Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
677,27 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG LIÊN QUAN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH SINH VIÊN THỰC HIỆN : ĐẶNG THỊ NGỌC HƯỞNG KHÓA : 29 MSSV : 2920084 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : TS PHẠM TRÍ HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang Khoùa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung đề tài cơng trình nghiên cứu thân tơi Kết đề q trình nghiên cứu tài liệu có liên quan với hướng dẫn TS PHẠM TRÍ HÙNG- Giảng viên Trường Đại học Luật TP HCM- Khoa luật Thương mại Tồn tài liệu trích dẫn thích đầy đủ tên tác giả Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan theo qui định trường Tp.HCM, ngày 31 tháng 07 năm 2008 Tác giả ĐẶNG THỊ NGỌC HƯỞNG Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… MỤC LỤC Tên mục Trang Lời cam đoan Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề chung thị trường liên quan Xác thị trường Liên quan theo Luật Cạnh tranh năm 2004 1.1 Những vấn đề chung thị trường liên quan 1.1.1 Khái quát thị trường 1.1.2 Khái niệm đặc điểm thị trường liên quan 1.2 Xác định thị trường liên quan theo Luật cạnh tranh năm 2004 13 1.2.1 Xác định thị trường sản phẩm liên quan 13 1.2.1.1 Khái niệm thị trường sản phẩm liên quan 13 1.2.1.2 Các xácđịnh thị trường sản phẩm liên quan 14 1.2.1.3 Các xác định thị trường sản phẩm liên quan 18 1.2.2 Xác định thị trường địa lý liên quan 25 1.2.2.1 Khái niệm cách xác định thị trường địa lý liên quan 25 1.2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định thị trường địa lý liên quan 26 1.3 Xác định doanh nghiệp thị trường liên quan 28 Chương 2: Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan việc thực thi Luật Cạnh tranh năm 2004 32 2.1 Ý nghĩa việc xác định hành vi hạn chế cạnh tranh 32 2.1.1 Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan việc xác định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 34 2.1.2 Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan việc xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền 39 2.1.3 Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan việc xác định hành vi tập trung kinh tế 44 Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… 2.2 Những đề xuất nhằm hoàn thiện chế định xác định thị trường liên quan Luật Cạnh tranh năm 2004 49 Phần kết luận 56 Danh mục tài liệu tham khảo Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Trong điều kiện kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, Nhà nước tạo điều kiện cho thành phần tham gia hoạt động kinh doanh Theo Hiến Pháp năm 1992 Cơng dân có quyền tự kinh doanh theo pháp luật tạo kiện cho kinh tế phát triển gồm nhiều thành phần kinh tế Mục đích cuối doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh lợi ích kinh tế Họ cạnh tranh với để tranh giành lợi ích Để tạo chỗ đứng cho dành lợi thế, doanh nghiệp không ngừng cải tiến kĩ thuật, tăng hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiết kiệm chi phí sản xuất,… Các doanh nghiệp khơng ngừng tìm kiếm phương thức nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng Đặc biệt xu hướng “quốc tế hoá” kinh tế nay, cạnh tranh doanh nghiệp nước trở nên khốc liệt hơn, “thương trường chiến trường” Cạnh tranh động lực cho phát triển kinh tế, thúc đẩy tiến khoa học kĩ thuật Tuy nhiên, hậu trái ngược cạnh tranh doanh nghiệp có vi phạm, khơng đảm bảo yếu tố cạnh tranh bình đẳng, cơng Khi đó, lợi ích khách hàng bị xâm phạm Xác định tiêu cực đó, Luật Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 27/2004/QH11 ngày tháng 12 năm 2004 cạnh tranh (Luật Cạnh tranh năm 2004) ban hành nhằm đảm bảo cạnh tranh bình đẳng doanh nghiệp, tạo sở pháp lý cạnh tranh diễn môi trường lành mạnh, bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp, cho người tiêu dùng cho kinh tế nước ta Căn hậu tác động hành vi thị trường, Luật Cạnh tranh năm 2004 chia làm hai hành vi: hành vi cạnh tranh không lành mạnh hành vi hạn chế cạnh tranh Trong đó, hành vi hạn chế cạnh tranh gây hậu nặng nề cho kinh tế làm giảm, làm sai lệch, làm cản trở cạnh tranh thị trường Luật Cạnh tranh đưa biện pháp xử lý nghiêm khắc gây hậu nặng nề cho doanh nghiệp có hành vi hạn chế cạnh tranh Chính vậy, việc xác định hành vi doanh nghiệp có phải hành vi hạn chế cạnh tranh theo qui định luật cạnh tranh hay không việc khơng dễ dàng địi Hiến Pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sữa đổi, bổ sung năm 2001) Điều Luật cạnh tranh năm 2004 Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… hỏi phải thận trọng Luật Cạnh tranh năm 2004 đưa để xác định hành vi cạnh tranh bị cấm theo qui định pháp luật cạnh tranh Một xác định thị trường liên quan thị phần, thị phần kết hợp doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp Xác định tầm quan trọng đó, Cục thương mại công Anh nhận định: Định nghĩa thị trường giai đoạn quan trọng điều tra hành vi hành vi lạm dụng Bởi lẽ, thị phần tính tốn sau ranh giới thị trường xác định Do đó, thị trường xác định sai tất phân tích dựa thị phần cấu trúc thị trường điều khơng hồn thiện Xuất phát từ tầm quan trọng việc xác định thị trường liên quan nên địi hỏi phải có thận trọng xác định để đến kết luận đắn Minh hoạ vụ kiện Mỹ, Toà án Liên bang vùng bác đơn vụ kiện công ty Adidas America Ine kiện Hiệp hội tập đồn thể hình quốc gia với lý hãng Adidas không đưa chứng thị trường liên quan Lý Adidas bị bác đơn không đưa chứng thị trường liên quan, khơng chứng minh Hiệp hội tập đồn thể hình có chung thị trường liên quan để chứng minh hành vi Hiệp hội thể hình gây thiệt hại cho mơi trường cạnh tranh Bởi xác định thị trường liên quan xác định cấu trúc thị trường kể thị trường tiềm năng, xác định vị doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp mối quan hệ cạnh tranh doanh nghiệp thị trường liên quan Chỉ xác định cấu trúc thị trường xác định thiệt hại hành vi gây cho thị trường Thực tế năm qua cho thấy Việt Nam nhiều yếu từ kinh nghiệm đội ngũ cán có chun mơn nên chưa phát huy hết vai trò đưa Luật Cạnh tranh vào sống Đối với nước Luật Cạnh tranh đời, phát triển sớm, họ có nhiều kinh nghiệm linh hoạt việc thực thi Luật Cạnh tranh Do vậy, Việt Nam phải học hỏi nhiều kinh nghiệm từ nước Tháng 07 năm 2007, Việt Nam gia nhập WTO đánh dấu bước ngoặc trình hội nhập kinh tế giới Vì vậy, ta cần phải hoàn thiện pháp luật cạnh tranh để tự bảo vệ trước đối thủ dày dặn kinh nghiệm tạo môi trường cạnh tranh cơng thu hút đầu tư từ Trích theo David Harbord Georgvon Gravenitz(2004), Định nghĩa thị trường vụ điều tra cạnh tranh thương mại, tài liệu hội thảo, Hà Nội Trích theo David Harbord Georvon gravenitz(2004), tlđd, tr.1 Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… nước bạn Thị trường liên quan có vai trị lớn việc xác định hành vi hạn chế cạnh tranh bị cấm theo qui định pháp luật Cạnh tranh đảm bảo cho việc thực thi Luật Cạnh tranh có hiệu quả, tạo khung pháp lý cho môi trường cạnh tranh Đây lý khiến tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Xác định thị trường liên quan ý nghĩa việc thực thi Luật Cạnh tranh” Phạm vi nghiên cứu- Nội dung đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu qui định pháp luật phạm vi Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghị định 116/2005/NĐ-CP với Nghị định có liên quan như: NĐ 120/2005/NĐ-CP 6, NĐ 05/2006/NĐ-CP 7, NĐ 06/2006/NĐCP Trong đề tài này, tác giả tập trung nghiên cứu qui định pháp luật Cạnh tranh Việt Nam khái niệm thị trường liên quan cách xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò thị trường liên quan việc thực thi Luật Cạnh tranh Việt Nam thơng qua vai trị việc xác định hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền hành vi tập trung kinh tế Đề tài không nghiên cứu qui định pháp luật cạnh tranh biểu hiện, đặc diểm, chất hay cách xác định hành vi mà nghiên cứu chúng góc độ làm bậc vai trị thị trường liên quan.Theo đó, đề tài bao gồm nội dung sau đây: Chương 1: Những vấn đề chung thị trường liên quan Xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh năm 2004 Chương 2: Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan việc thực thi Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghị định Chính Phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 qui định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định Chính Phủ số 120/2005/NĐ-CP CP ngày 30 tháng năm 2005qui định xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09 thang 01 năm 2006 Chính phủ việc thành lập qui định chức năng, nghiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội cạnh tranh Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ việc thành lập qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… Tình hình nghiên cứu đề tài: Pháp luật cạnh tranh lĩnh vực mẽ Việt Nam, thể qua việc Luật Cạnh tranh ban hành năm 2004 trước chưa có văn pháp luật điều chỉnh vấn đề Trong năm qua, Luật Cạnh tranh chưa sâu vào kinh tế cụ thể từ Luật Cạnh tranh đời có hiệu lực ta chưa xử lý vụ việc cạnh tranh Ta hồn tồn chưa có kinh nghiệm thực thi Luật Cạnh tranh nên việc nghiên cứu đề tài gặp nhiều khó khăn Các nghiên cứu, phân tích tác giả dựa sở lý luận, dẫn chứng kinh nghiệm nước điều kiện thực tế nước lại khơng giống Trước đó, có nhiều tác giả chọn nghiên cứu đề tài này, vấn đề thị trường liên quan nhiều tranh cãi, thiếu sót, hạn chế tác giả phân tích với việc đưa đề xuất nhằm hoàn thiện chế định thị trường liên quan, vấn đề cịn nhiều khó khăn Với đề tài mình, tác giả hi vọng làm sáng tỏ vấn đề xoay quanh thị trường liên quan góp phần đưa Luật Cạnh tranh vào sống Phương pháp nghiên cứu: Đề tài tác giả viết phương pháp sau: phương pháp liệt kê, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp lơgíc, phương pháp đánh giá, phương pháp so sánh Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… Chương Những vấn đề chung thị trường liên quan xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh năm 2004 1.1 Những vấn đề chung thị trường liên quan: 1.1.1 Khái quát thị trường: Dưới góc độ kinh tế trị: “Thị trường tổng hoà quan hệ mua bán, điều kiện kinh tế, lịch sử, xã hội qui định Thị trường hiểu lĩnh vực trao đổi, mua bán mà chủ thể kinh tế thường xuyên cạnh tranh với để xác định giá hàng hóa, dịch vụ sản lượng” Thị trường đời từ sớm, tư liệu sản xuất xuất sở hữu tư nhân, với phân công lao động tạo sản phẩm dư thừa xã hội Người có nhu cầu sử dụng lại khơng có hàng hố tay, người có hàng hố lại khơng có nhu cầu sử dụng sử dụng khơng hết Lúc có trao đổi hàng hố nhằm thoả mãn nhu cầu, thị trường hình thành Từ hình thành nên nhiều loại thị trường, chúng phân loại khác nhau, như: dựa vào đối tượng mua bán (thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ,…), dựa vào vai trò, ý nghĩa đối tượng thị trường ( thị trường tư liệu sản xuất, thị trường lao động,…) Theo nghĩa rộng, thị trường tổng thể mối quan hệ cạnh tranh, cung-cầu, giá cả, giá trị mà giá sản lượng hàng hoá xác định Trong mối quan hệ cung- cầu “Cung loại hàng hoá hay dịch vụ tổng số hàng hố hay dịch vụ mà chủ thể kinh tế đưa bán thị trường mức giá thời gian định, bao gồm hàng hoá bán chưa bán Cầu nhu cầu có khả tốn xã hội loại hàng hố hay dịch vụ thị trường mức giá khoảng thời gian định” 10 Giữa cung cầu có mối quan hệ chặt chẽ với Mục đích kinh doanh đáp ứng nhu cầu khách hàng để tìm kiếm lợi nhuận Để đạt Cầu họ phải sản xuất mà khách hàng cần Lúc Phạm Văn Dũng(2002), Kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội, tr.61 Phạn Văn Dũng(2002), tlđd, tr.86 10 Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… cầu chi phối cung số lượng, cấu hàng hoá Ngược lại, cung có tác động tới cầu, cung làm kích thích cầu Giá hàng hoá, dịch vụ thể tiền giá trị hàng hoá dịch vụ Giá có tác động đến quan hệ cung- cầu chịu chi phối quan hệ Khách hàng mua loại hàng hố hay sử dụng dịch vụ, họ ln mong muốn hàng hoá, dịch vụ tốt chi phí phải bỏ nhỏ Trong loại hàng hố có khác giá điều có khả đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, họ chọn hàng hoá giá rẽ hàng hố khác, chí họ chuyển sang sử dụng hàng hoá rẽ thay cho hàng hoá mà họ sử dụng Chính lẽ đó, nhà kinh doanh họ khơng ngừng cạnh tranh để giành ưu từ phái khách hàng Các doanh nghiệp tìm cách cải tiến kĩ thuật, nâng cao lực cạnh tranh Ta thấy nhu cầu loại hàng hố, dịch vụ lớn, doanh nghiệp thường nâng giá hàng hố, dịch vụ lên Nếu có hàng hố, dịch vụ khác thay chi phí phải bỏ thấp người tiêu dùng sẵn sàng bỏ Lúc cầu hàng hố, dịch vụ giảm, cung hàng hoá, dịch vụ thay tăng lên Để bán hàng doanh nghiệp hạ giá sản phẩm xuống thấp, cầu lại tăng lên Như vơ hình cung cầu thị trường có sư cân đạt mức giá xác định Dưới góc độ cạnh tranh: Thị trường nơi doanh nghiệp cạnh tranh nhau, nơi diễn hành vi cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất cung ứng loại hàng hoá, dịch vụ hay loại hàng hoá, dịch vụ thay cho Sự cạnh tranh doanh nghiệp bị chi phối quan hệ cung-cầu yếu tố giá Nhìn nhận thị trường liên giống nhìn nhận thị trường góc độ cạnh tranh Đây nơi mà doanh nghiệp cạnh tranh với đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Nếu hàng hoá, dịch vụ giống cạnh tranh doanh nghiệp diễn mạnh mẽ, doanh nghiệp phải chịu áp lực cạnh tranh lớn từ phía đối thủ Ở mức độ đó, hàng hố, dịch vụ doanh nghiệp thay cho nhau, họ trở thành đối thủ cạnh tranh Để doanh nghiệp đối thủ hàng hố, dịch vụ doanh nghiệp phải thay cho nhìn nhận người tiêu dùng Nghiên cứu thị trường khởi điểm tổng quan để nghiên cứu quan hệ cung- cầu, giá cả, giá trị quan hệ cạnh tranh Đây tảng để ta nghiên cứu khái quát thị trường liên quan đặc điểm Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… Nếu thị phần kết hợp điều tra chiếm từ 50% trở lên thị trường liên quan vi phạm luật cạnh tranh Tuy nhiên, luật cạnh tranh qui định trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan không bị cấm, bao gồm trường hợp: Một nhiều bên tham gia tâp trung kinh tế nguy bị giải thể lâm vào tình trạng phá sản; Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế- xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ; Trường hợp doanh nghiệp sau tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo qui định pháp luật 35 Đối với hành vi tập trung kinh tế, thị phần xem nhất, quốc gia khác ngồi cơng nhận vai trị thị phần thừa nhận vai trò tiêu chí khác doanh thu doanh nghiệp, cấu thị trường, rào cản gia nhập thị trường, vị doanh nghiệp thị trường liên quan,…Chẳng hạn, Luật mẫu cạnh tranh UNCTAD cấm trường hợp tập trung trung kinh tế việc tập trung kinh tế “làm tăng đáng kể khả thâu tóm quyền lực cạnh tranh” “thị phần loại hàng hố, dịch vụ sau tập trung kinh tế làm hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hay làm giảm đáng kể cạnh tranh thị trường có doanh nghiệp thâu tóm” điều cần xem xét nghiêm cấm Đạo luật Sherman năm 1890 Hoa Kỳ nghiêm cấm hành vi sáp nhập, hợp doanh nghiệp nhằm tạo vị trí độc quyền thương mại Hay luật chống hạn chế cạnh tranh Cộng hoà Liên bang Đức nghiêm cấm việc hợp doanh nghiệp việc hợp tạo cho doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, vị trí áp đảo so với đối thủ cạnh tranh khác, chủ yếu vào mức vốn doanh nghiệp sau hợp mà không cần xem xét đến yếu tố thị phần 36 Trong đó, luật cạnh tranh Việt Nam chưa dự báo hết vấn đề thực tế đặt doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế với mức thị phần kết hợp chưa đạt tới 50% thị trường liên quan có khả chi phối thị trường, khả gây hạn chế cạnh tranh đáng kể Đặt biệt điều kiện việc mua bán sáp nhập doanh nghiệp có xu hướng gia tăng số lượng lẫn qui mơ, nên việc phát huy vai trị Luật cạnh tranh việc điều chỉnh nhóm hành vi cần thiết Thị phần có vai trò quan trọng việc xác định mức xử phạt hành vi tập trung kinh tế Khi doanh nghiệp thực hành vi tập trung kinh tế bị cấm 35 36 Điều 18 va Điều 19 Luật cạnh tranh năm 2004 Ts Lê Hoàng Oanh(2005), tlđd, tr.86 Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… theo qui định Luật Cạnh tranh tập trung kinh tế mà khơng thơng báo doanh nghiệp vi phạm bị phạt tiền tuỳ theo hành vi vi phạm từ 1% đến 10% doanh thu năm tài trước tiến hành tập trung kinh tế Qua đó, vai trị thị trường liên quan thể Xác đinh thị trường liên quan cho phép xác định doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh nhau, xác định thị trường đầu vào, đầu ra, thị trường lân cận, thị trường bổ trợ từ xác định vụ việc tập trung kinh tế theo chiều ngang hay dọc hay hỗn hợp ảnh hưởng tới doanh nghiệp khác doanh nghiệp khơng hoạt động Đối với hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền xem xét thị trường liên quan không xem xét đến yếu tố sản phẩm thay chưa tồn tại, thị trường liên quan xác định thời điểm xảy hành vi Trong đó, hành vi tập trung kinh tế hậu tác động đến thị trường đánh giá, suy tính sau doanh nghiệp thực hành vi, sở xác định thị trường liên quan Cũng giống hai hành vi trước, thị trường liên quan có vai trò việc xác định hành vi tập trung kinh tế bị cấm, hành vi thực phải thông báo trước Một biểu việc thực thi Luật Cạnh tranh có hiệu hình thức xử phạt Pháp Luật Cạnh tranh đời chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hạn chế cạnh tranh, bảo vệ môi trường cạnh tranh Theo đó, để đảm bảo pháp luật thực thi hành vi vi phạm pháp luật phải bị xử lý nghiêm minh Thị trường có vai trị việc xác định hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh để từ đưa múc xử phạt hành vi Thị trường liên quan có vai trị lớn việc đưa định xử phạt, hành vi vi phạm bị xử phạt ngược lại Chẳng hạn, Điều NĐ120/2005/NĐ- CP phạt tiền đến 5% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm bên tương ứng với hành vi liên doanh bị cấm theo qui định Điều 18 Luật Cạnh tranh Căn vào khả năng, mức độ gây thiệt hại hành vi NĐ120/2005/NĐ-CP qui định doanh nghiệp phạt tiền tối đa lên tới 10% năm tài năm trước thực hành vi Thị phần có vai trị lớn việc xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, đảm bảo cho việc thực thi có hiệu pháp luật chống hạn chế cạnh tranh Tuy nhiên, thị phần xác định sau xác định phạm vi thị trường liên quan Nếu thị trường liên quan khơng xác định xác định sai trện sở tính tốn thị phần khơng hồn tất Xác định thị trường liên quan việc không dễ dàng, vấn dề khó khăn phức tạp Tuy nhiên, Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… không xác định thị trường liên quan khơng có tiền đề để kiểm soát độc quyền hành vi hạn chế cạnh tranh khác Và thực tế, trải nghiệm nước qui định Luật Cạnh tranh khẳng định vai trò thị trường liên quan việc thực thi luật cạnh tranh Đã có số học giả đưa quan điểm cần phải xem xét lại vấn đề này, họ cho việc xác định thị trường liên quan phương tiện mục đích Chẳng hạn tác giả F.M.Fischer 37 bảo vệ quan điểm cho số đánh giá sai lầm quan quản lý cạnh tranh có mối quan hệ từ việc xác định sai thị trường đánh giá sức mạnh doanh nghiệp mà không cần xác định cụ thể phạm vi thị trường liên quan Tác giả D.Eacaoua38 cho thị phần tiêu chí tương đối khơng hồn hảo để xác định sức mạnh doanh nghiệp rằng, sức mạnh thị trường doanh nghiệp tăng tỉ lệ thuận với thị phần doanh nghiệp đó, mối tương quan mật thiết cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác không phần quan trọng, khả chuyển đổi nhu cầu sản phẩn doanh nghiệp mối quan hệ giá với sản phẩm khác, tính chất tăng giảm suất Thực tế thời gian gần theo chiều hướng giảm nhẹ vai trò việc xác định thị trường liên quan Sự phát triển công nghệ làm lu mờ ranh giới hình thành trước số thị trường Các doanh nghiệp phải có mặt tồn thị trường có xu hướng trở thành thị trường bổ trợ cho Ví dụ hội tụ thị trường lĩnh vực internet truyền thơng ngày mạnh mẽ Ngồi ra, tốc độ phát triển ngày nhanh chống đòi hỏi phải xác định thị trường theo tốc độ tương tự Nền kinh tế ln có vận động, hành vi doanh nghiệp ngày tinh vi hơn, vấn đề xác định thị trường liên quan lại thay đổi tuỳ theo vụ việc nên việc qui định rạp khuông luật cạnh tranh lại không hiêụ Luật cạnh tranh cần phải qui định theo hướng tạo linh hoạt cho quan quản lý cạnh tranh Mặc dù thị phần có vai trị lớn việc đánh giá sức mạnh doanh nghiệp chưa đủ để đánh giá sức mạnh cấu thị trường Ta thấy, thị phần doanh nghiệp có thay đổi theo thời gian, vào thời điểm khác khác Và tuỳ theo thực tế kinh tế quốc gia áp dụng qui định mức thị phần khác Việc xác định thị trường liên quan lại gây nhiều tranh cãi vai trò để xác định thị trường liên quan Việc xác định thị 37 Journal of Economic perspectives, 1987, tập 1, số Thực tiễn Liên minh Châu Âu kiểm soát tập trung kinh tế: Những đành giá mặt pháp lý kinh tế, có so sánh Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản-1996 38 Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… trường liên quan rộng hay hẹp ảnh hưởng lớn đến việc đánh giá sức mạnh doanh nghiệp cấu trúc thị trường Các quan quản lý cạnh tranh điều tra vụ việc cạnh tranh điều tra theo hướng thu hẹp phạm vi thị trường để chứng minh doanh nghiệp có lực cạnh tranh vi phạm Luật Cạnh tranh Trong đó, doanh nghiệp theo quan điểm mở rộng phạm vi thị trường để chứng minh khơng có sức mạnh thị trường Do vậy, cần phải cân nhắc xác định phạm vi thị trường dựa quan điểm người tiêu dung dựa vào quan điểm quan điầu tra hay doanh nghiệp 2.2 Những đề xuất nhằm hoàn thiện chế định xác định thị trường liên quan Luật Cạnh tranh Việt Nam: Thực tế năm qua cho thấy việc thực thi đưa Luật Cạnh tranh vào sống chưa mang lại hiệu quả, vai trò Luật Cạnh tranh mờ nhạt Đã có hạn chế đề xuất đưa ra, chế định thị trường liên quan chưa hoàn thiện Bên cạnh việc nêu hạn chế hướng giải nghiên cứu, tác giả xin đưa vài ý kiến thân tác giả: Xác định thuộc tính thay cho hàng hố, dịch vụ có tác động lớn đến việc xác định thị trường liên quan Thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan, tức trước hết phải xác định thuộc tính thay cho hàng hố, dịch vụ Theo đó, Luật Cạnh tranh qui định ba yếu tố bắt buộc xác định thuộc tính thay cho hàng hố, dịch vụ là: đặc tính, mục đích sử dụng sản phẩm giá Kinh nghiệm từ nước áp dụng ba yếu tố Qui định tạo đơn giản, rõ ràng cho quan cạnh tranh quan điểm người tiêu dùng lại bị mờ nhạt áp dụng cách cứng nhắc Đôi áp dụng cứng nhắc quan cạnh tranh lại ngược lại với lựa chọn người tiêu dùng dựa vào phân tích yếu tố cách rập khn Quan điểm, thái độ người tiêu dùng quan trọng Đơi hàng hố, dịch vụ góc độ đặc tính, giá mục đích sử dụng thay cho lại không khách hàng lựa chọn sản phẩm khơng thể thay cho Khi xem xét khả thay cho hàng hoá, dịch vụ, ba yếu tố đặc tính, giá mục đích sử dụng cần phải xem xét không nên áp dụng cách cứng nhắc theo qui định mà phải có linh hoạt vụ việc Và theo khoản điều NĐ116/Nđ-CP mục đích sử dụng hàng hoá xác định Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… vào mục đích sử dụng yếu hàng hố Liệu qui định có thoả đáng chưa, có cứng nhắc q chăng? Trong điều kiện hàng hố có nhiều cơng dụng, tính năng, đáp ứng lúc cho nhiều nhu cầu người tiêu dùng lựa chọn khách hàng hàng hố thay đa dạng Do vậy, xác định khả thay mục đích sử dụng sản phẩm nên dựa lựa chọn người tiêu dùng Trong điều kiện kinh tế có vận động, thay đổi, đặc biệt điều kiện kinh tế hội nhập nay, Luật Cạnh tranh qui định chi tiết nhanh chống trở nên lạc hậu, cứng nhắc thực thi không hiệu Việc qui định chi tiết tạo nên rõ ràng, tránh tuỳ tiện áp dụng , khuyến cáo không nên qui định cách rập khuôn hay bắt buộc mà hướng đến linh hoạt trình áp dụng Cần phải tạo linh hoạt trao thẩm quyền cho Hội đồng cạnh tranh Theo quan điểm số chuyên gia nên tách Cơ quan quản lý cạnh tranh khỏi Bộ Thương mại, trao cho quan quyền lực thật chủ động Tác giả tán thành quan điểm Có thể giai đoạn đầu gặp nhiều khó khăn nhân lực lẫn kinh nghiệm nhờ giúp đỡ từ phía quan khác có đủ lực Về mức tăng Việt Nam qui định lại không nằm giới hạn biên độ nào, tăng không 10%, khơng có mức khống chế tối đa Qui định ta gây tùy tiện cho quan có thẩm quyền việc lựa chọn mức tăng giá điều tra Nếu mức tăng giá lựa chọn áp dụng cao dẫn đến kết khơng xác, lúc khả thay nhu cầu sử dụng chấm dứt nhu cầu sử dụng từ phía khách hàng lớn Kinh nghiệm từ nước, họ khống chế mức dao động tăng giá tối đa tối thiểu Chẳng hạn Hoa Kỳ Cộng hoà Pháp qui định mức dao động từ 5-10% Việt Nam xem xét nên qui định mức tăng nước từ 5% đến 10%,bởi chênh lệch tối thiểu tối đa thường 5% để tránh tuỳ tiện trình áp dụng Thời điểm xác định thị trường liên quan yếu tố quan trọng Chỉ xác định thị trường liên quan vào thời điểm xảy hành vi đánh giá xác lực cạnh tranh doanh nghiệp đồng thời đánh giá thiệt hại hành vi hạn chế cạnh tranh gây cho thị trường Thị trường liên quan vào thời điểm khác không giống nhau, vụ việc cạnh tranh thị trường liên quan lại xác định khác Do vậy, thời điểm xác định thị trường liên quan quan trọng Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… Thị trường liên quan phải xác định vào thời điểm xảy hành vi hạn chế cạnh tranh thời điểm tiến hành điều tra Đây vấn đề khó khăn quan cạnh tranh tiến hành điều tra xác định thị trường liên quan Thị trường liên quan thị phần doanh nghiệp thị trường thay đổi, thị trường liên quan trước sau có hành vi hạn chế cạnh tranh rộng hẹp Để điều tra xác định thị trường liên quan vào thời điểm xảy hành vi khó khăn Cấu trúc thị trường tiến hành điều tra có thay đổi, tương quan cạnh tranh thị trường khơng cịn lúc hành vi diễn Kinh nghiệm Cộng hồ Pháp cho thấy, thị trường liên quan ln ln đánh giá xem xét thời điểm xảy hành vi, nên tất biến động thị trường xảy sau kể từ hành vi thực lúc điều tra cân nhắc, xem xét nhằm có kết luận xác Bởi kết luận đắn nguy hại hành vi hành vi đặt vào hồn cảnh thị trường lúc chúng thực Do đó, địi hỏi phải có đội ngũ cán có kinh nghiệm chuyên mơn kỹ thuật để xác định thị trường liên quan vào thời điểm xảy hành vi, đánh giá cấu trúc thị trường thời điểm Luật Cạnh tranh đưa nhiều phương pháp xác định thị trường liên quan như: điều tra xã hội học để thăm dò phản ứng người tiêu dùng; phân tích góc độ kĩ thuật , kinh tế thông số thu thập để kết luận tính chất sản phẩm, cấu trúc thị trường; phương pháp tính độ co dãn chéo cầu, phương pháp SSNIP Tuy nhiên, chưa có phương pháp mang lại kết tốt Mỗi phương pháp bên cạnh ưu điểm tồn khuyết điểm Khi áp dụng phương pháp điều tra cần phải có cân nhắc tính tốn thật thận trọng Do đó, quan cạnh tranh thiết phải tham khảo nhiều phương pháp khác xác định thị trường liên quan để có kết tốt Phương pháp mang nhiều ưu điểm đa số nước tham khảo áp dụng phương pháp giả định độc quyền (còn gọi phương pháp SSNIP) Đây xem phương pháp xác định có nhiều điểm tiến Phương pháp SSINP có cách tiếp cận thị trường hồn toàn phù hợp với yêu cầu pháp luật cạnh tranh, khác xa tiến nhiều so với nhiều phương pháp truyền thống xác định thị trường liên quan góc độ kinh tế Pháp luật cạnh tranh nước ta nên xem xét để ứng dụng ưu điểm phương pháp vào việc xác định thị trường liên quan để bổ khuyết cho phương pháp khác Chúng ta xem xét phương pháp cách dự phòng kết quà xác định thị trường liên quan mà ta dự liệu không mang lại hiệu Tuy nhiên cần Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… phải cân nhắc đến vai trò người tiêu dùng, dù áp dụng phương pháp phải dựa quan điểm họ Một khó khăn đặt q trình thực thi luật cạnh tranh đội ngũ cán có trình độ chun mơn kỹ thuật Việc đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường liên quan, khả hạn chế thị trường doanh nghiệp đánh giá thiệt hại thị trường hành vi đòi hỏi cán phải có lực, kinh nghiệm trình độ chun mơn Đặt biệt việc phân tích đặc điểm “có thể thay cho nhau” hàng hố, dịch vụ, phân tích hậu gây cho thị trường hành vi vi phạm thực hành vi thực để đưa biện pháp ngăn ngừa từ trước Nhìn chung lực cán ta trình độ chuyên môn kỹ thuật không cao lại thiếu kinh nghiệm Một thực tế cho thấy kinh tế phát triển có chuyển đổi, quyền tự thương mại quyền đẳng cho doanh nghiệp quan trọng Luật Cạnh tranh phải thực thi cách có hiệu địi hỏi cán có hiểu biết định lĩnh vực kinh tế thương mại, nguồn luật liên quan q trình giải Những kinh nghiệm mà ta có học hỏi từ nước, thực tế kinh tế quốc gia khác Một giải pháp nâng cao lực, trình độ chun mơn cho đội ngũ cán quản lý cạnh tranh, có cộng tác với chuyên gia, đặt biệt lĩnh vực đòi hỏi cần có trình độ chun mơn cao Đối tượng điều chỉnh Luật Cạnh tranh lĩnh vực mẽ với pháp luật việt Nam Cơ quan quản lý cạnh tranh đời với đời luật cạnh tranh nên chưa có kinh nghiệm quản lý thực thi Luật Cạnh tranh Thêm vào Luật Cạnh tranh đời điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, tư tưởng bao cấp kinh tế chưa bị triệt tiêu hết, tồn độc quyền Nhà nước nhiều lĩnh vực làm cho việc chống độc quyền trở nên khó khăn,…Trong đó, ý thức pháp luật người dân doanh nghiệp hạn chế Một thực tế người dân tư tưởng né tránh pháp luật, họ quan niệm “vơ phúc đáo tụng đình” Người dân doanh nghiệp cịn có nghi ngờ tính thực thi Luật Cạnh tranh Pháp luật Cạnh tranh có sức sống xã hội chấp nhận tôn trọng Thời gian Luật Cạnh tranh đời ngắn nên tạo nên cảm giác xa lạ từ doanh nghiệp, họ chưa có thói quen dùng Luật Cạnh tranh cơng cụ để bảo vệ mình, họ chưa thấy tầm quan trọng Luật Cạnh tranh Chính nguyên nhân khách Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… quan trở ngại gây khó khăn cho việc thực thi Luật Cạnh tranh thực tiễn Khắc phục việc thiếu kinh nghiệm, việt Nam học hỏi kinh nghiệm từ nước khác để tránh lúng túng bế tắt trình thực thi Kinh nghiệm từ nước học kinh nghiệm để Cơ quan cạnh tranh có thơng tin bổ ích việc xác định thị trường từ báo cáo công bố quan cạnh tranh nước khác điều tra thị trường liên quan Các thông tin đặc biệt có ích vụ việc hàng hoá dịch vụ tiên tiến mặt kĩ thuật” 39 Mặc dù, thực tế Việt Nam không giống với nước điều kiện hội nhập tồn cầu hố kinh tế chừng mực nghiên cứu hổ trợ đáng kể cho ta Một hạn chế lực Cơ quan Quản lý cạnh tranh yếu, chưa chủ động việc phát hiệt trường hợp vi phạm pháp luật cạnh tranh Bà Đinh Thị Mỹ Loan 40 đưa quan điểm hội thảo “Thúc đẩy môi trường cạnh tranh lành mạnh Việt Nam” tổ chức sáng 02/04/2008 TP HCM rằng: “Đơn cử vụ xăng pha acetone Người tiêu dùng khơng ý thức đầy đủ việc cần phải bồi thường kiên đòi bồi thường, quan chức muốn xử lý vụ này, trước tiên phải có đơn khiếu nại người tiêu dùng” Qua nhận định bà Loan, ta thấy người dân thờ với việc xem Luật Cạnh tranh công cụ pháp lý bảo vệ quyền lợi cho thân mình, kể doanh nghiệp Để Luật Cạnh tranh vào sống phải để người dân thấy vai trò lợi ích bị thiệt hại có hành vi vi phạm Ở Hoa Kỳ, sách cạnh tranh tập trung vào lợi ích người tiêu dùng, Việt Nam phải làm cho người dân thấy Luật Cạnh tranh bảo vệ cho lợi ích họ Việc tuyên truyền pháp luật giúp người dân hiểu biết rõ vai trò Luật Cạnh tranh doanh nghiệp khách hàng Không đợi có hành vi vi phạm quan có thẩm quyền vào mà cần phải có linh hoạt giám sát từ trước xem cách phòng ngừa hành vi vi phạm Việc theo dõi dám sát người dân doanh nghiệp, quan chức giúp phát hành vi vi phạm nhanh chống Theo đó, ta yêu cầu doanh nghiệp thường xuyên báo cáo hoạt động mình, mức thị phần nguồn tài chính, từ quan có 39 Bình luận John Preston- Vụ phát triển kinh tế (DFID)- Tài liệu hội thảo qui định thực thi luật cạnh tranh việt Nam-TP HCM 25-26/4/2005, Tr 40 Cục trưởng Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Thương mại Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 57 Khóa luận tốt nghieäp 2008 Xác định thị trường liên quan và… thẩm quyền dễ dàng giám sát hơn, thường xuyên thông báo mức thị phần doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, có mức thị phần lớn để người dân, doanh hiệp, đoàn thể phối hợp giám sát Cả ba hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền tập trung kinh tế xác định dựa vào tiêu chí thị phần Trong đó, hầu ngồi yếu tố thị phần cịn phân tích yếu tố khác để có kết xác khắc phục khoảng trống mà thị phần không đủ để kết luận Chẳng hạn, hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, phân tích thêm yếu tố sản lượng, khối lượng mua bán hàng hoá, dịch vụ; số lượng đơn chào hàng, đặt hàng; phương thức cung cấp hàng hoá, dịch vụ thị trường,…Đối với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh phân tích thêm yếu tố lực tài chính, lực cơng nghệ,…trên thị trường liên quan Đối với hành vi tập trung kinh tế phân tích yếu tố doanh thu doanh nghiệp, cấu thị trường, rào cản gia nhập thị trường, vị doanh nghiệp thị trường liên quan,…Nhưng tất yếu tố phân tích phải dựa sở xác định thị trường liên quan Việt Nam cần tạo linh hoạt việc xác định hành vi hạn chế cạnh tranh việc qui định thêm số yếu tố hỗ trợ cho thị phần Thị phần quan cứng nhắc ta vào yếu tố Trong điều kiện nay, doanh nghiệp tinh vi với hành vi vi pạhm mình, xem xét thị phần bỏ sót hành vi vi phạm Chẳng hạn, doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam phía sau tài trợ vốn, khoa học kĩ thuật hay lực sẵn có lấn áp doanh nghiệp Việt Nam vốn ít, khoa học kĩ thuật không cao,… Từ trước đến ta ln có quan niệm sai lầm nhìn nhận thị trường theo địa giới hành quản lý nhà nước Trong đó, thị trường liên quan khơng phải khu vực khoanh theo vùng, miền theo truyền thống quản lý nhà nước hay ngành nghề theo quản lý kinh tế Thị trường liên quan khu vực địa lý bó hẹp xã, huyện, tỉnh hay quốc gia chí thị trường giới Đây thị trường hàng hố, dịch vụ thay cho bao gồm khu vực địa lý mà người tiêu dùng chuyển sang sử dụng hàng hoá, dịch vụ thay cho hàng hoá, dịch vụ mà họ sử dụng Nên cần có cách nhìn nhận thị trường liên quan góc độ cạnh tranh góc độ liên quan hàng hoá, dịch vụ Ngày nay, tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ cao Sự phát triển có tác động rât lớn đến việc xác định thị trường liên quan Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… vụ việc cạnh tranh, ranh giới trước thị trường liên quan bị xáo trộn có thay đổi, đặc biệt việc xác định thị trường liên quan theo phương pháp truyền thống khơng cịn phù hợp Những ứng dụng kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất làm cho hàng hoá ngày trở nên phong phú đa dạng hơn, đáp ứng lúc cho nhiều nhu cầu người tiêu dùng từ cạnh tranh doanh nghiệp trở nên khốc liệt Do vậy, việc qui định xác định thị trường liên quan Luật Cạnh tranh phải mềm dẻo tạo linh hoạt trình áp dụng để phù hợp với tình hình mới, tránh qui định cứng nhắc gây khó khăn trình thực thi Luật Cạnh tranh Kết luận chương Tổng thể nghiên cứu đề tài làm bật cách xác định thị trường liên quan vai trò thị trường liên quan việc thực thi Luật Cạnh tranh nên chương tập trung phân tích vai trị thị trường liên quan Chương bao gồm nội dung sau: - Phân tích yếu tố thị phần, vai trị thị trường liên quan việc xác định thị phần đánh giá vai trò chung thị phần việc xác định hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh , lạm dụng vị trì thống lĩnh, vị trí độc quyền tập trung kinh tế - Phân tích vai trị thị trường liên quan việc xác định nhóm hành vi cụ thể nhóm hành vi hạn chế cạnhtranh - Phân tích mặt cịn tồn tại, hạn chế qui định pháp liật Cạnh tranh Việt Nam đóng góp ý kiến góp phần hồn thiện chế định xác định thị trường liên quan trình thực thi Luật Cạnh tranh năm 2004 Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… Kết Luận Thị trường liên quan có vai trị quan trọng việc thực thi Luật cạnh tranh Xác định thị trường liên quan bước trình điều tra vụ việc hạn chế cạnh tranh Mọi đánh giá sức mạnh thị trường doanh nghiệp thiệt hại hành vi hạn chế cạnh tranh gây khơng thể hồn tất thị trường liên quan chưa xác định Những kết tính tốn khơng xác việc xác định thị trường liên quan khơng xác Khố luận tập trung vào nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, đề tài tiếp cận khái niệm thị trường góc độ khác như: góc độ kinh tế học, maketing, kinh tế trị Mác- Lênin, để từ làm sang tỏ thị trường nhìn nhận góc độ cạnh tranh Để đưa khái niệm thị trường liên quan việc khó khăn, Việt Nam có cách tiếp cận giống hầu Théo đó, thị trường liên quan theo Luật cạnh tranh năm 2004 bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan Thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan tác giả trình bày khái niệm, cách xác định nhứ yếu tố ảnh hưởng đến hai loại thị trường Thứ hai, bên cạnh làm sáng tỏ khái niệm thị trường liên quan, đề tài phân tích đặc điểm thị trường liên quan như: tính khơng gian, tính giả định,… để từ giúp phân biệt với thị trường nhìn nhận góc độ khác Đề tài trình bày phân tích phương pháp xác định thị trường liên quan tạo điều kiện cho việc hiểu áp dụng phương pháp xác định thị trường liên quan phù hợp vụ việc cạnh tranh để có kết xác Thứ ba, vai trò thị trường liên quan hầu thừa nhận quan trọng việc thực thi luật cạnh tranh, đề tài trình bày phân tích vai trị thị trường liên quan việc thực thi luật cạnh tranh Việt Nam Đối với nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm hành vi thoả thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh hành vi tập trung kinh tế, tác giả trình bày vai trị thị trường liên quan việc xác định hành vi hạn chế cạnh tranh doanh nghiệp Chẳng hạn, vai trò việc xác định mức thị phần, xác định số lượng doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh nhau, xác định thiệt hại hành vi gây cho thị trường,… Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 60 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… Thứ tư, cạnh tranh lĩnh vực mẽ pháp luật Việt Nam nên việc áp dụng thực thi Luật cạnh tranh nhiều vướng mắc Đề tài phân tích tình hình thực tế Việt Nam khó khăn hạn chế cịn tồn để từ có đóng góp làm sáng tỏ số qui định Luật cạnh tranh góp phần đưa Luật Cạnh tranh vào sống Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 61 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT: Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật số 27/2004/QH 11 ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc Hội Cạnh tranh ( Luật Cạnh tranh năm 2004) Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2005 Chính phủ qui định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005qui định xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 05/2006/NĐ-CP ngày 09 thang 01 năm 2006 Chính phủ việc thành lập qui định chức năng, nghiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội cạnh tranh Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ việc thành lập qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh II TÀI LIỆU CHUYÊN MÔN Vũ Ngọc Anh (2003), Hướng tới xây dựng khung pháp lý kiểm soát lạm dụng quyền lực thị trường, Luận văn Thạc sĩ, TPHCM Bộ Thương mại – Cục quản lý cạnh tranh Cuts Internatoinal (2005), Tài liệu hội thảo đóng góp ý kiến dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Cạnh tranh, Dự án 7UP2, TPHCM David Harbord Georvon Gravenitz (2004), Định nghĩa thị trường vụ điều tra cạnh tranh thương mại, Tài liệu hội thảo, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Loan (2006), Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế, Luận văn Thạc sĩ, TPHCM Phạm Thị Xuân Mỹ (2005), Xác định thị trường liên quan ý nghĩa việc thực thi Luật Cạnh tranh, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật, TPHCM Trương Hoài Nam (2007), Xác định thị trường liên quan ý nghĩa việc thực thi Luật Cạnh tranh, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân Luật, TPHCM Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 62 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… Trần hoàng Nga (2004), Pháp luật chống lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường vị trí độc quyền Việt Nam- Thực trạng so sánh với số nước, Luận văn Thạc sĩ, TPHCM Trích báo cáo hoạt động năm 2001 Hội đồng Cạnh tranh Pháp (2004), Tài liệu hội thảo, Hà Nội III SÁCH PGS.TS Nguyễn Như Phát- Trần Đình Hảo (2001), Cạnh tranh xây dựng pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Như Phát- Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh chống độc quyền điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Như Phát- ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích luận giải qui định Luật Cạnh tranh hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh, Nxb Tư Pháp, Hà Nội ThS Nguyễn Hữu Huyên (2004), Pháp luật Cạnh tranh Pháp Liên minh Châu Âu, Nxb Tư Pháp, Hà Nội TS Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nxb Tư Pháp, Hà Nội TS Lê Danh Vĩnh- Hoàng Xuân Bắc-Ths Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Pháp luật Cạnh tranh Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội IV TẠP CHÍ PGS.TS Dương Đăng Huệ, ThS Nguyễn Hữu Huyên (2004), “Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp”, Những vấn đề cần có ý kiến khác nhau, (Số 10) PGS.TS Nguyễn Như Phát (2004), “Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp”, Góp ý kiến vào dự thảo Luật Cạnh tranh, (Số 01) TS Phạm Hồng Giang (2003), “Tạp chí Nhà nước Pháp luật”, Bản chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh độc quyền pháp luật Cạnh tranh, (Số 04) TS Lê Nết (2005), “Tạp chí Khoa học Pháp lý”, Khái niệm kiểm sốt kết nối thị trường đóng góp ý kiến cho Nghị Định hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh,( Số 03/2005) ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2005), “Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp”, Xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh năm 2004,(Số 11(63)) Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 63 Khóa luận tốt nghiệp 2008 Xác định thị trường liên quan và… ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), ), “Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp”,Luật Cạnh tranh năm 2004 hành vi lạm dụng quyền lực để hạn chế cạnh tranh, (Số (69)) ThS Nguyễn Ngọc Sơn (2006), “Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp”, Pháp Luật Cạnh tranh vấn đề Việt Nam,, (Số (79)) V GIÁO TRÌNH Bộ GĐ- ĐT (2003), Giáo trình kinh tế trị Mác- Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ GĐ- ĐT (2006), Kinh tế học vi mơ- Giáo trình dùng trường Đại học, Cao đẳng- Khối kinh tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trường đại học Kinh tế TPHCM (2007), Kinh tế vi mô (tái lần II), Nbx Lao động- Xã hội, Hà Nội Trường đại học Kinh tế TPHCM (2007), Maketing bản- Khoa thương mại Du lịch, Nxb Lao động, Hà Nội VI WEBSITE http://www.tuoitre.com.vn http://www.qlct.gov.vn http://www.vcad.gov.vn http://www.vnexpress.net http://www.Cdivietnam.org http://www.Vietbao.vn http://www.vienkinhte.hochiminhcity.gov.vn http://www.judica.edu.vn Sv Đặng Thị Ngọc Hưởng Trang 64 ... và? ?? Chương Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan việc thực thi Luật Cạnh tranh năm 2004 2.1 Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan việc thực thi luật cạnh tranh năm 2004: Luật Cạnh tranh. .. chung thị trường liên quan Xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh năm 2004 Chương 2: Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan việc thực thi Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghị định Chính... 2: Ý nghĩa việc xác định thị trường liên quan việc thực thi Luật Cạnh tranh năm 2004 32 2.1 Ý nghĩa việc xác định hành vi hạn chế cạnh tranh 32 2.1.1 Ý nghĩa việc xác định thị trường