Hành vi tự cô lập ở sinh viên tại một số trường đại học trên địa bàn thành phố hồ chí minh

99 21 0
Hành vi tự cô lập ở sinh viên tại một số trường đại học trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀNH VI TỰ CÔ LẬP Ở SINH VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: NCS ThS Đỗ Tất Thiên SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Lê Bảo Hoàng LỚP: K40.TLH.B MSSV: K40.611.027 TP HỒ CHÍ MINH, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀNH VI TỰ CÔ LẬP Ở SINH VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học TP HỒ CHÍ MINH, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các số liệu sử dụng phân tích luận án có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các kết chưa công bố nghiên cứu khác Sinh viên Nguyễn Lê Bảo Hoàng LỜI CẢM ƠN Xin dành lời cảm ơn trân trọng đến NCS ThS Đỗ Tất Thiên - người tận tâm hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Quý thầy cô, cán công nhân viên hoạt động Trường Đại học Sư phạm TP HCM - người giảng dạy hỗ trợ tơi q trình học tập sinh hoạt thời gian trường Xin cảm ơn Khoa Tâm lý học - Trường Đại học Sư phạm TP HCM tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành chương trình học Cảm ơn bạn sinh viên từ Trường Đại học Sư phạm TP HCM, Đại học Kiến trúc TP HCM, Đại học Bách khoa TP HCM, Đại học Ngoại ngữ - Tin học (HUFLIT) Đại học Công nghệ TP HCM (HUTECH) giúp đỡ thực phần nghiên cứu cho khóa luận Dù cố gắng q trình hồn thành luận văn song khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý chân thành từ phía thầy Sinh viên Nguyễn Lê Bảo Hoàng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI TỰ CÔ LẬP Ở SINH VIÊN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ VỀ HÀNH VI TỰ CÔ LẬP CỦA SINH VIÊN 1.1.1 Những nghiên cứu hành vi tự cô lập sinh viên giới 1.1.2 Những nghiên cứu hành vi tự cô lập sinh viên Việt Nam 10 1.2 LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI TỰ CÔ LẬP Ở SINH VIÊN 11 1.2.1 Các vấn đề lý luận hành vi 11 1.2.2 Lý luận hành vi lệch chuẩn 14 1.2.3 Lý luận hành vi tự cô lập 21 1.2.4 Một số đặc điểm tâm lý sinh viên 25 1.2.5 Lý luận hành vi tự cô lập sinh viên 27 1.2.6 Hậu từ hành vi tự cô lập sinh viên 30 1.2.7 Mơ hình hành vi tự lập sinh viên 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HÀNH VI TỰ CÔ LẬP Ở SINH VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 33 2.1 TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VỀ HÀNH VI TỰ CÔ LẬP Ở SINH VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM 33 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 33 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HÀNH VI TỰ CÔ LẬP Ở SINH VIÊN TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM TỪ BẢNG HỎI SÀNG LỌC BAN ĐẦU 37 2.2.1 Thực trạng hành vi tự cô lập sinh viên số trường đại học địa bàn TP HCM qua nghiên cứu sàng lọc 37 2.2.2 Thực trạng hành vi tự cô lập sinh viên số trường đại học địa bàn TP HCM sau sàng lọc 39 2.2.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tự cô lập sinh viên 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 66 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT ĐẦY ĐỦ ĐTB Điểm trung bình HVTCL Hành vi tự lập SV Sinh viên TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng sinh viên khảo sát trường Đại học 34 Bảng 2.2 Độ tin cậy thang đo biểu hành vi tự cô lập 36 Bảng 2.3 Cách tính điểm mức độ hành vi tự lập 36 Bảng 2.4 Thực trạng hành vi tự cô lập sinh viên 37 số trường đại học địa bàn TP HCM Bảng 2.5 Vài nét khách thể nghiên cứu sàng lọc 39 Bảng 2.6 Thực trạng hiểu biết sinh viên hành vi tự cô lập 41 Bảng 2.7 Thực trạng thời gian thực hành vi tự cô lập sinh viên 42 Bảng 2.8 Tần số thực hành vi tự lập sinh viên 43 khơng có căng thẳng hay buồn bã Bảng 2.9 Tần số thực hành vi tự cô lập sinh viên 43 có chuyện buồn hay gặp áp lực Bảng 2.10 Biểu hành vi tự cô lập nhận thức sinh viên 44 Bảng 2.11 Biểu hành vi tự cô lập xúc cảm/ thái độ sinh viên 47 Bảng 2.12 Biểu hành vi tự cô lập hành động sinh viên 49 Bảng 2.13 Biểu hành vi tự cô lập sinh viên 51 Bảng 2.14 Hệ số tương quan mặt biểu 51 hành vi tự cô lập sinh viên chung Bảng 2.15 Hành vi tự cô lập sinh viên so sánh 52 theo phương diện giới tính Bảng 2.16 Hành vi tự cô lập sinh viên so sánh 53 theo phương diện hệ đào tạo Bảng 2.17 Điểm trung bình biểu hành vi tự lập 53 phương diện học lực Bảng 2.18 Kiểm định Tamhane phương diện học lực 54 Bảng 2.19 Điểm trung bình biểu hành vi tự lập 56 phương diện điểm rèn luyện Bảng 2.20 Kiểm định Tamhane phương diện điểm rèn luyện 57 Bảng 2.21 Điểm trung bình biểu hành vi tự lập 58 phương diện xuất thân Bảng 2.22 Kiểm định Tamhane phương diện xuất thân 59 Bảng 2.23 Điểm trung bình biểu hành vi tự lập 61 phương diện kinh tế gia đình Bảng 2.24 Kiểm định Tamhane phương diện kinh tế gia đình 62 Bảng 2.25 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi tự cô lập sinh viên 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đầu năm 2018, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) phối hợp Bộ Lao động, Thương binh Xã hội công bố kết nghiên cứu sức khỏe tâm thần tâm lý xã hội trẻ em - thiếu niên Việt Nam Theo đó, có đến 8-29% đối tượng nghiên cứu (11 đến 24 tuổi) gặp vấn đề sức khỏe tâm thần chung (tùy theo tỉnh thành, giới…), có khoảng triệu trẻ em, thiếu niên có nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe tâm thần Các vấn đề sức khỏe tâm thần phổ biến em thường hướng nội (lo âu, trầm cảm, cô đơn…) hướng ngoại (tăng động, giảm ý…) Nghiên cứu dựa khảo sát 10.000 người tiến hành sau có nhiều ý kiến tỏ lo ngại tình trạng lo sợ đơn giới trẻ trở thành vấn đề lớn xã hội Kết quả, người ta thấy sống với ô nhiễm không khí tăng tỉ lệ tử vong lên 5%, béo phì 20%, lạm dụng rượu bia 30% sống cô độc, số 45% [24] Lứa tuổi đầu niên (18 - 25) theo học thuyết Erikson nằm giai đoạn “Gắn bó lập” Giai đoạn người tìm kiếm mối quan hệ có gắn bó lâu dài với người ngồi gia đình Hồn thành thành cơng giai đoạn tạo mối quan hệ thoải mái cảm giác gắn bó, an tồn, có tình u Nếu khơng có u thương, người có xu hướng tự cô lập, vị kỷ, say mê với [27] Việc sống tự lập khơng ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất tình thân thân, mà ảnh hưởng đến mối quan hệ xã hội, tiêu tốn phúc lợi chí làm trì trệ tài quốc gia Những biểu người tự cô lập cho thấy họ khơng quan tâm đến việc chăm sóc thân, thu lại với mối quan hệ xã hội, chí mức độ nặng giam nhà thời gian dài - nguyên nhân xã hội thiếu hụt nguồn nhân lực lao động lẫn tri thức Ở Nhật Bản, Hikikomori - tên gọi khác tự cô lập ràng buộc văn hóa - nghiên cứu sâu có đề xuất xem chứng rối loạn tâm thần đưa vào DSM-V [15] Điều cho thấy vấn đề hành vi lệch chuẩn ngày xuất nhiều hình thái khác nhau, từ nhiều góc độ “tự lập” hành vi không mới, chưa quan tâm nghiên cứu mực, Việt Nam Sinh viên người thuộc lứa tuổi đầu niên, vừa người mưu cầu hạnh phúc, lại lực lượng nịng cốt góp phần quan trọng nghiệp xây dựng xã hội Việc nghiên cứu đánh giá mức độ, biểu loại hành vi tự lập sinh viên có ý nghĩa quan trọng việc thay đổi nhìn nhận đắn vấn đề chăm sóc sức khỏe tinh thần nâng cao kỹ xã hội cần thiết TP HCM nơi có nhiều trường Đại học chất lượng cao khu vực phía Nam, nơi sản sinh nguồn nhân lực tri thức đáp ứng cho nhu cầu phát triển xã hội Trên thực tế bên cạnh hậu nghiên cứu hành vi nghiện, hành vi tự hủy hoại thân… đến tâm sinh lý phận sinh viên, ảnh hưởng từ hành vi tự cô lập lại làm sức khỏe tinh thần lối sống lứa tuổi động mai một cách âm thầm Việc tìm hiểu hành vi tự lập sinh viên, không tạo nên hướng nghiên cứu ban đầu mà cịn góp phần thúc đẩy người có cách nhìn nhận đắn dạng hành vi lệch chuẩn - từ có biện pháp chăm sóc sức khỏe tinh thần cải thiện lối sống, mối quan hệ xã hội, đầu tư vào nguồn nhân lực hợp lý hiệu Từ sở trên, đề tài “Hành vi tự cô lập sinh viên số trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” xác lập Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hành vi tự cô lập sinh viên số trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến hành vi tự cô lập sinh viên số trường đại học địa bàn TP HCM - Phân tích thực trạng hành vi tự lập sinh viên Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên đại học số trường địa bàn TP.HCM 4.2 Đối tượng nghiên cứu Hành vi tự cô lập sinh viên số trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀNH VI TỰ CÔ LẬP Ở SINH VI? ?N TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học TP HỒ CHÍ... sinh vi? ?n số trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? ?? xác lập Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hành vi tự cô lập sinh vi? ?n số trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm... Biểu hành vi tự cô lập hành động sinh vi? ?n 49 Bảng 2.13 Biểu hành vi tự cô lập sinh vi? ?n 51 Bảng 2.14 Hệ số tương quan mặt biểu 51 hành vi tự cô lập sinh vi? ?n chung Bảng 2.15 Hành vi tự cô lập sinh

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan