(Luận văn thạc sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến sự kháng cự của người lao động với những thay đổi tại các doanh nghiệp trong khu vực thành phố hồ chí minh

86 31 0
(Luận văn thạc sĩ) những nhân tố ảnh hưởng đến sự kháng cự của người lao động với những thay đổi tại các doanh nghiệp trong khu vực thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH        TRẦN MẠNH HÙNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ KHÁNG CỰ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI NHỮNG THAY ĐỔI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH        TRẦN MẠNH HÙNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ KHÁNG CỰ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI NHỮNG THAY ĐỔI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (hướng nghiên cứu) Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU LAM TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ kinh tế “những nhân tố ảnh hưởng đến kháng cự người lao động với thay đổi doanh nghiệp khu vực hồ chí minh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan không chép cơng trình nghiên cứu trước TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Người thực luận văn Trần Mạnh Hùng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm kháng cự với thay đổi 2.1.2 Sự tận tâm ảnh hưởng đến kháng cự 2.1.3 Năng lực ảnh hưởng đến kháng cự 10 2.1.4 Sự tham dự ảnh hưởng đến kháng cự 12 2.1.5 Truyền đạt ảnh hưởng đến kháng cự 14 2.2 Các cơng trình nghiên cứu thực 16 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 18 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Qui trình nghiên cứu 20 3.2 Nghiên u định tính 20 3.3 Kết nghiên cứu định tính 22 3.4 Nghiên cứu định lượng 25 3.4.1 Thiết kế bảng câu hỏi Thang đo 25 3.4.2 Phương pháp chọn mẫu 26 3.4.3 Phương pháp thu thập thông tin 26 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 4.1 Tổng quan mẫu nghiên cứu 28 4.2 Đánh giá sơ thang đo 30 4.2.1 Đánh giá thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 30 4.2.1.1 Thang đo khái niệm Sự tận tâm 31 4.2.1.2 Thang đo khái niệm Năng lực: 35 4.2.1.3 Thang đo khái niệm Sự tham dự 36 4.2.1.4 Thang đo khái niệm Truyền đạt 37 4.2.1.5 Thang đo khái niệm Sự kháng cự 37 4.2.2 4.3 Đánh giá thang đo phân tích nhân tố khám phá EFA 38 Kiểm định mơ hình lý thuyết thức 44 4.3.1 Phân tích tương quan 44 4.3.2 Phân tích hồi quy 45 4.3.3 Kiểm định khác biệt nhóm 47 4.3.3.1 Phân tích khác biệt theo giới tính 47 4.3.3.2 Phân tích khác biệt theo độ tuổi 47 4.3.3.3 Phân tích khác biệt theo trình độ học vấn 47 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Ý nghĩa hàm ý quản trị 50 5.2.1 Ý nghĩa 50 5.2.2 Hàm ý quản trị 50 5.2.2.1 Gia tăng tận tâm tình cảm người lao động 51 5.2.2.2 Gia tăng tham dự người lao động trình thực thay đổi tổ chức 52 5.3 Điểm nghiên cứu 53 5.4 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng việt Tên tiếng anh WTO Tổ chức thương mại giới World Trade Organization EFA Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis KMO Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin Kaiser-Meyer-Olkin SPSS Phân tích thống kê khoa học xã hội Statistical Package for the Social Sciences ANOVA Phân tích phương sai Analysis of Variance TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Thống kê mẫu theo giới tính 28 Bảng 4.2: Thống kê mẫu theo độ tuổi 29 Bảng 4.3: Thống kê mẫu theo trình độ học vấn 29 Bảng 4.4: Thống kê mẫu theo vị trí cơng việc 30 Bảng 4.5: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha khái niệm Sự tận tâm 31 Bảng 4.6: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha khái niệm Sự tận tâm sau loại biến 32 Bảng 4.7: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha khái niệm Sự tận tâm sau loại biến 33 Bảng 4.8: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha khái niệm Sự tận tâm sau loại biến 34 Bảng 4.9: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha khái niệm Năng lực 35 Bảng 4.10: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha khái niệm Sự tham dự 36 Bảng 4.11: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha khái niệm Truyền đạt 37 Bảng 4.12: Kết kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha khái niệm Sự kháng cự 38 Bảng 4.13: Kiểm định KMO Bartlett's lần 39 Bảng 4.14: Eigenvalues phương sai trích biến độc lập 39 Bảng 4.15 Ma trận nhân tố độc lập với phép xoay Principal Varimax lần 40 Bảng 4.16: Kiểm định KMO Bartlett's lần 41 Bảng 4.17: Eigenvalues phương sai trích biến độc lập 41 Bảng 4.18 Ma trận nhân tố độc lập với phép xoay Principal Varimax lần 42 Bảng 4.19 Ma trận tương quan 44 Bảng 4.20: Ma trận hệ số hồi qui 45 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình đo lường xu hướng hành vi Hình 2.2: Mơ hình nghiên cứu kháng cự với thay đổi Islam Cộng 16 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu kháng cự với thay đổi Peccie cộng (2011) 17 Hình 2.4: Mơ hình nghiên đề xuất 18 Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu 20 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài Tình hình kinh tế Việt Nam kể từ gia nhập WTO (2007) có chuyển biến đáng kể mang đến nhiều hội thử thách cho doanh nghiệp nước Tuy nhiên, năm vừa qua, môi trường kinh doanh Việt Nam cho thấy thay đổi nhanh chóng yếu tố pháp luật, kinh tế, trị, lực lượng lao động, cơng nghệ… điều tác động lớn buộc doanh nghiệp phải có thay đổi phù hợp Mặt khác, đứng trước mơi trường cịn bất ổn có biến động nhanh vậy, lực thay đổi đóng vai trị vơ quan trọng tồn doanh nghiệp (Kotter Schlesinger, 1979) Thêm vào đó, muốn phát triển thành cơng mơi trường địi hỏi doanh nghiệp phải có thay đổi bền vững (Farjoun, 2010) Tuy nhiên, việc thực thay đổi điều không dễ dàng Tỷ lệ doanh nghiệp thất bại việc thực thay đổi dao động từ 40% đến 70% (Isern Pung, 2007) Bên cạnh yếu tố lãnh đạo kém, văn hóa khơng phù hợp, hành vi trị nhà quản lý, kháng cự người lao động xem yếu tố làm cho trình thay đổi thất bại (Oreg, 2003; Kotter, 1996) Trong nghiên cứu thực 500 công ty lớn, Waldersee Griffiths (1997) phát kháng cự người lao động vấn đề mà nhà quản lý phải đối đầu thường xuyên thực thay đổi nửa số thừa nhận họ gặp phải nhiều khó khăn liên quan đến kháng cự người lao động Theo O’Connor (1993), quản trị kháng cự người lao động thách thức chủ yếu quan trọng nhiều so với khía cạnh khác q trình thay đổi Do đó, để thực thay đổi thành công, buộc doanh nghiệp phải ý đến kháng cự người lao động, xác định yếu tố ảnh hưởng đến kháng cự đề phương pháp quản trị phù hợp Vì vậy, tác giả định chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến kháng cự người lao động với thay đổi doanh nghiệp khu vực Tp Hồ Chí Minh” Một mặt, đề tài giúp đóng góp vào sở lý thuyết lý luận kháng cự người lao động với thay đổi tổ chức Việt Nam Mặt khác, kết nghiên cứu giúp doanh nghiệp có nhìn xác khó khăn liên quan đến nhân gặp phải q trình tái cấu trúc, thâu tóm sáp nhập Đồng thời, nghiên cứu đâu nhân tố giúp doanh nghiệp làm giảm kháng cự đưa đề xuất có giá trị tham khảo giúp doanh nghiệp giải khó khăn trên, góp phần làm gia tăng hiệu làm việc người lao động 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Xác định thành tố ảnh hưởng đến kháng cự người lao động  Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến kháng cự người lao động tổ chức khu vực Tp Hồ Chí Minh  Đưa kiến nghị giúp doanh nghiệp vượt qua kháng cự người lao động, đảm bảo thành công thực thay đổi 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:  Sự kháng cự người lao động với thay đổi yếu tố ảnh hưởng đến kháng cự  Mối quan hệ yếu tố tác động kháng cự người lao động Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: nghiên cứu thực khu vực Tp Hồ Chí Minh  Thời gian: từ tháng năm 2017 đến tháng 10 năm 2017 Đối tượng khảo sát:  Người lao động doanh nghiệp khu vực Tp HCM 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tơi tham dự vào trình thực thay đổi công ty Tôi nhận đầy đủ thông tin thay đổi xảy Tôi đề nghị người khác không nên ủng hộ kế hoạch thay đổi gần Doanh nghiệp Tôi không cảm thấy có gắng kết tình cảm với tổ chức Tơi khơng cảm thấy thật thuộc tổ chức Tơi khơng xem thành viên gia đình tổ chức Tơi phản đối việc thực thay đổi gần với cấp Tôi phê phán việc thực thay đổi gần Doanh nghiệp họp Tôi vui dành tồn thời gian cịn lại nghiệp cho tổ chức Tơi thật cảm thấy vấn đề công ty vấn đề Tơi thích kể tổ chức với người bên ngồi công ty Tôi ủng hộ người khác chống lại việc thực thay đổi gần Doanh nghiệp 7 7 7 7 7 7 B Thông tin cá nhân Họ tên :……………………………………………… Xin vui lòng cho biết giới tính anh/chị  Nam  Nữ Xin vui lịng cho biết anh/chị thuộc nhóm tuổi sau đây:  22-30  31-40  41-50  >50 Xin anh/chị vui lịng cho biết trình độ học vấn anh/chị  Trung học phổ thông  Đại học  Cao học  Khác Xin anh/chị vui lòng cho biết vị trí cơng việc  Nhân viên  Quản lý  Khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh chị! Phụ lục 3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA Kiểm định độ tin cậy thang đo “Sự tận tâm” Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 636 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted COM1 24.75 34.592 203 635 COM2 25.49 31.214 322 607 COM3 24.70 32.512 370 596 COM4 26.11 29.469 426 576 COM5 26.56 30.137 407 582 COM6 26.76 30.862 425 579 COM7 24.85 34.162 143 658 COM8 26.69 31.780 378 592 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Sự tận tâm”sau loại biến lần 1: Reliability Statistics Cronbach's Alpha 695 N of Items Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted COM2 16.26 23.849 304 697 COM3 15.47 28.250 094 742 COM4 16.89 20.880 520 621 COM5 17.33 20.559 578 600 COM6 17.54 21.814 557 613 COM8 17.46 22.403 527 624 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Sự tận tâm”sau loại biến lần 2: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 742 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Deleted Item Correlation Item Deleted Deleted COM2 11.54 22.175 233 797 COM4 12.17 18.711 497 701 COM5 12.61 17.613 628 648 COM6 12.82 18.492 639 649 COM8 12.74 19.241 590 669 Kiểm định độ tin cậy thang đo “Sự tận tâm”sau loại biến lần 3: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 797 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's Alpha if Item Variance if Item-Total if Item Deleted Deleted Item Deleted Correlation COM4 8.24 13.869 474 817 COM5 8.68 12.788 624 739 COM6 8.89 13.037 700 703 COM8 8.81 13.576 662 724 Kiểm định độ tin cậy thang đo Năng lực người lao động Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 932 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Variance if Item if Item Deleted Deleted Corrected Cronbach's Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted COMP1 19.13 22.973 799 921 COMP2 19.11 23.951 852 910 COMP3 18.91 24.673 828 915 COMP4 18.92 24.640 801 919 COMP5 19.20 23.559 825 915 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự tham dự Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 860 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Variance if Item if Item Deleted Deleted Corrected Cronbach's Item-Total Alpha if Item Correlation Deleted PART1 11.57 13.583 696 825 PART2 11.76 12.365 781 788 PART3 12.12 13.232 725 813 PART4 12.29 13.863 622 855 Kiểm định độ tin cậy thang đo Truyền đạt thay đổi Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 916 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted COMMUT1 12.99 16.463 799 894 COMMUT2 12.96 17.274 787 898 COMMUT3 13.16 15.864 829 884 COMMUT4 12.99 16.552 818 887 Kiểm định độ tin cậy thang đo Sự kháng cự với thay đổi Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 850 Item-Total Statistics Scale Mean Scale Corrected Cronbach's if Item Variance if Item-Total Alpha if Item Deleted Item Deleted Correlation Deleted RTC1 15.4098 12.752 517 884 RTC2 14.7982 11.597 734 791 RTC3 14.8196 11.234 785 768 RTC4 14.5872 11.697 744 787 Phụ lục 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Kết phân tích EFA lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .875 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 5050.822 df 210 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Variance Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Cumulative Total % % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 8.187 38.986 38.986 8.187 38.986 38.986 4.927 23.464 23.464 3.717 17.698 56.684 3.717 17.698 56.684 4.295 20.454 43.918 1.660 7.906 64.590 1.660 7.906 64.590 2.892 13.774 57.691 1.163 5.540 70.130 1.163 5.540 70.130 2.612 12.439 70.130 882 4.202 74.332 748 3.560 77.891 680 3.240 81.131 567 2.699 83.830 454 2.163 85.993 10 403 1.917 87.910 11 360 1.716 89.627 12 332 1.583 91.210 13 305 1.451 92.660 14 284 1.352 94.012 15 245 1.165 95.178 16 223 1.060 96.237 17 215 1.022 97.260 18 197 937 98.197 19 148 707 98.904 20 123 587 99.491 21 107 509 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component COMP3 840 COMP2 831 COMP5 823 COMP1 813 COMP4 790 COMMUT4 582 565 PART2 808 PART3 788 PART4 742 PART1 720 COMMUT3 665 COMMUT1 504 603 COMMUT2 571 587 RTC3 889 RTC4 866 RTC2 844 RTC1 654 COM6 855 COM8 841 COM5 724 COM4 605 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Kết phân tích EFA lần hai KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .847 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 3917.651 df 153 Sig .000 Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Total % of Cumulative Variance % Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings Total % of Cumulative Variance % Total % of Cumulative Variance % 6.386 35.480 35.480 6.386 35.480 35.480 4.165 23.136 23.136 3.689 20.496 55.976 3.689 20.496 55.976 3.254 18.078 41.214 1.649 9.161 65.137 1.649 9.161 65.137 2.879 15.995 57.209 1.158 6.435 71.572 1.158 6.435 71.572 2.585 14.362 71.572 749 4.160 75.731 679 3.773 79.504 566 3.147 82.651 495 2.751 85.402 431 2.396 87.798 10 394 2.189 89.987 11 346 1.924 91.912 12 305 1.693 93.605 13 255 1.415 95.020 14 230 1.275 96.296 15 209 1.158 97.454 16 195 1.082 98.536 17 149 827 99.362 18 115 638 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component COMP3 853 COMP2 842 COMP5 836 COMP1 825 COMP4 800 PART2 815 PART3 810 PART4 775 PART1 725 COMMUT3 591 RTC3 888 RTC4 866 RTC2 843 RTC1 656 COM6 855 COM8 843 COM5 724 COM4 609 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phụ lục 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY Phân tích tương quan Pearson: Correlations COM Pearson Correlation COM -.332** PART RTC -.131* -.369** 000 018 000 327 327 327 -.332** 644** -.026 Sig (2-tailed) 000 000 641 N 327 327 327 327 -.131* 644** -.120* Sig (2-tailed) 018 000 N 327 327 327 327 -.369** -.026 -.120* Sig (2-tailed) 000 641 030 N 327 327 327 Pearson Correlation Pearson PART Sig (2-tailed) N COMP COMP Correlation Pearson Correlation 327 030 RTC ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) * Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed) 327 - Phân tích hồi quy: Model Summaryb Model R R Square Adjusted Std Error of R Square the Estimate Change Statistics DurbinWatson R Square F Change df1 df2 Change 411a 169 162 1.02410 Sig F Change 169 21.942 323 000 1.566 a Predictors: (Constant), COMP, COM, PART b Dependent Variable: RTC ANOVAa Model Sum of df Mean Squares Regression F Sig Square 69.035 23.012 Residual 338.753 323 1.049 Total 407.788 326 21.942 000b a Dependent Variable: RTC b Predictors: (Constant), COMP, COM, PART Coefficientsa Model Unstandardized Standardized Coefficients Coefficients B Std Error t Sig Collinearity Statistics Beta Toleran VIF ce (Constant) 6.939 325 21.364 000 COM -.393 051 -.414 -7.647 000 878 1.139 PART -.112 064 -.118 -1.764 079 577 1.734 COMP -.081 065 -.087 -1.246 214 522 1.915 a Dependent Variable: RTC Phụ lục 6: KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC ĐẶC TÍNH CÁ NHÂN - Giới tính Group Statistics GENDER RTC N Mean Std Std Error Deviation Mean 154 4.8782 1.12031 09028 173 5.0477 1.11392 08469 Independent Samples Test t-test for Equality of Means Levene's Test for Equality of Variances F Sig t df Sig (2tailed) Mean Std Error Difference Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Equal variances 107 743 -1.369 325 172 -.16944 12374 -.41288 07400 -1.369 320.197 172 -.16944 12378 -.41297 07409 assumed RTC Equal variances not assumed - Độ tuổi: Test of Homogeneity of Variances RTC Levene Statistic df1 432 df2 Sig 323 731 ANOVA RTC Sum of df Mean Squares Between Groups F Sig Square 7.614 2.538 Within Groups 400.174 323 1.239 Total 407.788 326 2.048 107 - Trình độ học vấn: Test of Homogeneity of Variances RTC Levene Statistic 378 df1 df2 Sig 323 769 ANOVA RTC Sum of df Mean Squares Between Groups F Sig Square 1.243 414 Within Groups 406.544 323 1.259 Total 407.788 326 329 804 ... HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH        TRẦN MẠNH HÙNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ KHÁNG CỰ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VỚI NHỮNG THAY ĐỔI TẠI CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH Chuyên... tác động âm đến kháng cự người lao động với thay đổi  H3: Sự tham dự có tác động âm đến kháng cự người lao động với thay đổi  H4: Truyền đạt có tác động âm đến kháng cự người lao động với thay. ..  Sự kháng cự người lao động với thay đổi yếu tố ảnh hưởng đến kháng cự  Mối quan hệ yếu tố tác động kháng cự người lao động Phạm vi nghiên cứu:  Không gian: nghiên cứu thực khu vực Tp Hồ Chí

Ngày đăng: 30/12/2020, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan