tƣ tƣởng hồ chí minh về ngoại giao và ý nghĩa của nó đối với hoạt động ngoại giao việt nam với hiệp hội các quốc gia đông nam á (asean) giai đoạn hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
821,53 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỒN DUY TRÚC NGỌC TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGOẠI GIAO VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO VIỆT NAM VỚI HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: CHÍNH TRỊ HỌC Mã số: 8.31.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHÍNH TRỊ Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Quang Thái Nghệ An, năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận văn, tác giả nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ tận tình quý thầy Khoa Giáo dục trị, Phịng Sau đại học, Hội đồng Khoa học Đào tạo chuyên ngành Chính trị học, Trƣờng Đại học Vinh giảng dạy, quan tâm, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn quý thầy Phịng Sau đại học, Hội đồng Khoa học Đào tạo chuyên ngành Chính trị học, Trƣờng Đại học Vinh; đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Quang Thái, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tác giả hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu thực luận văn, tác giả cố gắng, nhiên khơng tránh khỏi sai sót, mong đóng góp q Thầy Cơ để luận văn đƣợc hoàn thiện Đồng Tháp, ngày tháng năm 2019 Tác giả MỤC LỤC Trang Lời cám ơn ……………………………………………………………… Mục lục ………………………………………………………………… A MỞ ĐẦU…………………………………………………………… …6 B NỘI DUNG………………………………………………………….…14 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGOẠI GIAO…….….…14 1.1 Nguồn gốc hình thành ………………………………………….….….14 1.1.1 Chủ nghĩa yêu nƣớc…………………………………………… … 14 1.1.2 Truyền thống văn hóa dân tộc…………………………………….…16 1.1.3 Chủ nghĩa Mác – Lênin………………….……………………… …20 1.2 Những nội dung chủ yếu tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh………………………………………………………………… … 23 1.2.1 Ngoại giao giữ vai trị, vị trí quan trọng….…………………… ….23 1.2.2 Ngoại giao sở tôn trọng quyền dân tộc bản… …… 27 1.2.3 Tự lực, tự chủ, tự cƣờng gắn với đoàn kết quốc tế…………… … 30 1.2.4 Kết hợp sức mạnh dân tộc thời đại, phát triển mối quan hệ với bạn bè giới……………………………………………………………….…33 1.2.5 Dĩ bất biến, ứng vạn biến……………………………………………35 Kết luận chƣơng 1…………………………………………………………38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN)….….39 2.1 Khái quát Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)…………………………………………………………… ……39 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển………………………… …… …39 2.1.2 Nguyên tắc hoạt động………………………………… ……….…42 2.2 Tình hình hoạt động ngoại giao Việt Nam – ASEAN giai đoạn 2012-2017…………………………………………………………………46 2.3 Những thành tựu hạn chế…………………………………… …48 2.3.1 Thành tựu……………………………………………………… ….48 2.3.1.1 Thúc đẩy đa dạng hóa, đa phƣơng hóa hội nhập quốc tế…… 48 2.3.1.2 Hợp tác kinh tế ngày đƣợc tăng cƣờng……………….……51 2.3.1.3 Liên kết chặc chẽ với với nƣớc khu vực………… …54 2.3.1.4 Tăng cƣờng vị Việt Nam trƣờng quốc tế…………… …56 2.3.2 Hạn chế……………………………………………………….……58 2.3.2.1 Chƣa phát huy hết nội lực tham gia hợp tác với nƣớc ASEAN……………………………………………………………………58 2.3.2.2 Chƣa phát huy hết vai trò tham gia liên kết khu vực… ……60 2.3.2.3 Chƣa theo kịp cạnh tranh với nƣớc khu vực ASEAN ………………………………………………………………… 61 2.4 Nguyên nhân thành tựu hạn chế……………………………63 2.4.1 Tình hình nƣớc…………………………………………….…63 2.4.2 Sự biến đổi nhanh chóng tình hình khu vực giới……………………………………………………………………… 66 2.4.3 Chất lƣợng phát triển kinh tế - xã hội chƣa cao……………………68 2.4.4 Sức cạnh tranh hiệu ngoại giao………………………….…70 2.4.5 Thiếu chuyên gia đứng đầu…………………………… …….……71 Kết luận chƣơng 2…………………………………………………………72 CHƢƠNG Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGOẠI GIAO ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM – ASEAN ………………………….………………………… ……………73 3.1 Ngoại giao mặt trận quan trọng……………………………… …73 3.2 Tận dụng thời hợp lý………………………………………… …74 3.3 Thực chiến lƣợc ngoại giao mềm dẻo, thêm bạn bớt thù……… 77 3.4 Giữ vững lập trƣờng kiên định xem độc lập dân tộc hết……………………………………………………………………… 79 3.5 ASEAN - đối tác chiến lƣợc, tập trung đẩy mạnh mối quan hệ………………………………………………………………………… 81 Kết luận chƣơng 3…………………………………………………………82 C KẾT LUẬN ……………………………………………………………83 D MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………85 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh – lãnh tụ vĩ đại Đảng dân tộc Việt Nam Suốt đời Ngƣời chăm lo cho quê hƣơng đất nƣớc, chèo chống thuyền cách mạng Việt Nam đến thành công Sau giành lại độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh không ngừng sức xây dựng đất nƣớc lên từ mƣa bơm, bão đạn, dẫn dắt nhân dân Việt Nam tìm đƣờng tƣơi sáng Hồ Chí Minh không nhà hoạt động tài ba, lỗi lạc, thiên tài phong trào cách mạng Việt Nam giới mà nhà ngoại giao xuất sắc với tƣ tƣởng mang đậm dấu ấn dân tộc thời đại Với hệ tƣ tƣởng sâu sắc bao quát Ngƣời giúp Việt Nam từ ngày đầu quyền cách mạng non trẻ làm tốt cơng tác nƣớc liên hệ với bạn bè giới Từ năm 1991 đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh làm tảng tƣ tƣởng kim nam cho hành động” chứng tỏ Đảng ta thấy đƣợc tính đắn, phù hợp tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhƣ phần việc mặt trận ngoại giao Nếu thời kì chiến tranh, việc làm tốt công tác ngoại giao tranh thủ ủng hộ bạn bè giới giúp ta chiến thắng kẻ thù xâm lƣợc ngày bƣớc sang kỷ ngun tồn cầu hóa, phụ thuộc lẫn quốc gia ngày chặt chẽ, quan hệ quốc tế ngày đan xen phức tạp, vừa hợp tác vừa đấu tranh vai trị ngoại giao trở nên quan trọng Cũng nhƣ nhiều quốc gia khác, với việc phát huy nội lực, Việt Nam chủ động mở rộng quan hệ đối ngoại Trong thời kỳ đổi mới, ngoại giao Việt Nam đứng trƣớc u cầu phải tìm tịi sáng tạo, thay đổi tƣ duy, góp phần với mặt trận khác dƣới lãnh đạo Đảng đƣa đất ngày phát triển, tạo dựng mơi trƣờng hịa bình, thuận lợi cho nhà đầu tƣ góp phần nâng cao vị Việt Nam khu vực giới Để làm tốt nhiệm vụ quan trọng đó, ngoại giao Việt Nam thời kỳ đổi kế thừa tinh hoa ngoại giao Hồ Chí Minh, hệ giá trị phong phú sâu sắc, bao hàm nhiều học quý giá Thực tế cho thấy, việc vận dụng tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh đem lại nhiều kết bật cơng tác ngoại giao, chứng tỏ tính đắn tƣ tƣởng Ngƣời Từ khẳng định giá trị Hồ Chí Minh kho tàng lý luận, đèn soi sáng mà Đảng Nhà nƣớc ta phải noi theo Trong nhiều mối quan hệ hợp tác phát triển kinh tế - xã hội với Việt Nam vấn đề khơng phần quan trọng xác định xem đâu đối tác chiến lƣợc để tập trung nguồn lực phát huy lợi Trải qua 30 năm xây dụng phát triển, gắn bó hợp tác với nhiều quốc gia, khu vực thấy ASEAN đối tác chiến lƣợc quan trọng Hơn 50 năm kể từ thành lập, từ tổ chức khu vực, ASEAN trở thành cộng đồng vững mạnh, có vị vai trị ngày cao trƣờng quốc tế, có khả liên kết tập hợp mạnh mẽ; ASEAN ngày khẳng định vị tổ chức vững mạnh, liên kết sâu rộng đối tác thiếu nƣớc giới có Việt Nam Trong tiến trình phát triển hợp tác mối quan hệ Việt Nam – ASEAN ngày bền chặt gắn bó từ vai trị thúc đẩy liên kết lợi ích mà khối ASEAN mang lại cho Việt Nam Thế nhƣng xu quốc tế hóa biến đổi khó lƣờng tình hình nƣớc giới, tác động thuận nghịch đan xen nƣớc ta việc thúc đẩy mối quan hệ nhƣ để đảm bảo trình hợp tác tốt Việt Nam ASEAN theo định hƣớng cụ thể mà Đảng Nhà nƣớc đề việc làm cần đƣợc quan tâm Trong năm tiếp theo, hoạt động đối ngoại mà Việt Nam tập trung hƣớng đến ASEAN chắn có nhiều bƣớc phát triển Chính từ cần có nhìn nhận lại mặt làm đƣợc chƣa làm đƣợc, tìm nguyên nhân nhƣ thấy đƣợc ý nghĩa quan trọng việc kế thừa tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh hoạt động ngoại giao với nƣớc ASEAN, từ có bƣớc tiến mối quan hệ hợp tác phát triển Từ nhận thức chọn đề tài “Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao ý nghĩa hoạt động ngoại giao Việt Nam với Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp Hiện có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu, viết đăng tạp chí, luận văn đƣợc công bố tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh hoạt động ngoại giao Việt Nam với ASEAN cơng trình có giá trị thực tiễn cao, nội dung có tính chất lý luận để tham khảo viết đề tài Cụ thể: - Nguyễn Sỹ Hùng (2011), luận văn thạc sĩ trị, chuyên ngành Hồ Chí Minh học “Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao vận dụng giai đoạn nay” Luận văn trình bày khái quát nội dung chủ yếu tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh sở hình thành, nhƣ việc vận dụng cho phù hợp với tình hình Những thành tựu mà ngoại giao mang lại lĩnh vực mà tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh phát huy hiệu sâu rộng - Nguyễn Thị Minh Thùy (2017), luận án tiến sĩ chuyên ngành Hồ Chí Minh học “Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay” Luận án làm rõ hệ thống nội dung phƣơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh vận dụng Đảng phƣơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh việc tiến hành hoạt động ngoại giao nhằm thực nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn Đồng thời tác giả đề xuất giải pháp tiếp tục vận dụng phƣơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh để giải vấn đề nảy sinh trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam giai đoạn - Đinh Xuân Lý (2007), “Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng ta thời kì đổi mới” Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội, nội dung nghiên cứu tác giả khái quát bối cảnh đời, trình phát triển, nguồn gốc, nội dung tƣ tƣởng đối ngoại Hồ Chí Minh, đồng thời nêu lên thành tựu kết việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cơng tác đối ngoại trình Đảng nhận thức tƣ tƣởng đối ngoại thời kì đổi - Vũ Khoan (2010), với sách “Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao”, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội Nội dung tác giả nêu lên kiện suốt chặng đƣờng từ Chủ tịch Hồ Chí Minh bắt đầu lãnh đạo phong trào cách mạng đến Ngƣời qua đời Qua tƣ tƣởng Ngƣời rút đƣợc học ngoại giao, phƣơng pháp vận dụng vào thực tiễn cách mạng Đảng lãnh đạo 10 - Vũ Dƣơng Huân (2002) với “Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao”, Nxb.Lao động Hà Nội, gồm viết hoạt động ngoại giao thành tựu đạt đƣợc lĩnh vực ngoại giao qua năm Nội dung đƣợc chia thành phần: Phần 1: Khái quát chung ngoại giao Hồ Chí Minh; Phần 2: Nguồn gốc tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngoại giao; Phần 3: Một số vấn đề tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh; Phần 4: Phƣơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh - Đỗ Đức Hinh (2005) với “Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại - số nội dung bản”, Nxb.Chính trị quốc gia, nội dung phản ánh cách khái quát, có hệ thống quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đối ngoại từ rút nhận xét tƣ tƣởng đối ngoại Hồ Chí Minh - Vũ Dƣơng Ninh (2007) viết “Việt Nam giới hội nhập”, Nxb.Giáo dục nhấn mạnh đến quan hệ đối ngoại Việt Nam 60 qua đặc biệt quan hệ Việt Nam ASEAN - Cuốn “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh số vấn đề quốc tế” Phan Ngọc Liên (1995) Nxb.Chính trị quốc gia, nội dung tác giả nói hoạt động Hồ Chí Minh từ tìm đƣờng cứu nƣớc tham gia tổ chức quốc tế đến hoạt động Ngƣời cƣơng vị nguyên thủ quốc gia hợp tác đối ngoại với nƣớc Từ thấy đƣợc đóng góp Hồ Chí Minh với phong trào cách mạng Thế giới Việt Nam Tác giả bƣớc đầu khái quát số nội dung mang tính lý luận thực tiễn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh quan hệ quốc tế - Một số báo, tạp chí liên quan đến ngoại giao: “Hồ Chí Minh với dĩ bất biến, ứng vạn biến” Phạm Hồng Chƣơng, Phùng Đức Thắng (2000) in Tạp chí lịch sử quân sự; tác phẩm 74 sức mạnh nội lực tổng hợp tối đa tất ngành lĩnh vực để đem lại thắng lợi ngoại giao điều cần thiết Trên mặt trận ngoại giao đòi hỏi quan tâm tất hệ thống trị, có làm tốt công tác ngoại giao thức đẩy kinh tế xã hội bƣớc đƣợc tăng cƣờng lên Trên mặt trận đối mặt khơng khó khăn, hƣớng cách làm phải linh hoạt, nhạy bén xác lẽ thay đổi sách hay phƣơng pháp ngoại giao chƣa phù hợp ảnh hƣởng đến tiến trình chung đƣờng cách mạng Trên mặt trận ngoại giao cán lãnh đạo chiến sĩ, chiến trƣờng khơng tiếng súng nhƣng khơng mà mặt trận phần nguy hiểm phức tạp, ngƣợc lại đầy trẩy khó khăn thử thách Trong năm qua, nhận thức đƣợc tầm quan trọng mặt trận ngoại giao Đảng Nhà nƣớc ta dành quan tâm đặc biệt đến công tác thúc đẩy phát triển ngoại giao với nƣớc láng giềng hữu nghị lâu đời khối ASEAN Kế thừa quan điểm ngoại giao Hồ Chí Minh vị trí , vai trị quan trọng cơng tác ngoại giao, mối quan hệ ngoại giao với nƣớc mà đặc biệt ASEAN, Việt Nam xem trọng công tác ngoại giao coi kim nam gắn kết mối quan hệ Từ phát triển lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục… 3.2 Tận dụng thời hợp lý Trong trình hoạt động ngoại giao mình, chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi việc quan sát, theo dõi, phân tích chuyển biến tình hình khu vực quốc tế nhân tố quan trọng việc đề chủ trƣơng, sách lƣợc cho đƣờng cách mạng Việt Nam thời kì Qua việc thu thập thơng tin, liên kết kiện, hệ thống hóa vấn đề suy luận nghiên cứu Ngƣời đƣa định 75 xu thời nhƣ lựa chọn đƣờng cho cách mạng Việt Nam đảm bảo giành đƣợc thắng lợi tình hình nhiều biến động Ngƣời ln cho "tình hình giới dính dáng mật thiết với nƣớc ta" [33, tr.37] Trên cở sở kết họp chuyển biến tình hình nƣớc Ngƣời khả phát triển đƣờng cách mạng Việt Nam giai đoạn cụ thể khúc quanh co thời đại Việc nắm thời điểm, lựa chọn thời phù hợp góp phần làm cho trình hoạt động ngoại giao nƣớc ta giành đƣợc nhiều thắng lợi Điều thể rõ nét khả phân tích tình hình, dự báo xu hƣớng phát triển quốc tế Hồ Chí Minh mà nhà ngoại giao làm đƣợc mà nét riêng biệt bật lối tƣ duy, nhìn nhận phân tích vấn đề Hồ Chí Minh Trong việc tận dụng thời hợp lý phải biết phân tích cách toàn diện hệ thống bối cảnh giới nƣớc, tình hình ta địch, mối liên hệ, quan hệ biện chứng yếu tố có liên quan ảnh hƣởng đến cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh cho tình hình giới dính dáng mật thiết với nƣớc ta nên vận động phát triển cách mạng Việt Nam chịu tác động lớn xu giới Vì vậy, trình xem xét tình hình giới phải gắn phân tích với tổng hợp, khái quát để rút nét chung nhất, tránh tình trạng “chỉ thấy mà khơng thấy rừng”, thấy kiện đơn lẻ mà không thấy mối quan hệ qua lại, phụ thuộc chặt chẽ tác động lẫn nhau, không thấy xu tồn khách quan chi phối vận động phát triển tất dân tộc giới thời kỳ lịch sử Bên cạnh đó, việc tích xuất cƣờng quốc mới, mâu thuẫn trung tâm quyền lực đối tác để dự báo chiều hƣớng vận động quan hệ quốc tế ngoại giao Việt Nam nhƣ vận hội 76 nƣớc nhà Là việc phân tích tƣơng quan lực lƣợng, chiều hƣớng phát triển tình hình để dự báo khả năng, thời điểm thời cách mạng mở mặt trận ngoại giao Cuối là, chủ động chuẩn bị lực lƣợng để chớp thời giành thắng lợi thời đến Cùng với việc dự báo xác thời cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln tích cực, chủ động chuẩn bị lực lƣợng, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi, bƣớc khắc phục khó khăn, vƣợt qua thách thức để tạo lực mới, hình thành tƣơng quan lực lƣợng ta địch, ngày có lợi cho cách mạng, góp phần thúc đẩy thời Trong mối quan hệ với ASEAN nay, Việt Nam làm tốt việc tận dung thời hợp lí từ việc gia nhập tổ chức ASEAN năm 1995 đến việc ngày phát huy thể vai trò quan trọng tổ chức Vào thời gian đó, ASEAN thực chiến lƣợc mở rộng quan hệ hợp tác kết nạp thành viên điều kiện nƣớc khu vực bạn bè giới có nhìn thiện cảm với Việt Nam nhƣ mâu thuẫn hiểu lầm quan hệ với dần đƣợc xóa bỏ Trong thời gian gần Việt Nam ln biết tận dụng thời hợp lý chủ tịch luân phiên ASEAN nhƣ nơi diễn hội nghị, diễn đàn hợp tác khu vực để khơng ngừng cố vị trí, mở rộng quan hệ hợp tác, thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập liên kết sâu rộng Việc xem xét thời điểm thích hợp, dự báo nắm thời tranh thủ đƣợc ủng hộ đồng thời hạn chế đƣợc khó khăn tình hình quốc tế nƣớc để tiến hành hoạt động ngoại giao giành thắng lợi dựa tinh thần trƣớc bƣớc tƣ chiến lƣợc, sách lƣợc ngoại giao Phân tích thời khơng dừng lại tìm đối sách, tình mà quan trọng nhằm làm rõ chiều hƣớng phát triển tình hình dự đốn trƣớc đƣợc khả phát triển tình hình để chủ động nhận thức 77 đón nhận thời cơ, kịp thời đề định điều chỉnh chiến lƣợc cần, nhằm tạo bƣớc ngoặt thúc đẩy đất nƣớc phát triển 3.3 Thực chiến lƣợc ngoại giao mềm dẻo, thêm bạn bớt thù Trong tƣ tƣởng ngoại giao mình, từ sớm Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Sức mạnh, vĩ đại bền bỉ nhân dân Việt Nam đoàn kết nhân dân Việt Nam ủng hộ nhân dân giới” [38, tr.675] Ngƣời đặt cách mạng Việt Nam tiến trình chung cách mạng giới, tranh thủ tối đa ủng hộ lực lƣợng, thêm bạn, bớt thù, mở rộng quan hệ đoàn kết quốc tế sở độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Bên cạnh cách thức ngoại giao mềm dẻo hƣớng phù hợp giúp đƣờng cách mạng Việt Nam tiến nhanh, tiến xa vững Sự mềm dẻo tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh đƣợc thể xuyên suốt chặng đƣờng cách mạng Việt Nam từ ngày đầu giành đƣợc độc lập, đơn cử nhƣ việc tiến hành hịa hỗn với quân Tƣởng vào tháng 9/1945, nhân nhƣợng nhiều quyền lợi cho quân Tƣởng để tránh phải đối phó lúc với nhiều kẻ thù thực dân Pháp Với sách lƣợc tạm hịa hỗn với qn Tƣởng, kết hạn chế đến mức thấp hoạt động phá hoại quân Tƣởng tay sai, làm thất bại âm mƣu lật đổ quyền cách mạng chúng, góp phần làm ổn định mặt miền Bắc, tạo điều kiện cho nhân dân ta có thêm thời gian củng cố xây dựng lực lƣợng, chuẩn bị bƣớc vào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc lúc Ngày nay, với tình hình quốc tế khu vực có nhiều biến động phức tạp khó lƣờng tác động đến mặt đời sống xã hội việc thực ngoại giao mềm dẻo lại vô quan trọng Mềm dẻo sách lƣợc quan hệ nƣớc đặc biệt Mỹ, Trung Quốc 78 kinh tế lớn khác,…linh hoạt sách ngoại giao với nƣớc ASEAN nhằm tích cực củng cố mơi trƣờng hịa bình, ổn định phát triển , giữ vững chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ nhƣ tích cực nâng cao vị đất nƣớc Có mềm dẻo sách ngoại giao thu hút gắn kết quan hệ với nƣớc khu vực giới, đảm bảo lợi ích quốc gia dân tộc đƣợc giữ vững Trong quan hệ với khối ASEAN vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Việt Nam ln coi trọng mềm dẻo hóa mối quan hệ nhƣ thực gặp gỡ bên thềm hội nghị, diễn đàn quốc tế để nắm bắt tình hình, gia tăng mối quan hệ thúc đẩy hợp tác vào chiều sâu Gia tăng tình đồn kết, hữu nghị, gắn bó mật thiết với bạn bè giới theo phƣơng châm “thêm bạn bớt thù” ý nghĩa quan trọng đƣợc rút từ tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Ngƣời ln coi trọng tình đồn kết với nƣớc lẻ có tranh thủ đƣợc ủng hộ từ nƣớc có thêm phần ƣu tiến hành hợp tác kinh tế, trị, quân sự…để làm đƣợc điều cần có nhạy bén đánh giá nhìn nhận vấn đề, cần biết phân biệt đƣợc đâu bạn đâu thù để đề mục tiêu cho phù hợp đồng thời hạn chế tối đa việc mắc phải sai lầm khơng đáng có Bằng nhãn quan trị sắc bén tinh thần dân tộc cao Hồ Chí Minh ln nhìn đối tƣợng, đánh giá tình hình, Ngƣời khẳng định “Muốn làm cách mạng thắng lợi phải phân biệt rõ bạn thù, phải thực thêm bầu bạn, bớt kẻ thù” [37, tr.453] Đối với dân tộc nhỏ nhƣ Việt Nam nhƣng đối đầu với kẻ thù mạnh việc hạn chế tối đa kẻ thù, tăng thêm đồng minh trở nên cần thiết Với tài ngoại giao Hồ Chí Minh cịn phát huy phƣơng châm “thêm bạn bớt thù” cách hiệu nhƣ việc lợi dụng mẫu thuẫn nội kẻ thù, nhân 79 nhƣợng có nguyên tắc hay kết hợp tính độ lƣợng, khoan dung để lơi kèo đồng minh Trong bối cảnh hợp tác phát triển nhƣ Việt Nam coi trọng việc mở rộng quan hệ đối tác chiến lƣợc với nƣớc sở mềm dẻo, linh hoạt, bạn bè hữu nghị tốt Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lƣợc với hầu hết tất nƣớc cộng dồng ASEAN ngun tắc hịa bình, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển 3.4 Giữ vững lập trƣờng kiên định, xem độc lập dân tộc hết Vào ngày 17-7-1966, Đài Tiếng nói Việt Nam, lời kêu gọi nhân dân nƣớc tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: “Khơng có quý độc lập tự do” Hơn 50 năm trôi qua nhƣng ý nghĩa lời dạy Bác cịn ngun giá trị Trong q trình tham gia hợp tác liên kết khu vực cộng đồng ASEAN, Việt Nam kiên định với mục tiêu, lý tƣởng tình hình nhiều biến động phức tạp khó lƣờng nhƣ Thực nguyên tắc hoạt động tôn trọng độc lập không can thiệp vào công việc nội nhau, hoạt động ngoại giao Việt Nam với quốc gia ASEAN thực tốt nguyên tắc cốt lõi Ngoại giao nhiều mặt, nhiều lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa, xã hội, giáo dục, ý tế…nhƣng riêng trị độc lập dân tộc hoạt động riêng mà không quốc gia can thiệp lẫn Việc thực độc lập dân tộc đem lợi lợi ích cho nhân dân lao động, xây dựng nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh, đồng thời sức phát triển kinh tế làm cho sống ngƣời dân không ngừng đƣợc cải thiện Bƣớc sang giai đoạn mới, việc xác định lợi ích quốc gia dân tộc ngoại giao hoạt động trị thƣờng xuyên có ý nghĩa đặc biệt 80 quan trọng Lợi ích quốc gia thân bao gồm mục tiêu chiến lƣợc, công cụ thực mục tiêu mà quốc gia theo đuổi trƣờng quốc tế Lợi ích quốc gia nƣớc đạo nguyên tắc, phƣơng châm, sách đối ngoại hoạt động bang giao nƣớc Đảng Cộng sản Việt Nam - lực lƣợng lãnh đạo cách mạng Việt Nam, chủ thể xác định lợi ích quốc gia Việt Nam Trong thời kỳ lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, Đảng lấy độc lập dân tộc, thống đất nƣớc mục tiêu tối thƣợng Các mục tiêu nói đƣợc Đảng nhân dân ta bền bỉ theo đuổi suốt trình đấu tranh giành lại quyền dân tộc bản, từ Cách mạng Tháng Tám chiến tranh giữ nƣớc sau Cƣơng lĩnh 1991 Đảng khẳng định: “Xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lƣợc cách mạng Việt Nam Trong đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nƣớc, nhân dân ta nêu cao cảnh giác, củng cố quốc phịng, bảo vệ an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ Tổ quốc thành cách mạng” Việc xác định lợi ích quốc gia dân tộc phải dựa sở thực tiễn đất nƣớc, quốc tế tảng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngoại giao phƣơng pháp ngoại giao Hồ Chí Minh Đại hội XI, XII khẳng định mục tiêu đƣờng lối đối ngoại là: “vì lợi ích quốc gia, dân tộc” Bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc sở để xây dựng nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Xây dựng nƣớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh phù hợp với lợi ích quốc gia dân tộc điều kiện cần để thực lợi ích 81 3.5 ASEAN - đối tác chiến lƣợc, tập trung đẩy mạnh mối quan hệ Hơn 20 năm kể từ Việt Nam thành viên ASEAN, mối quan hệ Việt Nam – ASEAN không ngừng đƣợc tăng cƣờng mở rộng Những thành tựu bật mà Việt Nam có đƣợc từ tham gia vào cộng đồng ASEAN minh chứng rõ nét cho đƣờng phát triển mối quan hệ ngoại giao mà Việt Nam hƣớng đến ASEAN tạo điều kiện thuận lợi cánh cửa rộng mở cho trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực đến nƣớc thành viên, có Việt Nam Từ việc tạo mơi trƣờng hịa bình, ổn định phát triển đến việc tạo hàng rào liên kết khu vực cộng đồng ASEAN thuế, nguồn nhân lực lao động đến chung tay hợp sức xây dựng cộng đồng vững mạnh Đó thành đáng tự hào từ ASEAN mà quốc gia khu vực nói chung, Việt Nam nói riêng có đƣợc từ thành viên tổ chức Việt Nam từ nƣớc với kinh tế nông nhỏ hẹp, chịu ảnh hƣởng nặng nề từ chiến tranh vƣơn sách mà cộng đồng ASEAN tạo ra, bƣớc khẳng định vị trƣờng quốc tế Quyết định gia nhập ASEAN định đắn sáng suốt Việt Nam, thể cột mốc chặng đƣờng hội nhập quốc tế Từ gia nhập ASEAN tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam hội nhập phát triển khơng ngừng, Việt Nam có vị trí vai trị định cộng đồng ASEAN, có tiếng nói đƣợc trao đổi vấn đề kinh tế an ninh khu vực diễn đàn khu vực Chỉ số tăng trƣởng kinh tế không ngừng nâng cao qua năm, điểm đến đáng tin cậy nƣớc giới Song song đó, ASEAN cịn sân chơi khu vực đem đên scho Việt Nam nhiều lợi ích quan trọng cần thiết Các hiệp định kinh tế đƣợc kí kết, trình gia nhập vào tổ chức liên minh giới nhƣ WTO, TPP, RCEP 82 loạt FTA lớn với EU, Hàn Quốc, Liên minh Kinh tế Á- u…nếu khơng có hậu thuẫn phía sau từ ASEAN khó để Việt Nam tự tin hội nhập sâu rộng nhƣ hơm Chính từ thành đó, nhiều năm qua Việt Nam ln đặt mối quan hệ với ASEAN lên tầm cao mới, không ngừng đƣợc củng cố tăng cƣờng, thắt chặt quan hệ ngoại giao ASEAN đối tác chiến lƣợc toàn diện Việt Nam tất lĩnh vực từ kinh tế đến văn hóa, y tế, giáo dục, xã hội…Nhiều diễn đàn, kiện quan trọng ASEAN đƣợc tổ chức Việt Nam Việt Nam khơng ngừng phát huy vai trị tích cực khu vực nhƣ nâng quan hệ với ASEAN lên nhiều tầm cao mới, đồng hành ASEAN mục tiêu xây dựng cộng đồng gắn kết, phát triển bền vững Kết luận chƣơng Dựa quan điểm ngoại giao Hồ Chí Minh thực tế trình hoạt động ngoại giao Việt Nam ASEAN từ rút ý nghĩa hoạt động ngoại giao thời gian quan nhƣ vận dụng vào thực tiễn ngoại giao thời gian tới Từ ý nghĩa hƣớng tích cực phù hợp giúp hoạt động ngoại giao Việt Nam – ASEAN nói chung, Việt Nam với nƣớc nói riêng khơng ngừng đƣợc củng cố nâng tầm Với vai trị đặc biệt mình, quốc gia ASEAN điểm đến tin cậy nhiều tổ chức nƣớc giới Trong thời gian tới, Việt Nam cịn có hoạt động tích cực tiến chung khu vực nhƣ quan hệ hợp tác chiến lƣợc toàn diện Việt Nam – ASEAN 83 C KẾT LUẬN Nghiên cứu tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh để xem xét quan hệ ngoại giao Việt Nam ASEAN thời gian qua nhƣ thấy đƣợc ý nghĩa tƣ tƣởng ngoại giao Ngƣời nghiệp cách mạng nay, luận văn đạt đƣợc kết sau: Tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh tài sản quý báo dân tộc Việt Nam ngồi nguồn gốc hình thành từ chủ nghĩa yêu truyền thống, tinh hoa văn hóa nhân loại hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin kết hợp phẩm chất mang tính cá nhân riêng biệt Chủ tịch Hồ Chí Minh Là thẩm thấu lâu dài, trải qua nhiều khó khăn gian khổ tích lũy tƣ duy, nhận thức thực tiễn hoạt động cách mạng Ngƣời Từ việc phân tích, nhìn nhận, đánh giá từ thực tế hoạt động ngoại giao Việt Nam Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhƣ vai trị, vị trí liên kết khu vực mối quan hệ với ASEAN Việt Nam thời gian qua Từ đƣợc thành tựu quan trọng bật Việt Nam tham gia vào cộng đồng ASEAN, nhìn thấy đƣợc hạn chế tồn động nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan khác để có nhìn bao quát toàn diện vấn đề ngoại giao Việt Nam Tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh kim nam cho hành động cách mạng Việt Nam, tài sản quý giá dân tộc việc áp dụng tƣ tƣởng ngoại giao Ngƣời vào xem xét hoạt động ngoại giao để thấy đƣợc nội dung ý nghĩa tƣ tƣởng cần thiết Trong luận văn tác giả nêu lên ý nghĩa để vận dụng vào trình hội nhập với ASEAN giai đoạn 84 Những ý nghĩa có tầm quan trọng nhìn nhận đánh giá vấn đề, hƣớng tích cực cho công xây dựng bảo vệ tổ quốc nhƣ quan hệ ngoại giao với nƣớc cộng đồng ASEAN 85 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Ngoại giao (1964), Bác Hồ ngoại giao, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội [2] Bộ Ngoại giao (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [3] Bộ Ngoại giao (2004), Bác Hồ trái tim nhà ngoại giao, Nxb.Thanh niên, Hà Nội [4] Bộ Ngoại giao (2006), Phạm Văn Đồng Ngoại giao Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Bộ Ngoại giao (2008), Bác Hồ hoạt động ngoại giao Một vài kỷ niệm Bác, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Bộ Ngoại giao (2009), Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [7] Phạm Hồng Chƣơng, Phùng Đức Thắng (2000), “Hồ Chí Minh với dĩ bất biến, ứng vạn biến”, Tạp chí quân [8] Lê Viết Duyên (2015), “Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đối ngoại cơng đổi nay”, Tạp chí Cộng sản [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb.Sự thật, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà nội [12] Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh - người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb.Sự thật, Hà Nội 86 [13] Phạm Văn Đồng (1991), Quá khứ, tương lai, Nxb.Sự thật, Hà Nội [14] Trần Văn Giàu (2008), Vĩ đại người, Nxb.Chính trị Quốc Gia, Hà Nội [15] Trần Văn Giàu (1998), Hệ tƣ tƣởng yêu nƣớc Việt Nam, Tạp chí Cộng Sản, số 16 [16] Giáo trình sách đối ngoại Việt Nam (2000), Học viện quan hệ quốc tế [17] Giáo trình tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2006), Nxb.Giáo dục, Hà Nội [18] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác tư tưởng, lý luận, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [20] Vũ Dƣơng Hn (2002), Góp phần tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao, Nxb.Lao động, Hà Nội [21] Vũ Dƣơng Huân (2010), Ngoại giao công tác ngoại giao, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Nguyễn Sỹ Hùng (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao vận dụng giai đoạn nay, luận văn thạc sĩ Hồ Chí Minh học, trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [23] Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Minh Sơn (2008), Đối ngoại Việt Nam truyền thống đại, Nxb.Lý luận trị, Hà Nội [24] Đỗ Đức Hinh (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại - Một số nội dung bản, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Vũ Khoan (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 [26] Đặng Xuân Kỳ (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb.Lý luận trị, Hà Nội [27] Phạm Gia Khiêm (2010), “Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đổi đối ngoại”, Đảng Cộng sản Việt Nam – 80 năm xây dựng phát triển, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Đinh Xuân Lâm (2008), Góp phần tìm hiểu đời tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Đinh Xuân Lý (2007), Tư tưởng HCM đối ngoại vận dụng Đảng ta thời kỳ đổi mới, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 1, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 2, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [32] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 3, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 10, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [37] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 13, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 15, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [40] Nguyễn Dy Niên (2009), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Vũ Dƣơng Ninh (2007), Việt Nam giới hội nhập, Nxb.Giáo dục, Hà Nội [42] Nguyễn Thị Minh Thùy (2017), Vận dụng phương pháp ngoại giao Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, luận án tiến sĩ Hồ Chí Minh học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 88 [43] Trần Thị Minh Tuyết (2017), “Tiếp nối, phát triển tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh đƣờng lối đối ngoại 30 năm đổi mới”, Tạp chí lý luận trị [44] Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb.Lý luận trị, Hà Nội [45] Tổng cục thống kê (2007), báo cáo tình hình kinh tế xã hội [46] Viện Ngơn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb.Đà Nẵng ... 1: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngoại giao Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động ngoại giao Việt Nam Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Chƣơng 3: Ý nghĩa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngoại giao hoạt động ngoại giao. .. hiểu ý nghĩa tƣ tƣởng ngoại giao Hồ Chí Minh ý nghĩa hoạt động ngoại giao Việt Nam với nƣớc ASEAN giai đoạn Mục đích nghiên cứu Luận giải, làm sáng tỏ tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngoại giao ý nghĩa hoạt. .. thời gian qua - Làm rõ ý nghĩa tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngoại giao hoạt động ngoại giao Việt Nam với nƣớc ASEAN giai đoạn Đối tƣ? ??ng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣ? ??ng nghiên cứu Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ngoại