng dẫn cụ thể rõ ràng - Do nguồn liệu đầu vào không đáng tin cậy (ví dụ: giá trị trái phiếu giá thị trường không dành cho doanh nghiệp  Giá thị trường giá mua lại khác nhau) - Người làm kế toán: chưa đủ lực tiếp cận giá trị hợp lý, chưa đủ nhân lực - Người soạn thảo: chưa cập nhật phát triển chuẩn mực kế tốn quốc tế, lựa chọn trình bày thơngtin đáng tin cậy mơ hình giá gốc - Chi phí áp dụng giá trị hợp lý: lớn, BTC phải bỏ tiền nghiên cứu, chi phí cơng ty đào tạo lại nhân viên kế toán tuyển mới, chỉnh sửa lại hệ thống kế toán sổ sách kế tốn, th chun gia độc lập bên ngồi, chi phí cho tư vấn, kiểm tốn, lập BCTC,… Chi phí đối chiếu,giải thích số liệu cũ mới, định đầu tư bị chậm trễ 106 - Do đặc thù Việt Nam: thị trường Châu Âu thông tin phổ biến  chi phí xác định hợp lý rẻ tiền, Việt Nam chi phí xác định cao, khơng đủ chun gia xác định, có can thiệp lực kinh tế (tập đoàn, nhà nước) Trong số trường hợp, giá gốc khách quan - Cân nhắc lợi ích chi phí - Chưa hoàn toàn kinh tế thị trường - Vì chưa có định chế tài để đo lường giá trị hợp lý 107 PHỤ LỤC Đối tượng khảo sát: giảng viên khoa Kế toán - Đại học Kinh tế tp.Hồ Chí Minh Số lượng khảo sát: 15 giảng viên BẢNG KHẢO SÁT VỀ GIÁ TRỊ HỢP LÝ Hiện nay, giá trị hợp lý xu hướng định giá quốc tế nhằm phản ánh khoản mục báo cáo tài hợp lý đáng tin cậy Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng quốc tế, đặc biệt trình hội nhập Chúng muốn khảo sát quý thầy cô để thu thập ý kiến từ nhà nghiên cứu việc áp dụng giá trị hợp lý kế toán doanh nghiệp nay, từ đưa kiến nghị cho đề tài Tên đề tài là: “Các giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý gía trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam” Xin cảm ơn đóng góp q thầy Xin q thầy vui lịng cho chúng tơi biết: - Họ tên: - Chuyên môn: - Tên trường công tác: CÂU HỎI VÀ KẾT QUẢ KHẢO SÁT: Quý thầy cô vui lịng đánh dấu vào lựa chọn Câu 1.Theo q thầy cơ, kế tốn doanh nghiệp có biết đến yêu cầu giá trị hợp lý chuẩn mực kế tốn Việt Nam khơng? *  Có  Khơng 11 gv gv 73% 27% Câu Theo q thầy cơ, kế tốn doanh nghiệp thường hiểu Giá trị hợp lý là:  Giá thị trường  Giá gốc 13 gv 87% gv 7% 108  Giá khác gv 0%  Không hiểu gv 7% Theo q thầy cơ, kế tốn doanh nghiệp thường ghi nhận ban đầu khoản mục sau theo giá nào? Câu Tài sản cố định (TSCĐ) có cách trao đổi TSCĐ doanh nghiệp để lấy TSCĐ khác không tương tự:   Theo giá trị lại tài sản mang trao đổi sau điều chỉnh khoản trả thêm nhận gv 27% Theo giá tài sản nhận 11 gv 73% Câu 3.1 Kế toán doanh nghiệp xác định giá tài sản nhận theo: Nếu thầy cô chọn ô thứ câu làm tiếp câu này, khơng xin vui lòng làm tiếp câu  Theo giá ghi sổ đơn vị trao đổi  Theo giá trị hợp lý tài sản gv 7% 14 gv 93% Câu TSCĐ có cách thuê tài chính:  Theo giá mua trả gv 20% 11 gv 73% (qua khảo sát giá thị trường)  Theo giá trị khoản toán tiền thuê tối thiểu  Tổng tiền thuê phải trả gv 7%  Khác: gv 0% gv 7% Câu TSCĐ nhận góp vốn nhận biếu tặng:  Theo giá trị lại đơn vị góp vốn biếu tặng  Theo giá trị hợp lý tài sản nhận 14gv 93% 109 Câu Kế toán doanh nghiệp thường ghi nhận doanh thu có bán trả góp theo giá nào?  Giá bán trả tiền tài sản thị trường  Hiện giá khoản phải thu gv 7%  Khác: gv 0% 14gv 93% Câu Kế toán doanh nghiệp thường ghi nhận ban đầu cơng cụ tài theo giá nào?  Giá trị giao dịch (trên sàn chứng khoán) gv  Giá trị hợp lý (bằng cách chiết khấu dòng tiền) gv 60%  Khác: gv 0% 40% Câu Theo quý thầy cô, doanh nghiệp áp dụng giá trị hợp lý, kế toán thường xác định giá trị hợp lý cách: *  Lấy giá thị trường tài sản đồng gv  Lấy giá thị trường tài sản tương tự, gv 40% 13% điều chỉnh cho chi phí ước tính  Chiết khấu dòng tiền giá gv 0%  Lập hội đồng định giá gv 47%  Khác: gv 0% Xin cảm ơn quý thầy cô dành thời gian đọc làm bảng khảo sát Chúc quý thầy cô thành công hạnh phúc 110 PHỤ LỤC Ví dụ minh hoạ cho chuẩn mực đo lường giá trị hợp lý ‒ Thị trường giao dịch: Ví dụ 3.1: xác định thị trường cơng ty để xác định giá trị hợp lý nhóm 10 bất động sản đầu tư: Thị trường Hà Nội Thành phố HCM Số lượng dự kiến cơng ty bán thị trường Giá VND 152 tỷ VND 150 tỷ đơn vị đơn vị Tỷ lệ khối lượng giao dịch thị trường so với nước 25% 75% Trong ví dụ này, thị trường giao dịch thị trường thành phố HCM có khối lượng giao dịch phát sinh nhiều Như vậy, giá trị hợp lý 10 bất động sản 10 x 150 tỷ = 1.500 tỷ Tuy nhiên, khơng có thị trường (ví dụ tỷ lệ khối lượng giao dịch thị trường nhau) cơng ty bắt buộc phải sử dụng thị trường có mức giá tốt nhất: Hà Nội Giá bán Chi phí để bán tài sản Giá bán TP.HCM 160 tỷ (8 tỷ) 152 tỷ 161 tỷ (11 tỷ) 150 tỷ Trong trường hợp này, thị trường giao dịch để định giá thị trường Hà Nội thị trường mang lại mức giá tối ưu cho công ty Giá trị hợp lý 10 bất động sản 10 x 152 tỷ = 1.520 tỷ ‒ Các bên tham gia thị trường: Ví dụ 3.2: có cơng ty A, B, C tham gia vào giao dịch mua cổ phiếu X: công ty A muốn mua 5% số cổ phiếu X thị trường có cơng ty bán cổ 111 phiếu Công ty B sẵn sàng bán 10% cổ phiếu X với giá 110 ngàn đồng / cổ phiếu, công ty C sẵn sàng bán 80% cổ phiếu X với giá 120 ngàn đồng / cổ phiếu Như vậy, giá trị hợp lý số cổ phiếu X mà A mua 100 ngàn đồng / cổ phiếu A có mục đích với cơng ty B đầu tư tài chính, trong giá cơng ty C có thêm quyền kiểm sốt cổ phiếu X ‒ Giá trị hợp lý giá trị xác định xác Ví dụ 3.3: cơng ty A có triệu cổ phiếu công ty XYZ Tại ngày định giá, cổ phiếu XYZ niêm yết sàn bán với giá VND30.000/cổ phiếu Như vậy, giá trị hợp lý tài sản cổ phiếu XYZ công ty A triệu cổ phiếu x 30.000 = 30 tỷ VND - Giá trị hợp lý khoảng giá trị Ví dụ 3.4: cơng ty MNO có tỷ lệ P/E bình quân từ 10 đến 15 Thu nhập tính cổ phiếu (EPS) cơng ty năm 2011 VND3.000 Cơng ty có triệu cổ phiếu MNO Như vậy, liệu giá theo thị trường cổ phiếu khoảng từ VND30.000 đến VND 45.000 Do đó, giá trị hợp lý triệu cổ phiếu MNO nằm khoảng từ 30 tỷ đến 45 tỷ VND Trong trường hợp này, công ty cần xem xét thêm phương pháp định giá khác để xem đo lường theo phương pháp cho giá trị hợp lý xác - Phương pháp định giá chi phí Ví dụ 3.5: cơng ty A có thiết bị hoạt động năm cần định giá Nguyên giá tài sản VND tỷ, khấu hao 10 năm (giá sổ VND 900 triệu sau khấu hao) Hiện (sau năm), để có thiết bị tương tự với 112 thời gian hoạt động 10 năm tốn VND 750 triệu cơng nghệ phát minh Ngồi ra, phải tốn thêm 50 triệu tiền tháo dỡ máy cũ lắp đặt lại máy Trong ví dụ này, cơng ty A tính giá trị hợp lý thiết bị giá thay (giá hành) thiết bị Giá trị tính sau: - Giá trị hợp lý thiết bị mới: 750 triệu + 50 triệu = 800 triệu - Giá trị hợp lý thiết bị sử dụng sau năm: 800 triệu – 80 triệu (chi phí khấu hao năm) = 720 triệu Như vậy, 720 triệu gọi giá thay hay giá trị hợp lý thiết bị công ty A ‒ Phương pháp định giá thu nhập Trong phần này, tác giả đưa ví dụ minh hoạ cho kỹ thuật tính giá trị  Tính giá trị cách chiết khấu dòng tiền thu nhập Ví dụ 3.6: Cơng ty A nắm giữ 15.000 trái phiếu XY, có kỳ hạn năm Trong vòng năm nữa, người giữ trái phiếu XY nhận VND110.000/trái phiếu Cơng ty A khơng có liệu mức biến thiên dịng tiền trái phiếu XY Tuy nhiên, trái phiếu YZ có mức rủi ro tương đồng với XY giao dịch với giá VND 109.041, năm tới người giữ nhận VND120.000/trái phiếu Như vậy, trường hợp này, trước xác định giá trị hợp lý, công ty A phải xác định tỷ suất chiết khấu Căn vào trái phiếu YZ có mức tương đồng rủi ro, trái phiếu XY có tỷ suất chiết khấu 10% (120.000 / 109.041 = 1,1 Lấy 1,1 – =lãi suất chiết khấu) Từ đây, xác định giá trị hợp lý cổ phiếu XY là: 110.000 / (1+10%) = 100.000 113  Tính giá trị kỳ vọng Ví dụ 3.7: trái phiếu ABC trả cho người giữ số tiền VND1.000.000/trái phiếu vòng năm tới Lãi suất chiết khấu 17% Do khó khăn tài chính, dịng tiền thay đổi theo khả sau xác suất xảy tương ứng: Các khả dòng tiền 500.000 1.000.000 1.200.000 Xác suất 15% 60% 25% Giá trị kỳ vọng 75.000 600.000 300.000 975.000 Như vậy, ví dụ trên, giá trị kỳ vọng trái phiếu ABC sau năm 975.000 Giá trị hợp lý trái phiếu là: 975.000 / (1+17%) = 833.333 114 PHỤ LỤC Hoàn thiện định giá theo giá trị hợp lý VAS 11 – Hợp kinh doanh Ví dụ 3.8: Cơng ty A mua 90% công ty B với thông tin sau: Giá trị hợp lý giá phí 180 tỷ, bao gồm: - 100 tỷ tiền mặt - triệu cổ phiếu với giá trị hợp lý 50 tỷ - triệu trái phiếu với giá trị hợp lý 30 tỷ Giá trị ghi sổ giá trị hợp lý tài sản công ty B 100 tỷ 120 tỷ, bao gồm: Tài sản cố định Tài sản lưu động Nợ phải trả Tài sản Giá trị ghi sổ 80 tỷ 50 tỷ (30 tỷ) 100 tỷ Giá trị hợp lý 90 tỷ 60 tỷ (30 tỷ) 120 tỷ  Nếu A mua 100% B giá trị hợp lý giá phí là: (180x100%)/90% = 200 tỷ  Lợi thương mại là: 200 – 120 = 80 tỷ  Phân bổ cho cổ đơng nắm quyền kiểm sốt: 80 x 90% = 72 tỷ  Phân bổ cho cổ đông thiểu số (khơng nắm quyền kiểm sốt): 80 x 10% = tỷ ... Chương Định hướng cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam. 68 3.1 Định hướng chung cho cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp. .. định hướng cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam, cách tiếp cận nghiên cứu giới thực tế áp dụng giá trị hợp lý kế toán doanh nghiệp Việt Nam. .. hợp lý doanh nghiệp Việt Nam - Đưa giải pháp mang tính định hướng cho việc xác lập khung pháp lý giá trị hợp lý áp dụng hệ thống kế toán doanh nghiệp Việt Nam: Trong ngắn hạn, luận văn đề xuất

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ

    • 1.1 ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG, MỤC ĐÍCH VÀ CÁC THÔNG TIN CẦN THIẾT TRÊN BÁO CÁO TÀI CHÍNH.

    • 1.2 VẤN ĐỀ ĐỊNH GIÁ TRONG KẾ TOÁN

    • 1.3 SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁ TRỊ HỢP LÝ

    • 1.5 THỰC TIỄN ÁP DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ TẠI TRUNG QUỐC

    • CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG VỀ ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM THEO XU HƯỚNG HỘI TỤ IFRS

      • 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH GIÁ TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN VIỆT NAM TỪ TRƯỚC NĂM 1986 ĐẾN NAY.

      • 2.2 CÁC QUY ĐỊNH VỀ GIÁ TRỊ HỢP LÝ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LÝ KẾ TOÁN VIỆT NAM

      • 2.3 THỰC TIỄN VỀ ĐO LƯỜNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

      • 2.4 NHẬN XÉT

      • 2.5 CÁC NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN GIÁ TRỊ HỢP LÝ CHƯA ĐƯỢC ÁP DỤNG RỘNG RÃI TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY.

      • 2.6 KHẢ NĂNG ÁP DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ CỦA VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI.

      • CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC XÁC LẬP KHUNG PHÁP LÝ VỀ GIÁ TRỊ HỢP LÝ ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

        • 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUNG CHO VIỆC XÁC LẬP KHUNG PHÁP LÝ VỀ GIÁ TRỊ HỢP LÝ ÁP DỤNG TRONG HỆ THỐNG KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

        • 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TRONG NGẮN HẠN

        • 3.3 GIẢI PHÁP TRONG DÀI HẠN

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan