Tải Phân tích bài thơ “Dọn về làng” của Nông Quốc Chấn - Phân tích bài thơ “Dọn về làng”

21 42 0
Tải Phân tích bài thơ “Dọn về làng” của Nông Quốc Chấn - Phân tích bài thơ “Dọn về làng”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hòa vào niềm vui chung của của bà con nhân dân miền núi và nhân dân cả nước nhà thơ Nông Quốc Chấn đã chắp bút cho tác phẩm Dọn về làng viết về quê hương của tác giả trong những năm thán[r]

(1)

Đề bài: Phân tích thơ “Dọn làng” Nông Quốc Chấn - Ngữ văn 12

Dàn ý chi tiết 1 Mở bài

- Sơ lược nhà thơ Nông Quốc Chấn phong cách sáng tác

- Dọn làng viết quê hương tác giả năm tháng chiến đấu đau thương mà anh dũng, đồng thời nêu lên ý nghĩa kháng chiến thắng lợi đời sống người Tây Bắc

2 Thân bài

a Niềm hân hoan chiến thắng dòng thơ đầu "Mẹ! củi":

- Kết chiến diễn tả hình ảnh sống động, đậm lối tư duy, diễn đạt người miền núi, vẻ chất phác, hồn hậu

- Cao Bằng, Lạng Sơn giải phóng, quê hương yên bình, người dân miền núi niềm hạnh phúc khôn tả, cuối họ trở lại ngơi làng u dấu để "sửa nhà phát cỏ/Cày ruộng vườn, trồng lúa ngô khoai" b Hồi tưởng đau thương mà anh hùng nhân dân miền núi kháng chiến:

* "Mấy năm qua vắt bám đầy chân": Bằng biết thực tế Nông Quốc Chấn diễn tả chân thực nỗi khổ chạy giặc đồng bào miền núi, nỗi khổ băng rừng, lội suối kháng chiến cịn in hằn trí nhớ

* "Súng nổ lối bước đi":

- Sự cướp phá tàn bạo, điên cuồng giặc, phá lán, cướp quần áo

- Hình ảnh người phụ nữ miền núi mạnh mẽ, kiên cường, nhạy bén lên rõ ràng, gánh vác gia đình trình chạy giặc hiểm * "Làm nói rồi":

- Sự hi sinh mát đau thương diễn trước mắt, khắc sâu vào lòng người dân nơi đây, người cha, người anh, người bị bị giặc bắt đi, họ bị đánh đập dã man, trái tim người anh hùng thét lên tiếng lịng u nước, căm ghét lũ giặc khơn

=> Lòng căm thù lũ giặc cướp nước, khiến nhân dân phải lầm than trở thành nguồn động lực, sức mạnh to lớn để đồng bào miền núi kiên đứng dậy đấu tranh giải phóng quê hương

* "Chúng thơ ta hả":

(2)

=> Tất nỗi khổ, nỗi gian lao chạy giặc vượt núi băng rừng, hi sinh mát đẫm máu tụ lại thành nỗi căm hờn sâu sắc, đến bực đồng bào ta không nhẫn nhịn chịu đựng nữa, phải biến nỗi oán hận thành sức mạnh để giết hết bọn giặc Tây cướp nước "Mày chết! Thằng giặc Pháp tàn/Băm xương thịt mày, tao hả"

* "Hôm Cao-Bắc-Lạng vũng":

- Khung cảnh hồi sinh, vươn dậy mạnh mẽ với sức sống tiềm tàng mạnh mẽ người mảnh đất Tây Bắc

- Người dân miền núi bắt đầu xây dựng sống mới, sau đau thương mát, bao lần mưa bom bão đạn, bầu trời Tây Bắc xanh trở lại, khắp Cao-Bắc-Lạng có tiếng cười vang, giịn giã, hân hoan niềm vui chiến thắng

* "Mặt trời lên sáng trơng mẹ":

- Hình ảnh mặt trời lên "sáng rõ" tượng trưng cho khởi đầu đầy hy vọng, người lớn lên theo ánh mặt trời cách mạng mà chiến trường, chiến đấu bảo vệ quê hương, lời hứa chân thành, sâu sắc mang đậm âm hưởng dân tộc miền núi: "Ðuổi hết đi, trơng mẹ"

- Đó niềm tin chiến thắng khơng xa, niềm tin một đất hồn tồn bóng quân thù, nhân dân nơi nơi hưởng sống n vui, thái bình, khơng cịn chết chóc chiến tranh

3 Kết bài

- Tổng kết nội dung tác phẩm nêu cảm xúc cá nhân Bài làm

Nông Quốc Chấn nhà thơ, nhà hoạt động văn hóa, người dân tộc Tày Bắc Kạn Từ ông giáo hiền lành, sớm giác ngộ cách mạng, rèn luyện khói lửa chiến tranh, ông trở thành cán trung kiên, nhà hoạt động văn hóa, nhà thơ xuất sắc Đảng dân tộc

Bài thơ "Dọn làng ”được sáng tác chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, tác phẩm tiêu biểu Nông Quốc Chấn Nguyên tác tiếng Tày, sau tác giả dịch tiếng phổ thơng theo thể thơ tự Năm 1951, Đại hội liên hoan học sinh sinh viên giới Béc-lin, thơ tặng giải Nhì, dịch sang tiếng Pháp, giới thiệu Tạp chí Châu Âu Nhà thơ sử dụng biện pháp tương phản khứ đau thương với niềm vui chiến thắng giải phóng để ca ngợi hồi sinh, vươn dậy quê hương đồng bào dân tộc Cao-Bắc-Lạng

Mở đầu thơ "Dọn làng” tiếng gọi mẹ cất lên; gọi mẹ để báo tin vui, tin mừng chiến thắng:

(3)

Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn Vệ quốc quân chiếm lại đồn Người đông kiến, súng đầy củi”

Đoạn thơ làm sống lại cảnh tượng chiến trường Biên giới năm 1950 Gọng kìm đường số Bốn giặc bị chặt đứt, bị phá tung Quân ta đánh chiếm đồn Đông Khê, tiêu diệt hai binh đồn Sác-tơng Lơ-pa, hàng ngàn giặc Tây “bị chết bị bắt sống” Hai so sánh “Người đông kiến, súng đầy củi” nói lên thật hay sức mạnh khí chiến đấu, chiến thắng quân dân ta thuở Từ niềm vui chiến thắng, đứa đau đớn nhớ lại năm dài gian khổ, đau thương ách kìm kẹp, chiếm đóng lũ giặc Pháp tàn

Trên bước đường trở làng cũ để “sửa nhà phát cỏ”, để “Cày ruộng vườn trồng lúa ngô khoai”, đứa bồi hồi nhớ lại:

“Mấy tháng năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy Chạy hết núi khe Cay đắng đủ mùi”.

Những lễ tết lâu đời phải “quên” đi! Những phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc phải “quên” Bàn thờ tổ tiên nguội lạnh hương khói Trải bao cay đắng phải chạy giặc triền miên: “Chạy hết núi lại khe,cay đắng đủ mùi”

Quên kỉ niệm thương đau thời gian khổ với bao thiên tai, địch họa Mưa rừng mù mịt, gió bão, sấm sét, lán sụp, cửa nát, vắt bám đầy chân Giặc lùng sục, đốt lán, cướp bóc, gây bao thảm cảnh:

“Súng nổ kia! Giặc Tây lại đến lùng Từng lán đốt trơ trụi Nó vơ hết áo quần túi…”

Đoạn thơ đoạn phim ghi lại cảnh chạy loạn rừng sâu đồng bào dân tộc vùng biên giới phía Bắc đất nước ta năm đầu kháng chiến chống Pháp Biện pháp liệt kê tự mở không gian nghệ thuật với bao chi tiết thực sống cảm động Cảnh người mẹ chạy giặc, vừa địu con, vẫy em, vừa “Tay dắt bà, vai đeo đầy tay nải - Bà mắt khơng biết lối bước đi” Cảnh người cha bị giặc bắt, “Cha chửi Việt gian, cha đánh lại Tây” bị giặc giết cách dã man:

“Súng nổ đì đùng loạt, Cha ngã xuống nằm lăn mặt đất” Cảnh chôn cất người chồng, người cha thân yêu đầy nước mắt:

(4)

Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng, Con cởi áo liệm thân cho bố, Mẹ ẵm cha nằm chân rừng Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt…”

Tất cảnh đau đớn thương tâm nhà thơ tái lại cách chân thực với nhiều máu nước mắt Sau tiếng khóc nghẹn ngào tiếng thét căm thù uất hận vang lên:

“Mày chết! Thằng giặc Pháp tàn Băm xương thịt mày, tao hả”

Qua đó, ta thấy rõ: máu khơng thể dìm chân lý; súng đạn quân giặc cướp nước khuất phục nhân dân ta

Phần thứ hai thơ nói lên niềm vui giải phóng, quê hương hồi sinh, sức sống dân tộc trỗi dậy vô mạnh mẽ

Có bao âm khơng gian rộng lớn Cao - Bắc - Lạng Có tiếng “cười vang”,tiếng “người nói”, tiếng cười trẻ “ríu rít” cắp sách đến trường Có tiếng tơ “kêu vang”; có tiếng gà gáy, tiếng chó sủa Có bao hình ảnh náo nức đáng yêu:

“Hôm nay, Cao-Bắc-Lạng cười vang, Dọn lán, rời rừng, người xuống làng.

Người nói cỏ lay ruộng rậm Cuốc đất dọn cỏ mẹ khuyên con”

Cuộc sống hồi sinh, sống bình yên trở lại với bà làng bản: “Mờ mờ khói bếp bay mái nhà lá" Phải nhiều máu đổ xương tan có khói lam chiều đáng yêu

Nếu phần đầu thơ, tác giả nhắc lại sáu ẩn chữ “không" (không biết lối bước đi, cha khơng biết nói dối, khơng chống gậy bà cụ qua đời, nơi tìm, khơng ván khơng người đưa cha chơn cất) để phản ánh bao nỗi đau đè nặng lòng người, đoạn hai, điệp ngữ “khơng” bốn lần xuất để làm bật thực kháng chiến, hồi sinh vươn đứng thẳng dậy dân tộc ta, đồng bào dân tộc Cao - Bắc - Lạng

- Từ không ngập cỏ lối

- Hổ không dám đẻ vườn chuối - Quả vườn khơng lo tự chín, tự rụng

(5)

Một lần nữa, Nông Quốc Chấn thành công phép liệt kê, nêu lên hàng loạt chi tiết thực, sống để thể niềm vui chiến thắng hồi sinh quê hương sau ngày giải phóng

Bốn câu thơ cuối lời từ biệt mẹ già đứa lên đường chiến đấu Mẹ lại hậu phương, tiền tuyến với tâm “đuổi hết” giặc Pháp, giặc Mỹ Hình ảnh “Mặt trời lên sáng rõ” mang hàm nghĩa nói thắng lợi kháng chiến, cách mạng, đổi thay to lớn niềm vui dâng lên lòng người

Lời mẹ dặn yêu thương thiết tha, đằm thắm Cuộc lên đường đầy khí dạt niềm tin:

“Mặt trời lên sáng rõ mẹ ạ! Con đội, mẹ lại nhà

Giặc Pháp, Mỹ giết người, cướp đất ta Đuổi hết đi, trông mẹ”

Cái hay “Dọn làng ”là giọng thơ mộc mạc bình dị với bao chi tiết chọn lọc cảm động Nỗi đau thương thời giặc giã, hình ảnh người bà, người cha, người mẹ khói lửa đau thương, niềm vui giải phóng hình ảnh q hương hồi sinh nói lên cách thật giản dị, cảm động đáng yêu “Dọn làng” thành tựu đáng tự hào thơ ca kháng chiến thời chống Pháp Tự hào lời ca, hoa rừng đẹp thơm đứa thân yêu người dân tộc Tày Hơn nửa kỷ sau, thơ để lại cho nhiều xúc động

Bài làm 2

Bài thơ viết sau chiến thắng giải phóng biên giới, chiến thắng có ý nghĩa kháng chiến chống Pháp: mở thông chiến khu với nước xã hội chủ nghĩa Song thơ khơng vào ý nghĩa trị Ở đây, thơ nói ý nghĩa giải phóng đời bà người dân tộc Ý nghĩa toát từ thơ qua bút pháp kể chuyện, miêu tả Tác giả không dùng bút pháp luận

Nét đặc sắc giọng kể: chất phác, sinh động, cụ thể Mở đầu hình ảnh tiêu biểu chiến thắng đặc tả chân thật độc đáo:

Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn Vệ quốc quân chiếm lại đồn Người đông kiến, súng đầy củi

(6)

của dân tộc miền núi, kề với rừng, nơi củi quen thuộc đời sống Người quen dùng bếp ga khơng có cách ví von

Bố cục thơ sát với kiểu tư người dân thường Sau tiếng reo oán cay cực giặc chiếm đóng cuối quang cảnh sinh hoạt bây giờ, giải phóng Người đọc, người học miền rừng, cách bố cục tiếp nhận thơ dễ dàng Đặc điểm bật thơ cách diễn tả chi tiết Cảnh chạy giặc: quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy, đường lại vắt bám, gió bão sấm sét, đổ, cay đắng đủ mùi… Rồi cảnh giặc càn: đốt, vét, mẹ địu em, bà bị lồ mắt Diễn biến tình cảm người trước chết bi thương anh dũng người cha Tác giả mượn lời người kể chuyện giãi bày nỗi lịng (tự kết với trữ tình):

Mẹ ngồi khóc cúi đầu khóc Sợ Tây nghe, mẹ dỗ “nín ”, im

Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng Con cởi áo liệm thân cho bố

Người chết thảm, người sống thảm, cảnh sống cực đau đớn lên cao trào dâng sơi sục Giải phóng thành yêu cầu xúc người dân Đánh giặc đòi hỏi tất yếu sống cực khổ Bài thơ có nhiều chi tiết hay chi tiết đoạn cuối - quang cảnh dọn làng cảnh sinh hoạt làng sau ngày giải phóng:

Người nói cỏ lay rừng rậm Cuốc đất dọn cỏ mẹ khuyên Đường kêu vang tiếng tơ Trong trường ríu rít tiếng cười trẻ

Mờ mờ khói bếp bay mái nhà

Khung cảnh làng no ấm Từng nét nét dần lên Tác giả khơng bình luận hay ca ngợi lộ liễu Ơng tả, tả thống mà đủ Mỗi mặt sống nói nét, gợi: Người nói cỏ lay cảnh ruộng rẫy, khói bếp bay mái nhà cảnh bình no ấm Tiếng ô tô, tiếng cười trẻ cho thấy đơng vui ríu rít làng Có chi tiết sắc sảo gợi thần thái núi rừng nếp sống đồng bào, có ý vị thiết tha:

Hổ khơng dám đến đẻ vườn chuối Quả vườn không lo tự chín, tự rụng

(7)

Kể chuyện mà bộc lộ cảm xúc cá thể Chi tiết nhiều mà không rậm, trái lại chi tiết nét khắc: cụ thể khái quát Đây không kết quan sát công phu, mà kết trải Tác giả sống với chi tiết đó, thấm thía Chất thơ chất đời sống Bài thơ, cho thấy nét đặc sắc thơ kháng chiến chống Pháp: miêu tả thực rộng lớn nỗi riêng tư tác giả hồ đồng vào thực

Bài làm 3

Nông Quốc Chấn (18 tháng 11 năm 1923 - tháng năm 2002) nhà văn người dân tộc Tày, ông gương mặt văn hóa tiêu biểu, đại diện cho tầng lớp trí thức dân tộc thiểu số trưởng thành kháng chiến Đóng góp chủ yếu Nơng Quốc Chấn cho văn học Việt Nam thơ, với cảm xúc chân thành mộc mạc, lời thơ toát lên thở riêng biệt lối tư diễn đạt dân tộc miền núi, hình ảnh thơ giản dị, tự nhiên mang đậm chất núi rừng Tây Bắc Năm 1950, chiến dịch biên giới thu đông kết thúc thắng lợi có ý nghĩa lịch sử vơ to lớn kháng chiến chống thực dân Pháp Hòa vào niềm vui chung của bà nhân dân miền núi nhân dân nước nhà thơ Nông Quốc Chấn chắp bút cho tác phẩm Dọn làng viết quê hương tác giả năm tháng chiến đấu đau thương mà anh dũng, đồng thời nêu lên ý nghĩa kháng chiến thắng lợi đời sống người Tây Bắc

Sau kháng chiến biên giới thu đông năm 1950 kết thúc thắng lợi bà dân tộc Tày hớn hở, vui mừng dọn làng niềm hân hoan hòa với niềm vui chung dân tộc, điều thể rõ ràng vần thơ đầu

"Mẹ! Cao - Lạng hoàn tồn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn

Vệ quốc quân chiếm lại đồn Người đông kiến, súng dày củi."

(8)

dịp tết tháng Giêng, rằm tháng Sau tin báo chiến thắng Nơng Quốc Chấn theo dịng hồi tưởng tháng ngày kháng chiến đầy gian khổ khứ

"Mấy năm qua quên tết tháng Giêng, quên rằm tháng bảy, Chạy hết núi lại khe, cay đắng đủ mùi

Nhớ hôm mù mịt mưa rơi Cơn gió bão rừng đổ Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa

Ðường lại vắt bám đầy chân."

Nỗi vất vả chạy giặc nhân dân miền núi Nông Quốc Chấn miêu tả thực tế sinh động, vội chạy giặc đến mức chẳng màng đến tết nhất, vượt đèo lội suối "hết núi lại khe", phải nói "cay đắng đủ mùi" Những hôm trời nắng đường có chơng gai chẳng kinh hồng hôm trời đổ mưa "mịt mù", người thiên nhiên rộng lớn, phải chống chọi với bão tố, mưa sa, chống chọi với giận thiên nhiên "cơn gió bão rừng đổ", "cơn sấm sét" xé toang trời, lệch đất làm lán vừa dựng xong vội đổ Đôi chân trần leo hết núi hết đồi, dẫm quanh sỏi đá, nhẵn mòn lối đi, lại gặp lài lồi vắt hút máu, nghĩ mà rùng khơng Ai gây nên nỗi khốn khổ vượt núi băng rừng, để đồng bào miền núi phải bỏ làng, luồn lách vào rừng sâu? Chính mũi súng ác độc lũ giặc ác ôn, tàn nhẫn

"Súng nổ kia! Giặc Tây lại đến lùng Từng lán, đốt trơ trụi,

Nó vơ hết áo quần túi Mẹ địu em chạy tót lên rừng Lần trước, mẹ vẫy gọi sau lưng

Tay dắt bà, vai đeo đẫy nải Bà mắt khơng biết lối bước đi."

(9)

vàn sức mạnh người khai phá triệt để Nhưng liệu trốn bao lâu, bóng lưng người mẹ trụ vững bao lần, lúc lòng căm thù lũ giặc cướp nước, khiến nhân dân phải lầm than trở thành nguồn động lực, sức mạnh to lớn để đồng bào miền núi kiên đứng dậy đấu tranh giải phóng quê hương

"Làm bây giờ: ta phải chống! Giặc bắt cha đi, đánh, Cha chửi Việt gian, cha đánh lại Tây

Súng nổ đì đùng loạt, Cha ngã xuống nằm lăn mặt đất

Cha ơi: cha nói "

Bởi hi sinh mát đau thương diễn trước mắt, khắc sâu vào lòng người dân nơi đây, người cha, người anh, người bị bị giặc bắt đi, họ bị đánh đập dã man, trái tim người anh hùng thét lên tiếng lòng yêu nước, căm ghét lũ giặc khốn đến tận "Cha chửi Việt gian, cha đánh lại Tây" Sự nhục nhã, điền cuồng khiến lũ Tây tay thảm sát người núi rừng Tây Bắc, hình ảnh "Cha ngã xuống nằm lăn mặt đất/Cha ơi: cha khơng biết nói " hình ảnh đau thương ám ảnh tâm trí người lại, đặc biệt trở nên xót xa hình ảnh hãi hùng lại lọt vào đơi mắt trẻ, cịn dã man tàn nhẫn đứa trẻ nhận thức "cha khơng biết nói rồi"

"Chúng cịn thơ, nuôi dạy? Không chống gậy bà cụ qua đời!

Mẹ ngồi khóc, cúi đầu khóc Sợ Tây nghe, mẹ dỗ "nín", im Lán anh em rải rác khơng biết nơi tìm Không ván, không người đưa cha cất

Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng, Con cởi áo liệm thân cho bố; Mẹ đưa cha nằm chỗ Máu đầy tay, mặt nước tràn Mày chết! Thằng giặc Pháp tàn

(10)

Đau thương phủ xuống để lại bi kịch xót xa kẻ đầu bạc tiễn người đầu xanh, người vợ gầy đau rứt ruột gan chồng, bên cạnh lũ thơ dại vừa phải chịu kiếp mồ cơi cha khơng cịn ni dạy, mai gia đình trơng cậy vào bàn tay gánh vác Nỗi đớn đau bộc lộ rõ trước cảnh đám tang sơ sài người vừa nằm xuống trước mũi súng độc ác thằng Tây, không ván đóng hịm, khăn phủ mặt khăn đội đầu người vợ lâu, áo liệm áo mặc đến cũ Và "Mẹ đưa cha nằm chỗ", người với lòng đất lạnh lẽo, đau thương, người lại bàn tay cịn vương dịng máu đỏ, đơi mắt nhịe đi, khn mặt tràn nước mắt, cịn nỗi đau nỗi đau nữa? Tất nỗi khổ, nỗi gian lao chạy giặc vượt núi băng rừng, hi sinh mát đẫm máu tụ lại thành nỗi căm hờn sâu sắc, đến bực đồng bào ta không nhẫn nhịn chịu đựng nữa, phải biến nỗi oán hận thành sức mạnh để giết hết bọn giặc Tây cướp nước "Mày chết! Thằng giặc Pháp tàn/Băm xương thịt mày, tao hả" Và cuối với tinh thần anh dũng, lòng tâm diệt giặc nhân dân, núi rừng Tây Bắc bóng quân thù, người nằm xuống cuối nhắm mắt, cịn người lại cuối trở ngơi làng dấu yêu, vui vầy sống bình

"Hôm Cao - Bắc - Lạng cười vang Dọn láng, rời rừng, người xuống làng

Người nói cỏ lay ruộng rậm Con cày mẹ phát, ruộng ta quang Ðường kêu vang tiếng ô tô Trong trường ríu rít tiếng cười trẻ

Mờ mờ khói bếp bay mái nhà Mặc gà gáy chó sủa khơng lo,

Ngày hai bữa rau ta có muối Ngày hai buổi khơng tìm củ pấu, củ nâu

Có bắp xay độn gạo no lâu, Ðường ngõ từ không cỏ rậm, Trong vườn chuối, hổ không dám đến đẻ

Quả cành không lo tự chín tự rụng, Ruộng khơng thành nơi máu chảy vũng"

(11)

thương mát, bao lần mưa bom bão đạn, bầu trời Tây Bắc xanh trở lại, khắp Cao-Bắc-Lạng có tiếng cười vang, giòn giã, hân hoan niềm vui chiến thắng Họ không cần phải chuyển lán, không cần phải vượt đèo băng suối rừng sâu chạy giặc, người lớn lên nương phát rẫy để chuẩn bị cho mùa gieo trồng mới, trẻ nhà vui đùa vơ lo vơ nghĩ, thơi khơng phải giật tiếng súng nổ quanh Trong đoạn thơ Nông Quốc Chấn tái lại cách chân thực, tinh tế cảnh sinh hoạt người dân tộc Tày, giản dị, đơn sơ, bình hạnh phúc, giống ngày giặc Pháp chưa đến lùng

"Mặt trời lên sáng rõ mẹ ạ! Con đội, mẹ lại nhà,

Giặc Pháp, giặc Mỹ giết người cướp đất nước ta Ðuổi hết đi, trơng mẹ."

Hình ảnh mặt trời lên "sáng rõ" tượng trưng cho khởi đầu đầy hy vọng, người lớn lên theo ánh mặt trời cách mạng mà chiến trường, chiến đấu bảo vệ quê hương, lời hứa chân thành, sâu sắc mang đậm âm hưởng dân tộc miền núi: "Ðuổi hết đi, trơng mẹ" Đó niềm tin chiến thắng không xa, niềm tin một đất hồn tồn bóng qn thù, nhân dân nơi nơi hưởng sống yên vui, thái bình, khơng cịn chết chóc chiến tranh, khơng giọt nước mắt sinh ly tử biệt phải rơi xuống, lại bên mẹ đầy tha thiết, chân thành

Dọn làng thơ hay mang nhiều giá trị thực sâu sắc tái khứ đau thương, hào dân tộc đồng thời thể niềm vui mừng phấn khởi trước tin quê hương giải phóng, núi rừng Tây Bắc khơng cịn phải nghe tiếng súng giặc, đồng thời ca ngợi sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, hồi sinh, vực dậy nhanh chóng tỉnh miền núi phía Bắc đồng bào nơi sau chiến tranh

Bài làm 4

Nông Quốc Chấn nhà thơ, nhà hoạt động văn hóa, người dân tộc Tày Bắc Cạn Từ ông giáo hiền lành, sớm giác ngộ cách mạng, rèn luyện khói lửa chiến tranh, ơng trở thành cán trung kiên, nhà hoạt động văn hóa, nhà thơ xuất sắc Đảng dân tộc

(12)

Mở đầu thơ "Dọn làng” tiếng gọi mẹ cất lên; gọi mẹ để báo tin vui, tin mừng chiến thắng:

“Mẹ! Cao - Lạng hồn tồn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn

Vệ quốc quân chiếm lại đồn Người đông kiến, súng đầy củi”

Đoạn thơ làm sống lại cảnh tượng chiến trường Biên giới năm 1950 Gọng kìm đường số Bốn giặc bị chặt đứt, bị phá tung Quân ta đánh chiếm đồn Đông Khê, tiêu diệt hai binh đồn Sác-tơng Lơ-pa, hàng ngàn giặc Tây “bị chết bị bắt sống” Hai so sánh “Người đơng kiến, súng đầy củi” nói lên thật hay sức mạnh khí chiến đấu, chiến thắng quân dân ta thuở

Từ niềm vui chiến thắng, đứa đau đớn nhớ lại năm dài gian khổ, đau thương ách kìm kẹp, chiếm đóng lũ giặc Pháp tàn

Trên bước đường trở làng cũ để “sửa nhà phát cỏ”, để “Cày ruộng vườn trồng lúa ngô khoai”, đứa bồi hồi nhớ lại:

“Mấy tháng năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy Chạy hết núi khe Cay đắng đủ mùi”

Những lễ tết lâu đời phải “quên” đi! Những phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc phải “quên” Bàn thờ tổ tiên nguội lạnh hương khói Trải bao cay đắng phải chạy giặc triền miên: “Chạy hết núi lại khe, cay đắng đủ mùi” Quên kỉ niệm thương đau thời gian khổ với bao thiên tai, địch hoạ Mưa rừng mù mịt, gió bão, sấm sét, lán sụp, cửa nát, vắt bám đầy chân Giặc lùng sục, đốt lán, cướp bóc, gây bao thảm cảnh:

“Súng nổ kia! Giặc Tây lại đến lùng Từng lán đốt trơ trụi Nó vơ hết áo quần túi…”

Đoạn thơ đoạn phim ghi lại cảnh chạy loạn rừng sâu đồng bào dân tộc vùng biên giới phía Bắc đất nước ta năm đầu kháng chiến chống Pháp Biện pháp liệt kê tự mở không gian nghệ thuật với bao chi tiết thực sống động cảm động Cảnh người mẹ chạy giặc, vừa địu con, vẫy em, vừa “Tay dắt bà, vai đeo đầy tay nải - Bà mắt khơng biết lối bước đi” Cảnh người cha bị giặc bắt, “Cha chửi Việt gian, cha đánh lại Tây” bị giặc giết cách dã man:

(13)

Cảnh chôn cất người chồng, người cha thân yêu đầy nước mắt: “Lán anh em rải rác khơng biết nơi tìm Khơng ván, khơng người đưa cha chôn cất

Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng, Con cởi áo liệm thân cho bố, Mẹ ẵm cha nằm chân rừng Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt…”

Tất cảnh đau đớn thương tâm nhà thơ tái lại cách chân thực với nhiều máu nước mắt Sau tiếng khóc nghẹn ngào tiếng thét căm thù uất hận vang lên:

“Mày chết! Thằng giặc Pháp tàn Băm xương thịt mày, tao hả”

Qua đó, ta thấy rõ: máu khơng thể dìm chân lí; súng đạn quân giặc cướp nước khuất phục nhân dân ta

Phần thứ hai thơ nói lên niềm vui giải phóng, quê hương hồi sinh, sức sống dân tộc trỗi dậy vơ mạnh mẽ Có bao âm không gian rộng lớn Cao - Bắc - Lạng Có tiếng “cười vang”, tiếng “người nói”, tiếng cười trẻ “ríu rít” cắp sách đến trường Có tiếng ô tô “kêu vang”; có tiếng gà gáy, tiếng chó sủa Có bao hình ảnh náo nức đáng u:

“Hôm nay, Cao-Bắc-Lạng cười vang, Dọn lán, rời rừng, người xuống làng

Người nói cỏ lay ruộng rậm Cuốc đất dọn cỏ mẹ khuyên con”

Cuộc sống hồi sinh, sống bình yên trở lại với bà làng bản: “Mờ mờ khói bếp bay mái nhà lá" Phải nhiều máu đổ xương tan có khói lam chiều đáng yêu

Nếu phần đầu thơ, tác giả nhắc lại sáu lần chữ “không" (không biết lối bước đi, cha khơng biết nói dối, khơng chống gậy bà cụ qua đời, khơng biết nơi tìm, khơng ván không người đưa cha chôn cất) để phản ánh bao nỗi đau đè nặng lịng người, đoạn hai, điệp ngữ “không” bốn lần xuất để làm bật thực kháng chiến, hồi sinh vươn đứng thẳng dậy dân tộc ta, đồng bào dân tộc Cao - Bắc - Lạng

(14)

Quả vườn khơng lo tự chín, tự rụng Ruộng không thành nơi máu chảy thành vũng

Một lần nữa, Nông Quốc Chấn thành công phép liệt kê, nêu lên hàng loạt chi tiết thực, sống để thể niềm vui chiến thắng hồi sinh quê hương sau ngày giải phóng

Bốn câu thơ cuối lời từ biệt mẹ già đứa lên đường chiến đấu Mẹ lại hậu phương, tiền tuyến với tâm “đuổi hết” giặc Pháp, giặc Mỹ Hình ảnh “Mặt trời lên sáng rõ” mang hàm nghĩa nói thắng lợi kháng chiến, cách mạng, đổi thay to lớn niềm vui dâng lên lòng người

Lời mẹ dặn yêu thương thiết tha, đằm thắm Cuộc lên đường đầy khí dạt niềm tin:

“Mặt trời lên sáng rõ mẹ ạ! Con đội, mẹ lại nhà

Giặc Pháp, Mỹ giết người, cướp đất ta Đuổi hết đi, trơng mẹ”

Cái hay “Dọn làng” giọng thơ mộc mạc bình dị với bao chi tiết chọn lọc cảm động Nỗi đau thương thời giặc giã, hình ảnh người bà, người cha, người mẹ khói lửa đau thương, niềm vui giải phóng hình ảnh quê hương hồi sinh nói lên cách thật giản dị, cảm động đáng yêu “Dọn làng” thành tựu đáng tự hào thơ ca kháng chiến thời chống Pháp Tự hào lời ca, bơng hoa rừng đẹp thơm đứa thân yêu người dân tộc Tày Hơn nửa kỉ sau, thơ để lại cho nhiều xúc động

Bài làm 5

Nông Quốc Chấn gương mặt văn hóa tiêu biểu, đại diện cho tầng lớp trí thức dân tộc thiểu số trưởng thành đấu tranh cách mạng chiến tranh vệ quốc Đóng góp trội ơng lĩnh vực sáng tác thơ Thơ Nông Quốc Chấn mang cảm xúc chân thành, chất phác, lời thơ toát lên nét riêng biệt suy tư diễn đạt người miền núi: giản dị, tự nhiên giàu hình ảnh Với đóng góp to lớn vào văn học nước nhà, năm 2000, ơng tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật Dọn làng sáng tác tiêu biểu Nông Quốc Chấn viết quê hương năm kháng chiến chống thực dân Pháp nhiều đau thương mà anh dũng

(15)

rồi, sau tất cả, chiến thắng lại tay nhân dân, người sơ tán trở làng bắt đầu lại sống yên bình thuở xưa

Mẹ! Cao – Lạng hoàn toàn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn

Vệ quốc quân chiếm lại đồn Người đông kiến, súng đầy củi

Sáng mai làng, sửa nhà phát cỏ Cày ruộng vườn trồng lúa ngơ khoai

Khơng đau thương chiến tranh, khơng sung sướng chiến tranh giành thắng lợi Vượt bao gian nan vất vả, bao hi sinh xương máu, nhân dân hai miền Cao – Lạng hồn tồn giải phóng Hình ảnh tác giả cất lên thơ "Mẹ !" Sau dấu chấm than đầy xúc cảm niềm vui khôn tả ngày chiến đấu chấm dứt Tây bị bắt, đồn chiếm lại Nhân dân nơi lập chiến cơng lớn, mang lại niềm hạnh phúc cho mình, giải phóng khỏi ách áp nơ lệ suốt lâu:

Mấy năm qua quên tết tháng Giêng, quên rằm tháng bảy, Chạy hết núi lại khe, cay đắng đủ mùi

Nhớ hôm mù mịt mưa rơi Cơn gió bão rừng đổ Cơn sấm sét lán sụp xuống nát cửa

Ðường lại vắt bám đầy chân Súng nổ kia! Giặc Tây lại đến lùng

Từng lán, đốt trơ trụi, Nó vơ hết áo quần túi Mẹ địu em chạy tót lên rừng Lần trước, mẹ vẫy gọi sau lưng

Tay dắt bà, vai đeo đẫy nải Bà lồ mắt khơng biết lối bước

(16)

Súng nổ đì đùng loạt, Cha ngã xuống nằm lăn mặt đất

Cha ơi: cha khơng biết nói rồi… Chúng cịn thơ, ni dạy? Khơng chống gậy bà cụ qua đời!

Mẹ ngồi khóc, cúi đầu khóc Sợ Tây nghe, mẹ dỗ “nín”, im Lán anh em rải rác nơi tìm Khơng ván, khơng người đưa cha cất

Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng, Con cởi áo liệm thân cho bố; Mẹ đưa cha nằm chỗ Máu đầy tay, mặt nước tràn… Mày chết! Thằng giặc Pháp tàn

Băm xương thịt mày, tao

(17)

Không ván, không người đưa cha chôn cất Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng

Con cởi áo liệm thân cho bố Mẹ ẵm cha nằm chân rừng

Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt…

Chiếc khăn ngày cha tặng mẹ làm kỷ vật tình u, khăn mẹ dùng che mặt cha phút chia xa vĩnh viễn Từ mẹ phải lắng lo cho đàn thơ dại người mẹ già yếu ớt Cha rồi, chúng chỗ dựa vững vàng, mẹ phải đứng lên thay cha gánh vác tất Nén nỗi đau, mẹ ôm cha tới tận chân rừng, gửi lại cha cho thần rừng thần núi, hẹn kiếp sau gia đình lại sum vầy đơng đủ Ơi! Có biết người cha ngã xuống tiếng súng tàn quân giặc Bao nhiêu người vợ phải đớn đau nhìn chồng nằm đó, bất động? Bao nhiêu ánh mắt trẻ thơ vô hồn gào khóc gọi tên cha? Chúng giết cha, giết chết tình mẫu tử Nỗi căm hờn này, tao phải băm xương thịt mày, tao hả!

Và tinh thần liệt ấy, nhân dân Cao – Lạng dành chiến thắng vẻ vang

Hôm Cao – Bắc – Lạng cười vang Dọn lán, rời rừng, người xuống làng

Người nói cỏ lay ruộng rậm Con cày mẹ phát, ruộng ta quang Ðường kêu vang tiếng tơ Trong trường ríu rít tiếng cười trẻ

Mờ mờ khói bếp bay mái nhà Mặc gà gáy chó sủa khơng lo,

Ngày hai bữa rau ta có muối Ngày hai buổi khơng tìm củ pấu, củ nâu

Có bắp xay độn gạo no lâu, Ðường ngõ từ không cỏ rậm, Trong vườn chuối, hổ không dám đến đẻ

Quả cành không lo tự chín tự rụng, Ruộng khơng thành nơi máu chảy vũng

(18)

Ra đường xe, hát nói ung dung Từng đồn người dắt tiến bước

Súng bên vai, bao gạo buộc bên vai, Chân có giày khơng sợ nẻ Trên đầu có mũ che nắng mưa

Sau chiến tranh, gia đình khơng cịn ngun vẹn từ thêm người Niềm vui khôn tả Ai hào hứng bắt tay vào việc dựng xây lại sống sau bao ngày quên rằm tháng riêng, quên rằm tháng bảy Người lớn hăng say làm việc, trẻ nhỏ ríu rít tiếng cười làm rộn vang vùng núi rừng thân yêu hùng vĩ

Sau chiến tranh, cứng cáp hơn, trưởng thành hơn, tâm theo tiếng gọi Tổ quốc lên đường:

Mặt trời lên! Sáng rõ mẹ ạ! Con đội, mẹ lại nhà

Giặc Pháp, Mĩ giết người, cướp đất ta Đuổi hết đi, trông mẹ

Đứa bé bỏng ngày nguyện thay cha cầm súng đánh giặc, trả lại yên bình cho gia đình, cho dân Hình ảnh mặt trời dường làm sáng tỏ thơ sau từ ngữ, hình ảnh đau thương quân thù để lại Ở chân núi kia, cha mỉm cười hạnh phúc trưởng thành, theo tiếng gọi Cách mạng, lấy lại công cho cha, cho người ngã xuống ngày hôm qua

Xuyên suốt thơ, Nông Quốc Chấn thể tình yêu quê hương, yêu đất nước sâu nặng qua hình ảnh chân thực đậm chất dân tộc, giọng thơ hào hứng, sôi nổi, vui tươi hịa bình lập lại Đồng thời ơng vạch rõ tội ác bọn thực dân Pháp hãn giết chết bao người khiến gia đình li tán đau thương Bài thơ minh chứng cho lịch sử nước nhà nói chung Cao – Bắc – Lạng nói riêng, lời ngợi ca cho tinh thần chiến đấu nhân dân hồn cảnh vất vả, thiếu thốn, khó khăn Thế hệ trẻ hôm tâm học thật tốt, rèn luyện đạo đức thật tốt để trở thành người chiến sĩ giỏi thời bình, dựng xây đất nước ngày giàu đẹp

Bài làm 6

(19)

Bài thơ Dọn làng sáng tác chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950, tác phẩm tiêu biểu Nông Quốc Chấn Nguyên tác tiếng Tày, sau tác giả dịch tiếng phổ thông theo thể thơ tự Năm 1951, Đại hội liên hoan niên học sinh giới Béc-lin, thơ tặng giải Nhì, dịch sang tiếng Pháp, giới thiệu tạp chí Châu Âu Bài thơ mang đến luồng sinh khí mới, sống tươi đẹp cho đồng bào lúc chiến tranh ác liệt Nhà thơ sử dụng biện pháp tương phản khứ đau thương với niềm vui chiến thắng giải phóng để ca ngợi hồi sinh, vươn dậy quê hương đồng bào dân tộc Cao Bắc -Lạng Ngay từ câu mở đầu thơ, tác giả cho người đọc hình dung chiến thắng huy hoàng quân ta thất bại ê chề quân giặc:

"Mẹ! Cao - Lạng hồn tồn giải phóng Tây bị chết bị bắt sống hàng đàn

Vệ quốc quân chiếm lại đồn Người đông kiến, súng đầy củi"

Trong chiến dịch Biên giới quân ta dành thắng lợi vẻ vang Gọng kím đường số Bốn giặc bị chặt đứt, bị phá tung Quân ta đánh chiếm đồn Đông Khê, tiêu diệt hai binh đồn Sác-tơng Lơ-pa, hàng ngàn giặc Tây "bị chết bị bắt sống" Hai so sánh "Người đông kiến, súng đầy củi" nói lên thật hay sức mạng khí chiến đấu, chiến thắng quân dân ta thuở

Trong niềm vui hân hoan chiến thắng, đứa đau đớn nhớ lại năm dài gian khổ, đau thương ách kìm kẹp, chiếm đóng lũ giặc Pháp tàn Trên bước đường trở làng cũ để "sủa nhà phát cỏ", để "Cày ruộng vườn trồng lúa ngô khoai", đứa bồi hồi nhớ lại:

"Mấy tháng năm qua quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy, Chạy hết núi lại khe, cay đắng đủ mùi"

Trong ngày loạn lạc, phải tản cư vùng khơng có giặc, người phải quên lễ tết lâu đời Những phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc phải "quên" Bàn thờ tổ tiên nguội lạnh hương khói Trải qua bao cay đắng phải chạy giặc triền miên: "Chạy hết núi lại khe, cay đắng đủ mùi"

Khi đánh tan quân giặc, người dân chứng kiến cảnh đau thương nưa, nhung quên kỉ niêm thương đau thời gian khổ với bao thiên tai, địch họa Mưa rừng mù mịt, gió bão, sấm sét, lán sụp, cửa nát, vắt bám đầy chân Giặc lùng sục, đốt lán, cướp bóc, gây bao thảm cảnh:

(20)

Nớ vơ hết áo quần túi "

Qua ngòi bút miêu tả tác giả cảnh chạy loạn rừng sâu đồng bào dân tộc vùng biên giới phía Bắc đất nước ta năm đầu kháng chiến chống Pháp tái lại Biện pháp liệt kê tự mở không gian nghệ thuật với bao chi tiết thực sống cảm động Cảnh người mẹ chạy giặc, vừa địu con, vẫy em, vừa "Tay dắt bà, vai đeo đầy tay nảy - Bà mắt khơng biết lối bước đi" Cảnh người cha bị giặc bắt, "Cha chửi Việt Gian, cha đánh lại Tây" bị giặc giết cách dã man:

"Súng liền nổ loạt, Cha ngã xuống nằm mặt đất" Cảnh chôn cất người chồng, người cha thân yêu đầy nước mắt:

"Lán anh em rải rác khơng biết nơi tìm Khơng ván, khơng người đưa cha chôn cất

Mẹ tháo khăn phủ mặt cho chồng, Con cởi áo liệm thân cho bố, Mẹ ẵm cha nằm chân rừng

Máu đầy tay, nước mắt tràn đầy "

Trong chiến tranh ác liệt, chết diễn thường xuyên dù họ tử cho tổ quốc, cho nhân dân, người lại đau lòng Tất cảnh đau đớn thương tâm nhà thơ tái lại cách chân thực với nhiều máu nước mắt Sau tiếng khóc nghẹn ngào tiếng thét căm thù uất hận vang lên:

"Mày chết! Thằng giặc Pháp tàn Băm xương thịt mày, tao hả"

Đoạn thơ thể ý chí đánh giặc kiên cường dân tộc, quân giặc dù có tàn đến đâu khuất phục nhân dân, không làm nhụt chí khí sơi sục dân tộc Những tháng ngày đau khổ qua đi, thay vào niềm vui giải phóng, quê hương hồi sinh, sức sống dân tộc trỗi dậy vô mạnh mẽ Có bao âm khơng gian rộng lớn Cao Bắc -Lạng

Có tiếng "cười vang", tiếng "người nói", tiếng cười trẻ "ríu rít" cắp sách đến trường Có tiếng tơ "kêu vang", có tiếng gà gáy, tiếng chó sủa Có bao hình ảnh náo nức đáng yêu:

(21)

Người nói cỏ lay rừng rậm Cuốc đất, dọn cỏ mẹ khuyên con"

Nếu phần đầu thơ, tác giả nhắc lại sáu lần chữ "không" (Không biết lối đi, cha nói rồi, khơng chống gậy bà cụ qua đời, khơng biết nơi tìm, khơng ván khơng người đưa cha chôn cất) để phản ánh bao nỗi đau đè nặng lịng người, hai đoạn, điệp ngữ "không" bốn lần xuất để làm bật thực kháng chiến, hồi sinh vươn đứng thẳng dậy dân tộc ta, đồng bào dân tộc Cao - Bắc - Lạng Đó hồi sinh sống sau tháng ngày tăm tối Cuộc sống tươi đẹp, ấm lo thực trở lại với người dân nơi đây:

"-Từ không ngập cỏ lối

- Hổ không dám đến để vườn chuối - Quả vườn khơng lo tự chín, tự rụng

- Ruộng không thành nơi máu chảy vũng"

Những câu thơ cuối thơ lời chào mẹ người trước lên đường đánh giặc Lời chào gắn với lời hứa tâm chiến thắng quân giặc đem lại bình yên cho dân tộc trở phụng dưỡng người mẹ già

"Mặt trời lên! Sáng rõ mẹ ạ! Con đội, mẹ lại nhà,

Giặc Pháp, Mĩ giết người, cướp đất ta Đuổi hết đi, trơng mẹ"

Bài thơ để lại cho nhiều cảm xúc, làm tái lại khí hào hùng dân tộc ngày chiến thắng, mát đau thương mà dân tộc trải qua tâm chiến đấu đến để bảo vệ quê hương đất nước nhân dân Bài thơ sống lòng người đọc, liều thuốc tiếp thêm sức mạnh cho lòng yêu nước dân tộc

Ngày đăng: 24/12/2020, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan