Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
1 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN TÙNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC MỸ NỬA CUỐI THẾ KỶ 20 VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2015 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ VĂN TÙNG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC MỸ NỬA CUỐI THẾ KỶ 20 VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 62 22 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tiến Dũng PGS TS Nguyễn Đình Tường HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Tiến Dũng PGS TS Nguyễn Đình Tường Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa công bố tác giả công trình khác Tác giả chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận án Nghiên cứu sinh Lê Văn Tùng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cơng trình này, tơi nhận điều kiện giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Trước tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy PGS TS Nguyễn Tiến Dũng, người quan tâm, hướng dẫn, dạy dỗ, bảo, chia sẻ, đồng hành 10 năm qua suốt trình học tập, thực cơng trình Cảm ơn thầy PGS TS Nguyễn Đình Tường hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến khoa học quý báu Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Đồng Tháp cho phép tạo điều kiện; Cảm ơn Khoa Triết học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Triết học tạo điều kiện học tập, nghiên cứu cung cấp tài liệu khoa học Xin cảm ơn bố mẹ Thanh, Thảo, Châu ủng hộ, tạo điều kiện Nghiên cứu sính Lê Văn Tùng MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình nghiên cứu hình thành triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nội dung triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 1.3 Các cơng trình nghiên cứu ý nghĩa triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 .21 1.4 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 24 Chương 2: SỰ HÌNH THÀNH CỦA TRIẾT LÝ GIÁO DỤC MỸ NỬA CUỐI THẾ KỶ 20 26 2.1 Những khái niệm 26 2.2 Khái quát giáo dục Mỹ 34 2.3 Những điều kiện, tiền đề hình thành triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 38 Chương 3: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT LÝ GIÁO DỤC MỸ NỬA CUỐI THẾ KỶ 20 56 3.1 Tư tưởng vị trí, vai trị giáo dục 56 3.2 Tư tưởng mục đích nội dung giáo dục .68 3.3 Tư tưởng phương pháp giáo dục .91 3.4 Tư tưởng nhà trường, nhà giáo người học .103 Chương 4: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ GIÁO DỤC MỸ NỬA CUỐI THẾ KỶ 20 115 4.1 Giá trị hạn chế triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 115 4.2 Những ý nghĩa triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 .124 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau chiến tranh giới thứ 2, nước Mỹ bước vào thời kỳ phát triển tăng tốc kinh tế khoa học công nghệ, trở thành nước chủ nghĩa tư phát triển điển hình giới Thành công bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ việc xây dựng giáo dục vận hành dựa triết lý giáo dục tiến Sự kiện quan trọng đánh dấu đời triết lý giáo dục đó, việc ban hành Đạo luật Tái điều chỉnh quân nhân năm 1944 (Đạo luật GI Bill), đạo luật hỗ trợ cho 7,8 triệu quân nhân phục vụ chiến tranh giới thứ 2, có triệu người vào học cao đẳng, đại học, mở trình đại chúng hóa giáo dục đại học giới Chính thế, nghiên cứu triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 cần thiết để góp phần nhận diện đầy đủ chất triết lý giáo dục này, nắm bắt ý nghĩa phát triển kinh tế xã hội nước phát triển, đồng thời gợi mở, rút số kinh nghiệm có tính chất tham khảo cho cơng tác giáo dục nước ta Các tư tưởng thể triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 qua cơng trình nhà nghiên cứu trình bày chủ yếu từ góc độ nghiên cứu ngành khoa học cụ thể tâm lý học, giáo dục học, đạo đức học,v.v đó, xét góc độ triết học, chúng chưa luận giải, làm sáng tỏ cách đầy đủ, vì, trước tiên, giáo dục tượng xã hội phức tạp, đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học thứ hai triết lý giáo dục quốc gia thường không giới hạn khuôn khổ chung trường phái, học thuyết triết học cụ thể, thay đổi chúng phụ thuộc vào sách giáo dục qua thời kỳ nhằm đáp ứng nhu cầu đạo thực tiễn giáo dục Vì thế, nhu cầu khái qt hóa triết học, luận giải, làm sáng tỏ nội dung triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 ý nghĩa nhu cầu cấp thiết sinh hoạt học thuật Bên cạnh đó, Mỹ, nửa cuối kỷ 20 giai đoạn diễn chuyển biến triết lý giáo dục từ xã hội công nghiệp, đại sang triết lý giáo dục xã hội hậu công nghiệp, hậu đại, nghiên cứu triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 cho phép nhận diện tinh hoa triết lý giáo dục Việt Nam sở việc tiếp thu triết lý giáo dục xã hội công nghiệp triết lý giáo dục xã hội hậu cơng nghiệp, nước ta thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nước phát triển, cụ thể nước Mỹ, bước vào kỷ nguyên hậu công nghiệp, hậu đại Hơn nữa, bối cảnh nay, tồn cầu hóa tác động sâu sắc tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội quốc tế, trình đưa lại điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu, tiếp biến văn hóa, triết lý giáo dục với tư cách tư tưởng giá trị tảng tiến trình giáo dục, tức thành phần văn hóa, khơng nằm ngồi xu giao lưu, tiếp biến Do đó, nghiên cứu triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 cần thiết nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy sinh hoạt học thuật, tiếp thu tinh hoa giáo dục tiên tiến, tiến tới xây dựng mối quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam Mỹ Đối với công tác tư tưởng lý luận nước ta nay, việc nghiên cứu văn hóa nước, học thuyết phát triển xã hội, tinh hoa giáo dục tiến bộ, triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối 20 tảng giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, nhiệm vụ quan trọng nhằm phong phú hóa tư lý luận điều kiện hội nhập phát triển Bên cạnh đó, để chủ động chống lại âm mưu “diễn biến hịa bình” “tự diễn biến” lĩnh vực tư tưởng lý luận lực thù địch, việc nghiên cứu nắm bắt tư tưởng văn hóa xã hội nước khác, có giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 với cốt lõi triết lý giáo dục nó, cơng việc mang tính cấp bách Từ lý nêu trên, chọn đề tài “Triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 ý nghĩa nó” làm luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ trình hình thành nội dung triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20, sở đó, giá trị, hạn chế ý nghĩa nước Mỹ, đồng thời gợi mở giá trị tiếp cận cho giáo dục Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, trình bày phân tích q trình hình thành triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 Thứ hai, luận giải, làm rõ nội dung triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 Thứ ba, vạch giá trị, hạn chế triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20, ý nghĩa nước Mỹ, nêu giá trị tiếp cận cho giáo dục Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận án, tác giả tập trung vào bốn nội dung triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 tư tưởng vị trí vai trị giáo dục, tư tưởng mục đích nội dung giáo dục, tư tưởng phương pháp giáo dục, tư tưởng nhà trường, nhà giáo người học Bốn nội dung bản, bật triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 nhà nghiên cứu quan tâm khai thác, phản ánh nhiều góc độ hình thức khác Tuy nhiên, luận án, tác giả tập trung giới thiệu khái quát quan điểm nhà nghiên cứu tiêu biểu viết đề tài cách sâu sắc John Dewey (Dân chủ giáo dục), Howard Gardner (Cơ cấu trí khơn, Năm tư cho tương lai), John D Bransford, James Pellegrino, Rod Cocking, Suzanne Donovan (Phương pháp học tập tối ưu, trí tuệ, tư duy, kinh nghiệm, nhà trường), Frank H.T Rhodes (Tạo dựng tương lai: Vai trò Viện đại học Hoa Kỳ), Donald Kennedy (Nghĩa vụ học thuật), Ken Bain (Phẩm chất những nhà giáo ưu tú), Clark Kerr (Các công dụng đại học), Các văn kiện cải cách giáo dục Mỹ Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Mỹ (gồm quyển), Randall Curren chủ biên (Tuyển tập triết học giáo dục), Mary-Lou Breitborde, Louise Boyle Swiniarski (Nguyên tắc giảng dạy triển vọng: Những tảng giáo dục), Nel Noddings (Triết học giáo dục), Yvonne Raley Gerhard Preyer chủ biên (Triết lý giáo dục kỷ ngun tồn cầu hóa) 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án dựa sở giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận nghiên cứu lịch sử triết học Đồng thời, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khác, phân tích tổng hợp, thống lịch sử lơgíc, diễn dịch quy nạp, so sánh đối chiếu, khái qt hố Những đóng góp luận án Thứ nhất, từ luận điểm tác giả từ nhiều góc độ nghiên cứu khác triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20, luận án hệ thống hóa chúng thành thể thống nội dung hình thức Thứ hai, luận án trình bày có hệ thống phân tích chuyên sâu triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 qua nội dung tư tưởng vị trí vai trị giáo dục, tư tưởng mục đích nội dung giáo dục, tư tưởng phương pháp giáo dục, tư tưởng nhà trường, nhà giáo người học Thứ ba, luận án đánh giá triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 từ lập trường chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Thứ tư, luận án vạch số ý nghĩa triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 nước Mỹ Đồng thời, nêu giá trị gợi mở có tính chất tham khảo công tác giáo dục nước ta Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án cung cấp kiến thức đầy đủ có hệ thống triết lý giáo dục Mỹ sử dụng làm tài liệu cho công việc giảng dạy nghiên cứu triết lý giáo dục Đồng thời, luận án nêu giá trị gợi mở có tính chất tham khảo cho công tác giáo dục nước ta Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo danh mục công trình cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài luận án, nội dung luận án gồm chương, 13 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu giáo dục Mỹ nói chung, triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 nói riêng nhận nhiều quan tâm thập kỷ gần đây, tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài theo chủ đề sau 1.1 Các cơng trình nghiên cứu hình thành triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Trước tiên cơng trình Hợp lưu dòng tâm lý học giáo dục: Tiểu luận chun đề Phạm Tồn [128] Mặc dù khơng đề cập trực tiếp đến triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20, bàn phát triển tâm lý học giáo dục, Phạm Toàn đề cập đến lý thuyết nhiều dạng trí khơn Howard Gardner, lý thuyết tâm lý học có ảnh hưởng mạnh mẽ đến chuyển biến giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20, sản sinh cách tiếp cận “đa trí tuệ lớp học” trường học Mỹ (Thomas Armstrong) Sau giới thiệu khái lược dạng trí khơn (ngơn ngữ, lơgíc tốn, âm nhạc, không gian, tri giác thể dạng động, cá nhân), Phạm Toàn cho rằng, nghiên cứu thấm đẫm tinh thần dân chủ Gardner đến gợi ý giáo dục quan trọng, theo “một giáo dục đắn cần tôn trọng cách học học sinh không nên tập trung vào nguyện vọng cao siêu người lớn” [128, tr.284]; “tôn trọng học sinh, thay tơn trọng thiết chế giáo dục lẽ phải nơi thấm đượm tinh thần nhân song vơ tình lại trở thành địa ngục bạo lực” [128, tr.285] Tác giả Nguyễn Xuân Xanh viết “Đại học: Lịch sử ý tưởng” in cơng trình Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010): Kinh nghiệm giới Việt Nam [11] cho rằng, ý tưởng Humboldt hay tinh thần đại học nghiên cứu Đức với tư tưởng cốt lõi như: tự chủ đại học, tự học thuật, thống giảng dạy nghiên cứu, có ảnh hưởng sâu sắc đến giáo dục đại học Mỹ, đặc biệt từ sau chiến tranh giới Tác giả cho rằng, “cuộc nhập cư ạt vào Hoa Kỳ hàng nghìn khoa học gia tinh hoa nhiều lĩnh vực từ châu Âu lánh nạn chủ nghĩa quốc xã” yếu tố sâu xa tác động âm thầm vào tinh thần khoa học đại học Hoa Kỳ [11, tr.97] Nguyễn Xuân Xanh cho rằng, đại học Mỹ kế thừa từ truyền thống đào 150 tin, động, tâm hồn phong phú trách nhiệm công dân; làm giàu linh hoạt nội dung văn hóa khoa học nội dung giáo dục; chuyên nghiệp hóa, vận dụng đa dạng phương pháp giáo dục dựa tảng khoa học, triết lý ứng dụng thành tựu công nghệ đại; xây dựng môi trường giáo dục thực lành mạnh, có tính giáo dục đồng chất với mơi trường thực tiễn, bình thường hóa đời sống học đường; chuyên nghiệp hóa đội ngũ nhà giáo, đưa giảng dạy trở thành nghề nghiệp chun nghiệp, có tính cạnh tranh cao, giàu mạnh quan trọng thực sự; xây dựng chế văn hóa trách nhiệm, trao quyền nhiều cho địa phương, trường học sở tăng cường lồng ghép, giám sát, đồng quản lý địa phương, người học, doanh nghiệp người đại diện hợp pháp người học Bàn đất nước, người, văn hóa triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20, hẳn ý kiến trái ngược Bởi vì, đất nước phức hợp hội tụ khác biệt, phong phú tất phương diện Nguồn lượng khác biệt tập trung vào “lị nấu” từ sức mạnh Mỹ tơi luyện, làm nên dáng vóc cường quốc 200 năm qua Rõ ràng là, sức mạnh nước Mỹ nằm bệ phóng tên lửa mà cịn nằm giáo dục, phát hiện, nuôi dưỡng, khai thác, giải phóng sử dụng hiệu tiềm sáng tạo nơi người Sẽ không cần thiết để đặt câu hỏi có triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 hay khơng? Mà tự đặt câu hỏi phải triết lý giáo dục gói gọn trình bày trên? Câu trả lời là: khơng, triết lý giáo dục tư tưởng giá trị niềm tin chủ thể tham gia giải vấn đề giáo dục Cho nên, lực hạn chế, luận án tiếp cận tư tưởng cốt lõi Các khía cạnh gia đình, tơn giáo, quản trị, cơng đồn giáo dục Mỹ, hiệp hội giáo viên Mỹ, doanh nghiệp Mỹ,v.v chưa đề cập luận án Điều nói lên rằng, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu tương lai Chúng xin mượn suy nghĩ Fichte để kết thúc luận án: “khi dân tộc bắt đầu biết suy nghĩ, khơng kẻ thù đánh bại nó”, dân tộc biết suy nghĩ tức dân tộc có giáo dục dân tộc biết hành động với thông thái 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Văn Tùng (2015), “Về triết lý đào tạo người khai phóng Mỹ”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 3, tr 68-70 Lê Văn Tùng (2014), “Triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ XX”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (198), tr 59 – 68 Lê Văn Tùng (2014), “Những nhân tố tác động đến giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ XX”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (196), tr 51 - 60 Lê Văn Tùng (2014), “Giáo dục trách nhiệm đạo đức công dân Mỹ”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội”, số 12 (384), tr 47 – 53 Lê Văn Tùng (2014), “Ý nghĩa triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ XX”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Đồng Tháp, số 11, tr 28 – 37 Lê Văn Tùng (2014), “Quan niệm nhà trường, nhà giáo người học triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20”, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số tháng 8, tr 67-70 Lê Văn Tùng (2014), “Phương pháp giáo dục triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 107, tr.157-160 Lê Văn Tùng (2013), “Quan niệm John Dewey nội dung giáo dục”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 12 (189), tr 60 – 66 Phan Văn Thám, Lê Văn Tùng (2013), “Một số đặc trưng triết học Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (182), tr 54 – 62 152 10 Lê Văn Tùng (2013), “Quan niệm John Dewey mục tiêu giáo dục”, Tạp chí Nhân lực Khoa học xã hội, số (2), tr 14 - 18 11 Lê Văn Tùng (2010), “Vấn đề khoan dung triết học nhân sinh Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số (143), tr 49 - 59 12 Lê Văn Tùng (2009), “Tiếp cận vấn đề tính chủ thể hành động triết học nhân sinh Mỹ”, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10 (139), tr.52 - 62 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Gary Althen (2006), Phong cách Mỹ, Bản dịch Phạm Thị Thiên Tứ, Nxb Văn nghệ, Hà Nội Reginal D Archambault (2012), John Dewey giáo dục, Bản dịch Phạm Anh Tuấn, Nxb Trẻ - DT Books - IRED, TP Hồ Chí Minh Thomas Armstrong (2011), Đa trí tuệ lớp học, Bản dịch Lê Quang Long, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Ken Bain (2008), Phẩm chất nhà giáo ưu tú, Bản dịch Nguyễn Văn Nhật, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 đến 2000, Bản dịch Huyền Giang, Nxb Thế giới, Hà Nội Robert H Bellah (Chủ biên, 1990), Văn hóa tính cách người Mỹ, Bản dịch Chu Tiến Ánh Phạm Kiêm Ích, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI: Kinh nghiệm quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Học viện Quản lý giáo dục (2008), Tài liệu hội nhập kinh tế quốc tế ngành giáo dục đào tạo (Lưu hành nội bộ), Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2011), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Triết lý giáo dục Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ (2009), Khái quát kinh tế Mỹ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Ngô Bảo Châu, Pierre Darriulat, Cao Huy Thuần, Hoàng Tụy, Nguyễn Xuân Xanh, Phạm Xuân Yêm (Chủ biên, 2011), Kỷ yếu Đại học Humboldt 200 năm (1810-2010): Kinh nghiệm giới Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội 12 Võ Thị Minh Chí (2004), Lịch sử tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Thị Chỉnh, Phan Lê (1993), Hiểu biết để làm ăn thành công với người Mỹ, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 154 15 Facques Delors (2002), Học tập: Một kho báu tiềm ẩn Báo cáo gửi UNESCO Hội đồng quốc tế giáo dục kỷ XXI, Bản dịch Trịnh Đức Thắng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Bobbi Deporter, Mike Hernaki (2010), Phương pháp học tập siêu tốc, Bản dịch Nguyễn Thị Yến Hiền Thu, Nxb Tri thức, Hà Nội 17 John Dewey (2008), Dân chủ Giáo dục, Bản dịch Phạm Anh Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội 18 John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục, Bản dịch Phạm Anh Tuấn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 19 John Dewey (2013), Cách ta nghĩ, Bản dịch Vũ Đức Anh, Nxb Tri thức, Hà Nội 20 Mai Diên (2008), “Về triết lý giáo dục triết lý giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 10, tr.39-46 21 Đỗ Lộc Diệp (Chủ biên, 2003), Mỹ - Âu – Nhật: Văn hóa Phát triển, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Phạm Tất Dong (Chủ biên, 2013), Xây dựng mơ hình xã hội học tập Việt Nam, Nxb Dân trí, Hà Nội 23 Gordon Dryden, Jeannette Vos (2010), Cách mạng học tập, Bản dịch Phạm Anh Tuấn, Nxb Tri thức, Hà Nội 24 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Tiến Dũng (1998), “Văn hóa giáo dục – vấn đề tồn cầu”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 3, tr.41-43 26 Giáp Văn Dương (2014), Gọi tên triết lý giáo dục, http://www.thesaigontimes.vn/114544/Goi-ten-triet-ly-giao-duc.html 27 Hồ Ngọc Đại (2010), Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần tứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 155 30 Đảng Cộng sản Việt Nam, (2014), Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 31 Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh, (Chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Anh, Bản dịch Trần Hữu Nùng, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 32 Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh, (Chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Pháp & Đức, Bản dịch Nguyễn Trung Thuần, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh, (Chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Mỹ, Quyển I, Bản dịch Nguyễn Trung Thuần, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 34 Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh, (Chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Mỹ, Quyển II, Bản dịch Nguyễn Trung Thuần, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh, (Chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Mỹ, Quyển III, Bản dịch Trần Thị Thanh Liêm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh, (Chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Mỹ, Quyển IV, Bản dịch Lê Xuân Khải, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 37 Lữ Đạt, Chu Mãn Sinh, (Chủ biên, 2010), Cải cách giáo dục nước phát triển: Cải cách giáo dục Nhật Bản & Ôxtrâylia, Bản dịch Nguyễn Như Diệm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Trần Thị Điểu (2013), Triết học thực tiễn chủ nghĩa sinh giá trị, hạn chế nó, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn (Chủ biên, 2007), Triết học kỷ nguyên toàn cầu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trần Văn Đồn, Chúng ta chưa có triết lý giáo dục cho riêng mình, 156 http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/khach-moi-cua-tapchi45/gs-tran-van-doan-chung-ta-chua-tung-co-mot-triet-ly-giao-duc-chorieng-minh 41 Chichael Ellsberg (2013), Nền giáo dục người giàu, Bản dịch Thảo Nguyên, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 42 Jean Pierre Fichou (1998), Văn minh Hoa Kỳ, Bản dịch Dương Linh, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Peter Filene (2008), Niềm vui dạy học – Hướng dẫn thực hành cho tân giảng viên đại học, Bản dịch Tô Diệu Lan Trần Nữ Mai Thy, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 44 Howard Gardner (2012), Cơ cấu trí khơn, Bản dịch Phạm Toàn, Nxb Tri thức, Hà Nội 45 Howard Gardner (2012), Năm tư cho tương lai, Bản dịch Đặng Nguyễn Hiếu Trung Tô Tưởng Quỳnh, Nxb Trẻ - DT Books - IRED, TP Hồ Chí Minh 46 Lê Văn Giang (2000), Khoa học kỷ XX số vấn đề lớn triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Thomas Gordon (2013), Giáo dục không trừng phạt, Bản dịch Nguyễn Ngọc Diệp Trần Thu Hương, Nxb Tri thức, Hà Nội 48 Alan Greenspan (2004), “Vai trò then chốt giáo dục kinh tế quốc dân”, Bản dịch Mai Diên, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Tin nhanh số 53, Viện Thông tin Khoa học xã hội, tr.1-10 49 Erin Gruwell (2010), Người gieo hy vọng, Bản dịch Hoàng Mai Hoa, Nxb Thời Đại, Hà Nội 50 Erin Gruwell (2012), Viết lên hy vọng, Bản dịch Thu Huyền, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Phạm Minh Hạc, Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên, 2001), Nghiên cứu người: Đối tượng hướng chủ yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Phạm Minh Hạc (2011), Triết lý giáo dục Thế giới Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 53 Phạm Minh Hạc (Chủ biên, 2012), Từ điển bách khoa Tâm lý học, Giáo dục học Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 157 54 Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên (Đồng chủ biên, 2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lương Đình Hải (2008), “Văn hóa, triết lý triết học”, Tạp chí Triết học, số 10 (209), tr.17-23 56 Vũ Ngọc Hải, Trần Khánh Đức (Đồng chủ biên), Lê Thạc Cán, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Khánh Đạt, Phan Chính Thức, Nguyễn Đăng Trụ (2003), Hệ thống giáo dục đại năm đầu kỷ XXI (Việt Nam Thế giới), Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Vũ Hảo, Đỗ Minh Hợp (2009), Giáo trình triết học phương Tây đại, Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 58 Michael Harrington (2006), Có nước Mỹ khác: Sự nghèo khó Hoa Kì, Bản dịch Phan Thu Hiền, Nguyễn Thị Minh Trung, Ngô Mai Diên, Nguyễn Lan Hương, Khuất Duy Dũng, Nguyễn Ngọc Toàn, Nxb Tri thức, Hà Nội 59 Bùi Minh Hiền (2008), Lịch sử giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 60 Bùi Minh Hiền (Chủ biên, 2009), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 61 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giáo, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 62 Nguyễn Chí Hiếu (2010), “Tìm hiểu “nhân học giáo dục” – Một khuynh hướng triết học giáo dục phương Tây đại”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 9, tr.47-52 63 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2005), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 158 66 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 67 Đỗ Minh Hợp (2006), “Cuộc cách mạng nhân học” triết học tôn giáo phương Tây đại”, Tạp chí Triết học, số (183), tr 38 – 44 68 Nguyễn Quang Huỳnh (2003), Cơ sở kinh tế - xã hội số vấn đề giáo dục đại học & chuyên nghiệp Việt Nam đầu kỷ 21, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 69 Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn (Đồng chủ biên, 2011), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 70 Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mỹ: Đặc điểm xã hội – văn hóa, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 71 Phạm Khiêm Ích (2008), “Edgar Morin triết học giáo dục”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 8, tr.27-32 72 Peter Jennings, Todd Brewster (2010), Nghiên cứu nước Mỹ, Bản dịch Nguyễn Kim Dân, Nxb Thời Đại, Hà Nội 73 Donald Kennedy (2012), Nghĩa vụ học thuật, Bản dịch Hồng Kháng, Tơ Diệu Lan Cao Lê Thanh Hải, Nxb Tri thức, Hà Nội 74 Clark Kerr (2013), Các công dụng đại học, Bản dịch Tô Diệu Lan, Nxb Tri thức & DT Books, Hà Nội 75 Lương Văn Kế (Chủ biên, 2011), Văn hóa Bắc Mỹ tồn cầu hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 76 Lương Văn Kế (2010), Văn hóa châu Âu: Lịch sử, thành tựu, hệ giá trị, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 77 Gia Khang, Kiến Văn (Biên dịch, 2011), Trí tuệ dân tộc Mỹ, Nxb Thời Đại, Hà Nội 78 Giselle O Martin - Kniep (2013), Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, Bản dịch Lê Văn Canh, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 79 Jan Amos Komensky (2008), Khoa sư phạm toàn diện, Nxb Hồng Đức 80 Krisnamurti (2010), Giáo dục ý nghĩa sống, Bản dịch Đào Hữu Nghĩa, Nxb Thời Đại & Công ty sách Thời Đại, Hà Nội 81 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục đào tạo: Kinh nghiệm Đông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 159 82 Ngô Tự Lập (2006), “Lịch sử giáo dục đại học vấn đề trường đại học đương đại”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 11, tr.33-40 83 Anne Lennkh, Marie – France Toinet (1995), Thực trạng nước Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Trần Thị Bích Liễu (2008), Nâng cao chất lượng giáo dục đại học Mỹ: Những giải pháp mang tính hệ thống định hướng thị trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 85 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Mại (Chủ biên, 2008), Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ hướng phía trước, Nxb Tri thức, Hà Nội 88 Tsunesaburo Makiguchi (1994), Giáo dục sống sáng tạo, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 89 Robert J Marzano (2013), Nghệ thuật khoa học dạy học, Bản dịch Nguyễn Hữu Châu, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 90 Robert J Marzano, Jana S Marzano, Debra J Pickering (2011), Quản lý lớp học hiệu quả, Bản dịch Phạm Trần Long, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 91 Robert J Marzano, Debra J Pickering, Jean E Pollock (2013), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Bản dịch Nguyễn Hồng Vân, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 92 Terry M Moe (Chủ biên, 2005), Sơ lược trường học Hoa Kỳ, Bản dịch Hồng Hạnh Như Ý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Maria Montessori (2013), Bí ẩn tuổi thơ, Bản dịch Nghiêm Mai Phương, Nxb Tri thức, Hà Nội 94 Edgard Morin (Chủ biên, 2005), Thách đố kỷ XXI - Liên kết tri thức, Bản dịch Chu Tiến Ánh Vương Toàn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 95 Edgard Morin (2008), Bảy tri thức tất yếu cho giáo dục tương lai, Bản dịch Nguyễn Hồi Thủ, Nxb Tri thức, Hà Nội 96 Phạm Xuân Nam (Chủ biên, 2008), Triết lý phát triển Việt Nam: Mấy vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 160 97 Phan Trọng Ngọ (Chủ biên, 2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 98 Phan Trọng Ngọ (2012), Cơ sở triết học tâm lý học đổi phương pháp dạy học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 99 Dương Quang Ngọc (2006), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu triết lý giáo dục số nước giai đoạn nay, Mã số V2005-16, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 100 Trần Thảo Nguyên (2006), Triết học kinh tế “Lý thuyết công lý” nhà triết học Mỹ John Rawls, Nxb Thế giới, Hà Nội 101 Nhiều tác giả (2003), Một góc nhìn trí thức, Tạp chí Tia sáng Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 102 Nhiều tác giả (2006), Giáo dục lời tâm huyết, Nxb Thông tấn, Hà Nội 103 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề giáo dục nay: Quan điểm giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội 104 Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên, 2011), Giáo trình giáo dục học (Tập 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 105 Jean Piaget (1997), Tâm lý học giáo dục học, Bản dịch Trần Nam Lương, Phùng Đệ, Lê Thị, Nxb Giáo dục, Hà Nội 106 Hồng Đình Phu (1997), Lịch sử kỹ thuật cách mạng công nghệ đương đại, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 107 Bùi Việt Phú, Lê Quang Sơn (2013), Xu phát triển giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 108 Nguyễn Thị Qui (Chủ biên, 2004), Chủ nghĩa tư đại Hoa Kỳ đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 110 Lê Vinh Quốc (2011), Đổi dạy học theo khoa học giáo dục đại, Nxb Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 111 Lê Vinh Quốc (2011), “Một số vấn đề triết lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, số 28, tr.117-125 112 Hồ Sĩ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh (2012), Tinh thần khai minh, Nxb Tri thức, Hà Nội 161 114 Deborah L Rhode (2012), Theo đuổi tri thức, Bản dịch Bùi Thanh Châu, Nxb Thời đại & Đại học Hoa Sen, TP Hồ Chí Minh 115 Frank H.T Rhodes (2009), Tạo dựng tương lai – Vai trò Viện đại học Hoa Kỳ, Bản dịch Hồng Kháng, Tơ Diệu Lan Lê Lưu Diệu Đức, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 116 Carl Rogers (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, Bản dịch Cao Đình Qt, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 117 Jean Jacques Rousseau (2008), Émile giáo dục, Bản dịch Lê Hồng Sâm Trần Quốc Dương, Nxb Tri thức, Hà Nội 118 Raja Roy Singh (1994), Nền giáo dục cho kỷ Hai mươi mốt - Những triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương, Bản dịch Đỗ Thị Bình, Lê Văn Cảnh Hồng Đức Nhuận, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 119 James W Stigler, James Hiebert (2012), Lỗ hổng giảng dạy, Bản dịch Phạm Minh Toàn Thư, Lê Thị Cẩm, Nxb Trẻ - DT Books - IRED, TP Hồ Chí Minh 120 Doughlas K Stevenson (2008), Cuộc sống thể chế Hoa Kỳ, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 121 James H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, Bản dịch Lê Văn Canh, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 122 Trần Quang Thái (2011), Chủ nghĩa hậu đại: Các vấn đề nhận thức luận, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 123 Lâm Quang Thiệp, D Bruce Johnstone, Phillip G Altbach (2006), Giáo dục đại học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 124 Alexis de Tocqueville (2012), Nền dân trị Mỹ, Bản dịch Phạm Toàn, Nxb Tri thức, Hà Nội 125 Nguyễn Anh Tuấn, Triết học với việc xây dựng triết lý giáo dục đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam nay, tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/ /Triet%20ly%20giao%20duc.doc 126 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 127 Hoàng Tụy (2012), Giáo dục: Xin cho tơi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà Nội 162 128 Phạm Toàn (2008), Hợp lưu dòng tâm lý học giáo dục: Tiểu luận chuyên đề, Nxb Tri thức, Hà Nội 129 Trần Quốc Toản (Chủ biên, 2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 130 Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai, Bản dịch Nguyễn Văn Trung, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 131 Alvin Toffler (1992), Làn sóng thứ ba, Bản dịch Nguyễn Văn Trung, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 132 Alvin Toffler, Heidi Toffler (1996), Tạo dựng văn trị sóng thứ ba, Bản dịch Chu Tiến Ánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 Đỗ Kiên Trung (2010), Triết học tân thực dụng, Nxb Tri thức, Hà Nội 134 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục Châu Âu: từ Érasme tới Rousseau kỷ XVI, XVII, XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 UNESCO (2008), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 136 Ủy ban Khoa học Hành vi – Xã hội Giáo dục, Hội đồng Nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (2007), Phương pháp học tập tối ưu: Trí tuệ, tư duy, kinh nghiệm, nhà trường, Bản dịch Nguyễn Vĩnh Trung Lê Thu Giang, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 137 Viện Hàn lâm Giáo dục Quốc gia Mỹ (2012), Người thầy giỏi lớp học, Bản dịch Lê Thị Cẩm, Nxb Trẻ - DT Books - IRED, TP Hồ Chí Minh 138 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam (2010), Kinh nghiệm số nước phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ gắn với xây dựng đội ngũ trí thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 139 Tony Wagner (2014), Cách biệt toàn cầu thành giáo dục, Bản dịch Lê Thị Cẩm, Nxb Thời Đại – DT Books - IRED, TP Hồ Chí Minh 140 Tony Wagner, Robert Kegan (2011), Lãnh đạo thay đổi: Cẩm nang cải cách trường học, Bản dịch Trần Thị Ngân Tuyến, Nxb Trẻ - DT Books – IRED, TP Hồ Chí Minh 141 J Donald Walters (2009), Giáo dục sống – Chuẩn bị cho trẻ em lĩnh để đối đầu với thách thức sống, Bản dịch Hà Hải Châu, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 163 142 Max Weber (2010), Nền đạo đức Tin lành tinh thần chủ nghĩa tư bản, Bản dịch Bùi Văn Nam Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng Trần Hữu Quang, Nxb Tri thức, Hà Nội 143 Alfred North Whitehead (2010), Những mục tiêu giáo dục tiểu luận khác, Bản dịch Hoàng Phú Phương, Nxb Thời đại, Hà Nội 144 Marianne Williamson (2007), Viễn cảnh nước Mỹ thiên niên kỷ mới, Bản dịch Nguyễn Kim Dân, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 145 Ben Wildavsky (2012), Cuộc cạnh tranh chất xám vĩ đại, Bản dịch Tô Diệu Lan, Nxb Tri thức & Đại học Hoa Sen, Hà Nội 146 Ben Wildavsky (2011), “Suy nghĩ lại giáo dục Hoa Kỳ”, Bản dịch Xuân Tùng, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 6, tr.46-52 147 Jon Wiles, Joseph Bondi (2005), Xây dựng chương trình học: Hướng dẫn thực hành, Bản dịch Nguyễn Kim Dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 148 Phạm Xanh (2006), Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 149 Michael F D Young (2013), Giành lại tri thức, Bản dịch Nguyễn Thị Kim Quý, Nxb Thời đại, Hà Nội 150 Fareed Zakaria (2009), Thế giới hậu Mỹ, Bản dịch Diệu Ngọc, Nxb Tri thức, Hà Nội 151 Howard Zinn (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ, Bản dịch Chu Hồng Thắng, Vũ Mai Hoàng, Lê Văn Dương Nguyễn Quốc Đạt, Nxb Thế giới, Hà Nội Tiếng Anh 152 Mary-Lou Breitborde, Louise Boyle Swiniarski (2006), Teaching on principle and promise The Foundations of Education, Houghton Mifflin Company, Boston, New York 153 J J Chambliss (Edited, 1996), Philosophy of Education: An Encyclopedia, Garland Publishing, New York 154 Randall Curren (Edited, 2003), A Companion to the Philosophy of Education, Blackwell Publishing Ltd 155 W Parkay Forrest, Harcastle Reverly (1996), Schooling in the United States, Allyn and Bacon, Massachusetts 164 156 James S Kaminsky (1993), A New History of Educational Philosophy, Greenwood Press 157 William Heard Kilpatrick (1951), Philosophy of Education, Macmillan, New York 158 Nel Noddings (1989), Educating for Intelligent Belief or Unbelief, Teachers College Press, New York 159 Nel Noddings (2007), Philosophy of Education, Westview Press 160 Yvonne Raley, Gerard Preyer (2010), Philosophy of Education in the Era of Globalization, Routledge, New York 161 Ameslie Oksenberg Rorty (1998), Philosophers on Education: New Historical Perespectives, Routledge, London and New York 162 Theodore W Schultz (1961), “Investment in Human Capital”, The American Economic Riview, Vol 51, No 1, pp 1-17 163 Joel Spring (2008), American education, McGraw – Hill, Boston 164 Joseph Watras (2006), “From philosophy of education to philosophizing about education”, Philosophical studies in education, Vol 37, pp 78 – 96 ... CHẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA TRIẾT LÝ GIÁO DỤC MỸ NỬA CUỐI THẾ KỶ 20 115 4.1 Giá trị hạn chế triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 115 4.2 Những ý nghĩa triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 ... thành triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 Thứ hai, luận giải, làm rõ nội dung triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 Thứ ba, vạch giá trị, hạn chế triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20, ý nghĩa nước Mỹ, ... triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nội dung triết lý giáo dục Mỹ nửa cuối kỷ 20 1.3 Các cơng trình nghiên cứu ý nghĩa triết lý giáo