1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhận thức về vấn đề biển đảo của sinh viên các trường đại học trên địa bàn thành phố hồ chí minh

81 1,8K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Contents MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài 10 CHƢƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA SINH VIÊN 12 1.1 Khái niệm biển đảo vấn đề chủ quyền biển đảo 12 1.1.1 Khái niệm biển đảo 12 1.1.2 Vấn đề chủ quyền biển đảo 17 1.2 Các vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam 21 1.2.1 Vấn đề xác lập chủ quyền biển đảo 21 1.2.2 Vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo 25 1.3 Tầm quan trọng nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo 31 1.3.1 Khái niệm nhận thức 31 1.3.2 Nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam 31 1.4 Các nhân tố tác động đến nhận thức sinh viên vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam 33 1.4.1 Nhân tố khách quan 33 1.4.2 Nhân tố chủ quan 35 1.4.3 Hành động sinh viên trước vấn đề chủ quyền biển đảo 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ VẤN ĐỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Thực trạng nhận thức sinh viên vấn đề biển đảo 36 2.1.1 Vấn đề tranh chấp vùng Biển Đông Việt Nam 36 2.1.2 Những nhận thức sinh viên vấn đề xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam 43 2.1.3 Những động thái sinh viên trước vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo Việt Nam 51 2.2 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến nhận thức sinh viên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh lệch lạc 54 2.2.1 Nguyên nhân chủ quan 55 2.2.2 Nguyên nhân khách quan 56 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên 62 2.3.1 Đảng Nhà nước 62 2.3.2 Xã hội 64 2.3.3 Nhà trường 65 2.3.4 Gia đình 67 2.3.5 Tự ý thức 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để có đất nước hòa bình, độc lập ngày hơm nay, dân tộc Việt Nam ta phải trải qua chiến ác liệt, tàn nhẫn kẻ thù; phải đánh đổi sống, tình cảm riêng tư với tâm quét bè lũ xâm lăng mang lại hòa bình cho đất nước Những mảnh đất đất nước Việt Nam ta, từ đồng đến miền núi, biển đảo hứng chịu trận bom kinh hồng giặc Cho đến bây giờ, vết tích Bác Hồ có câu: “Các Vua Hùng có cơng dựng nước Bác cháu ta giữ lấy nước” để bày tỏ lòng biết ơn hệ trước ngã xuống để dựng lên đất nước hùng mạnh hôm nay, hệ mai sau sức xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam dân chủ cộng hòa bảo vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước ta Thế nhưng, thời gian qua tình hình biển đảo có diễn biến phức tạp đe dọa chủ quyền biển đảo ta Do vậy, nhiệm vụ phòng thủ bảo vệ chủ quyền biển đảo nhiệm vụ trọng yếu, trách nhiệm toàn đảng, toàn dân, toàn quân ta Trong đó, lực lượng nồng cốt chiếm đa số niên, sinh viên- hệ tương lai đất nước Họ có trách nhiệm định phát triển bền vững quốc gia Tuy nhiên, nhận thức niên, sinh viên vấn đề biển đảo hạn chế Họ dường thờ chưa phát huy vai trò, trách nhiệm chủ quyền biển đảo với yêu cầu đất nước; chưa thể ý chí, tâm nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo Một số niên, sinh viên có tình u q hương, đất nước, có tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo Thế nhưng, tình yêu bị “lệch hướng”; họ chưa nhận thức xác, rõ ràng dễ bị lực thù địch lôi kéo vào hoạt động sai trái, làm an ninh - trật tự xã hội Qua đó, ta thấy tình yêu đất nước điều kiện cần chưa đủ, nhận thức sai lệch dẫn đến thái độ, hành động sai lầm Lúc này, tình yêu trở thành tình yêu mù quáng gây bất lợi cho đất nước Vì thế, chủ nhân tương lai đất nước lúc hết hết phải nắm rõ, phải thấu hiểu lịch sử dân tộc ta phải có kiến thức vững chủ quyền biển đảo ta; hiểu biết chủ trương, đường lối Đảng Đó tảng để củng cố tình yêu tổ quốc, nâng cao ý thức học tập thực trách nhiệm cơng dân chân đất nước; có hành động đắn phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Vậy nên, việc nâng cao nhận thức cho niên, sinh viên vấn đề chủ quyền biển đảo; giúp họ ý thức sâu sắc ý nghĩa thiêng liêng chủ quyền biển đảo giá trị to lớn mà biển đảo mang lại vấn đề vô cấp thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn nhóm tác giả định chọn đề tài: “Nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề chủ quyền biển đảo có nhiều tác giả, nhà báo với góc độ tiếp cận khác nhau, viết nên sách, báo hay, nêu lên quan điểm chủ quan, khách quan chủ đề Trong “Trách nhiệm niên với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc” Thanh Tuyền (angiang.gov.vn) ,tác giả khẳng định , nhấn mạnh trước yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế niên phải ln ý thức vai trò trách nhiệm thân nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Đặc biệt trước diễn biến phức tạp biển Đơng điều đòi hỏi lực lượng niên phải nâng cao tinh thần tự giác cách mạng, quán triệt sâu sắc quan điểm, đường lối Đảng; hiểu biết rõ sai để có hành động cách có tổ chức tuân theo pháp luật Nói cách khác, niên, sinh viên phải sức “rèn đức, luyện tài” để đáp ứng yêu cầu giai đoạn cách mạng Bài viết “Triển lãm đồ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam tỉnh Bắc Giang” Xuân Lộc (www.tapchibcvt.gov.vn) đề cập :“Sáng ngày 16/12/2015 thành phố Bắc Giang (tỉnh Bắc Giang) Bộ TT&TT phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức triển lãm đồ trình bày tư liệu “Hoàng Sa, Trường Sa Việt Nam – chứng lịch sử pháp lý, tư liệu thu thập nước từ nước giới, qua khẳng định chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Góp phần giúp cho bạn bè quốc tế ln đứng tình hình biển đơng chủ quyền thực hai quần đảo Đặc biệt nâng cao nhận thức, tinh thần đoàn kết, ý thức trách nhiệm nhân dân nước kiều bào nước việc khẳng định bảo vệ chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” Như vậy, viết cung cấp cho việc làm ý nghĩa tỉnh Bắc Giang, triển lãm đưa chứng lịch sử pháp lý chủ quyền biển đảo giúp người dân có nhận thức đắn tạo tảng vững để bồi dưỡng niềm tin xây dựng lòng yêu nước Trong “Dấu ấn Việt Nam biển Đông” TS Trần Công Trục xuất 2012, qua bốn chương ơng trình bày vị trí, vai trò Việt Nam biển Đơng, việc xác lập vùng biển thềm lục địa Việt Nam nêu lên trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; đồng thời dành chương nói tranh chấp biển Đơng, có nêu lên thực trang giải pháp, ngồi có văn thức Việt Nam vùng biển thềm lục địa Qua cho thấy sách có ý nghĩa to lớn độc giả, giúp đem lại thật chủ quyền biển đảo, góp phần cung cấp thêm hiểu biết chủ quyền biển đảo hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam biển Đông cho nhân dân Việt Nam bạn bè quốc tế Còn viết “Nâng cao nhận thức vai trò biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Phó đốc Nguyễn Văn Tình (nguồn tapchiqptd.vn), viết khẳng định Việt Nam nước có lợi lớn biển, chứa đựng nhiều tài nguyên tiềm phong phú để phát triển kinh tế tổng hợp Đồng thời, tác giả rõ vị trí đặc điểm nước ta với bối cảnh tranh chấp phức tạp chủ quyền Biển Đơng, đòi hỏi phải phát huy mạnh biển đảo, để đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đôi với tăng cường khả bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, bảo vệ tài nguyên môi trường sinh thái biển, phấn đấu trở thành nước mạnh biển Khơng tác giả khẳng định: “Cần nhận thức rằng, tiến biển trở thành hướng chiến lược mang tính tồn cầu Chúng ta bước vào năm đầu kỷ 21, kỷ dự báo kỷ châu - Thái Bình Dương, đồng thời kỷ biển đại dương Phải ý thức đầy đủ xu với tư cách quốc gia có lợi lớn biển ” Từ tác giả nêu nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tăng cường tuyên truyền, giáo dục Nâng cao nhận thức cấp, ngành, toàn dân lực lượng vũ trang vai trò, tầm quan trọng chiến lược biển đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên sở đó, quán triệt sâu sắc thực hiệu phương hướng, nhiệm vụ quan điểm, tư tưởng, mục tiêu phát triển kinh tế bảo đảm quốc phòng, an ninh Bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo, thềm lục địa Tổ quốc tình hình Qua đó, ta thấy ý chí tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng dân tộc ta mạnh mẽ đến dường nào, tìm cách để giữ gìn vùng biển đảo, lãnh thổ Việt Nam không cho xâm chiếm Họ tuyên truyền giáo dục tư tưởng, nhận thức cho tầng lớp, giai cấp để tâm, tình yêu biển đảo len lỏi vào người dân tầng lớp trở thành sức mạnh vững nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Trước tình hình biển đảo diễn biến phức tạp tính cấp thiết cần phải đưa giải pháp thiết thực cho việc nâng cao nhận thức người dân Khơng nghiên cứu, luận văn, sách báo, truyền hình báo động, trình bày đưa giải pháp khắc phục, để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Song điều đáng quan tâm đối tượng đề cập mang tính khái qt như: tầng lớp, giai cấp, toàn dân, toàn quân Nhưng chưa đề cập đến đối tượng sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh- hệ tương lai định đến phát triển mạnh mẽ bền vững đất nước; “sánh vai với cường quốc năm châu” lời Bác dặn hay không, phụ thuộc phần lớn vào lực lượng sinh viên Sinh viên phải nhận thức rằng: “Đồng nhà mà biển cửa Giữ nhà mà không giữ cửa có khơng?” –Bác Hồ, để có định hướng rõ ràng việc nhận thức chủ quyền biển đảo ta, từ tâm có hành động đắn bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng nước Việt Nam Và “Những điều cần biết cấc sách biển hải đảo Việt Nam” có viết: “ Tuyên truyền biển hải đảo công việc quan trọng cần kíp nhằm truyền bá, phổ biến giáo dục giá trị tinh thần ( tâm thức dân tộc Việt Nam); quan điểm, đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước ta biển hải đảo; kiến thức tình hình biển Đơng liên quan tới chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam, nhằm làm thay đổi nhận thức hành vi người dân Việt Nam nói chung đồn viên, niên nói riêng.” Có lẽ vai trò giáo dục tuyên truyền, mà giáo dục tuyên truyền trình bày nghiên cứu dạng sách giáo khoa nhằm giúp cho học sinh, sinh viên… hiểu vấn đề biển đảo Giáo dục biển đảo Việt Nam Nguyễn Đức Vũ ( Chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam Trong đó, tác giả trình bày cách khái quát biển đảo Việt Nam, vấn đề bảo vệ môi trường, vấn đề phát triển giao thông vận tải, thông tin liên lạc; vấn đề phát triển kinh tế; vấn đề sử dụng hợp lý sử dụng tài nguyên biển đảo Bên cạnh đó, tác giả cung cấp số tư liệu quan trọng biển đảo; giới thiệu số phương pháp tiếp cận vấn đề biển đảo cho giáo viên tham khảo, học sinh- sinh viên học tập Tuy nhiên, vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam đề cập đến chương trình giảng dạy trường tiểu học, THCS, THPT bị xâm chiếm giáo viên nhắc đến tiết học, hưởng ứng phong trào Trường Sa thân yêu, nhắn tin quyên góp xây dựng trường học đảo Trường Sa Giáo dục cho sinh viên lòng tự hào, tình u q hương đất nước; qua xây dựng ý thức trách nhiệm cơng dân góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Để khơi dậy điều sinh viên giảng viên cần phải tăng cường vận dụng phương pháp dạy học tiên tiến kết hợp với sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đại, nhằm phần thu hút tập trung, ý sinh viên, phần làm cho nội dung học thêm sống động dễ tiếp thu, từ dễ nhận thức hành động Phải phát huy sinh viên tư duy, sáng tạo cách sử dụng phương pháp nêu vấn đề, đối thoại, tranh luận sáng tạo, hạn cế việc giảng lý thuyết suông, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu sinh viên Nhà trường nên tổ chức buổi thảo luận, tổ chức ngoại khóa: chiếu VIDEO biển, thăm quan Học viện Hải quân, … giúp sinh viên cập nhật thêm nhiều thơng tin, thời bổ ích để nâng cao chất lượng học Để góp phần nâng cao nhận thức sinh viên vấn đề chủ quyền biển đảo cần vào nghiên cứu tìm hiểu ý thức, động trách nhiệm sinh viên để đưa giải pháp định hướng kịp thời Chính vậy, nhóm chúng tơi định chọn đề tài: “Nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” để làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu đề tài - Tìm hiểu thực trạng nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nay, để từ xác định nguyên nhân dẫn đến nhận thức lệch lạc sinh viên vấn đề chủ quyền biển đảo đề giải pháp để củng cố nâng cao nhận thức sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vấn đề chủ quyền biển đảo; để họ nhận thấy trách nhiệm đất nước, tổ quốc từ dần hồn thiện thân tâm xây dựng bảo vệ tổ quốc Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận liên quan đến nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Xác định thực trạng , nguyên nhân ảnh hưởng đến nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu *Đối tượng - Khách thể nghiên cứu: sinh viên trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh *Phạm vi - Không gian nghiên cứu: Các trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu: thời điểm nghiên cứu (từ tháng 9/2016 đến tháng 9/2017) Giả thuyết khoa học - Nhận thức sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vấn đề chủ quyền biển đảo nhiều hạn chế, chưa tiếp thu cách chọn lọc thông tin, kiến thức liên quan đến biển đảo ta - Để góp phần vào cơng xây dựng, bảo vệ giữ gìn nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sinh viên nói chung sinh viên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cần phải: +Tích cực học tập, rèn luyện, bồi dưỡng văn hóa, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc ta; +Nâng cao lực nhận thức, cập nhật tiếp thu có chọn lọc thơng tin chủ quyền biển đảo ta Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: đọc tài liệu, ghi chép, thu thập thông tin khoa học dựa sở nghiên cứu văn bản, tài liệu nhận thức niên, sinh viên vấn đề chủ quyền biển đảo; đồng thời vận dụng chủ nghĩa Mac-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương Đảng Nhà nước trình nghiên cứu - Phương pháp quan sát: theo dõi, quan sát nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên trường đại học - Phương pháp vấn: trao đổi, đối thoại với sinh viên để tìm nguyên nhân dẫn đến nhận thức lệch lạc vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Phương pháp điều tra viết: điều tra nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh bảng hỏi - Phương pháp khảo sát bảng hỏi: đưa giả thuyết vấn đề cần giải phần đề tài Từ xác định câu cần hỏi thiết kế bảng hỏi +Chọn quần thể nghiên cứu: chủ định chọn sinh viên trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh + Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản điều kiện khơng thể khảo sát hết tổng thể, nên đề tài nghiên cứu tổng số mẫu 230 sinh viên cho trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh : Trường Đại học Sài Gòn(45), Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (45), Trường Đại học Khoa học tự nhiên- ĐHQG Tp Hồ Chí Minh (45), Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân vănĐHQG Tp Hồ Chí Minh (45) Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (50) Ở đề tài này, tác giả phân chia theo trường sinh viên để làm rõ Vì tính chất sinh viên trường có khác - Phương pháp thống kê tốn học: xử lí số liệu thu thập để đảm bảo tính khoa học đề tài -Xử lí kiệu khảo sát Đề tài sử dụng cơng cụ phân tích liệu phần mềm xử lý SPSS 20 thơng qua bước phân tích nhân tố khám phá hồi quy bội nhằm khẳng định yếu tố giá trị độ tin cậy thang đo yếu tố ảnh hưởng đến thái độ sinh viên trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trước vấn đề chủ quyền biển đảo Bố cục đề tài Đề tài gồm phần: Phần mở đầu, Phần kết luận Nội dung gồm chương: 10 2.3.4 Gia đình Để nâng cao nhận thức cho sinh viên, có cách nhìn nhận tồn diện hơn, chắn hơn, có hiểu biết sâu rộng hành động tích cực vấn đề biển đảo; gia đình nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức sinh viên nên gia đình cần phải dành nhiều thời gian quan tâm đến cái, ngăn chặn kịp thời hành vi sai lầm trước tác động tiêu cực xã hội, bạn bè Khuyến khích có thói quen tích cực để mở rộng vốn kiến thức trẻ dành thời gian cho việc đọc sách, xem báo, xem thời sự… bồi dưỡng nâng cao tri thức cho thân có sở để giải vấn đề xung quanh cách khoa học, chí đấu tranh chống lại lý luận xuyên tạc, tránh tình trạng chạy theo số đông bị dụ dỗ lực xấu Thường xuyên trao đổi, thảo luận vấn đề cụ thể với để lắng nghe hiểu ý kiến, suy nghĩ thái độ , đặc biệt trước vấn đề gây tranh cãi dư luận, vấn đề mang tính cấp thiết liên quan đến an ninh, trật tự xã hội, phát triển Tổ quốc Từ đó, củng cố, bổ sung giúp chúng phát huy ý kiến tích cực, đồng thời giải thích điều chỉnh ý kiến tiêu cực, thái độ sai lệch cách để gia đình gần gũi sát Có cách giáo dục đắn, dạy cho học sống, động viên tinh thần cho rơi vào tình bế tắc, người bạn chân tình, bạn đồng hành đường vào tương lai với hành trang kiến thức vững chắc, để ứng phó với vấn đề xã hội đặt ra; thế, cảm nhận quan tâm từ gia đình, tránh theo thành phần xấu Đặc biệt, bậc ông bà- cha mẹ gương để noi theo, ơng bà-cha mẹ ln gương sáng, phải có đạo đức tốt, hành vi đắn lối ứng xử khéo léo, tế nhị trước vấn đề bách xã hội; nhằm hình thành, giáo dục thành người công dân tốt, người đam mê học hỏi, tìm kiếm tri thức, có ý chí cầu tiến, có ý thức trách nhiệm Đồng thời gia đình cần phải có phối hợp với quan, tổ chức nhà trường xã hội để giáo dục tốt 67 2.3.5 Tự ý thức Có nhiều giải pháp từ nhân tố khách quan tác động làm lệch hướng nhận thức sinh viên nhóm tác giả phân tích, để nâng cao nhận thức cho sinh viên khơng nhân tố khách quan mà thân sinh viên yếu tố quan trọng hết tất yếu phải có phối hợp đồng gia đình, nhà trường xã hội Nói cách khác việc muốn đạt kết tốt cần có nổ lực,quyết tâm tìm hiểu, khám phá hành động thân hỗ trợ từ bên ngồi Chính vậy, cá nhân phải tự đặt câu hỏi ý thức việc nói làm; phải biết phấn đấu vươn lên khơng ngừng học tập, tìm kiếm tri thức, học hỏi tiếp thu cách chọn lọc, không lực thù địch có hội tun truyền, lơi kéo; rèn luyện cho thói quen đọc sách; rèn luyện cách giải vấn đề khoa học; học cách chia vấn đề với người xung quanh để giúp người có thêm kiến thức, đồng thời mở rộng hiểu biết thân giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm, kiến thức với người khác Bên cạnh đó, sinh viên khơng ngừng bồi dưỡng cho tình yêu quê hương đất nước, yêu biển đảo, thấm nhuần lòng tình cảm thiêng liêng với chủ quyền tổ quốc, đặc biệt chủ quyền biển đảo bị xâm chiếm, với niềm hạnh phúc đất nước hòa bình, tự độc lập; ghi nhớ công ơn, hy sinh anh dũng hệ trước, có ý thức trách nhiệm thực nghĩa vụ xây dựng, bảo vệ đất nước Việt Nam việc làm thiết thực, ý nghĩa phù hợp với sức khỏe, lứa tuổi thân Bác Hồ dạy: “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình.” 68 KẾT LUẬN Nghiên cứu nhận thức vấn đề biển đảo sinh viên trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề có vai trò quan trọng cấp bách Bởi lẻ, nhận thức tác động đến tư tưởng, tình cảm; nhận thức hành động đúng, nhận thức sai mà hành động tích cực để lại hệ lụy Trong sinh viên người động, sáng tạo q trình tiếp cận tích lũy tri thức Ta thấy với điều kiện phương tiện thơng tin khơng khó để ta tìm hiểu vấn đề Tuy nhiên, để tìm nguồn thơng tin thống giúp ta hiểu vấn đề thật khơng đơn giản Hơn nữa, q trình tìm kiếm, tiếp cận thơng tin việc gặp phải trang khơng thống hay ý kiến cá nhân tổ chức phản động vấn đề thường gặp Để không bị lôi kéo vào tư tưởng, hành động khơng tốt cá nhân phải có tảng nhận thức Hơn , điều đáng quan tâm tri thức mà họ tích lũy hơm có ảnh hưởng lớn đến hệ mai sau Qua nghiên cứu cho thấy nhờ quan tâm, giáo dục gia đình nhà trường tổ chức đồn hội, sinh viên không ngừng học tập, nâng cao tri thức, bồi dưỡng tư tưởng trị, lĩnh cá nhân q trình tiếp nhận nguồn thơng tin, tích cực tham gia hoạt động thể ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo; thấy biển đảo khơng tình u thiêng liêng mà nghĩa vụ cá nhân Từ đó, họ phấn đấu học tập hoạt động góp phần tiếp nối nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Bên cạnh nhiều hạn chế thiếu sót mà ta cần nhận thức đắn quan tâm giải Một phận sinh viên chưa nhận thức đắn vấn đề biển đảo; bị lực phản động dụ dỗ, lơi kéo có hành động đáng buồn Bình Dương Thanh Hóa…Những hạn chế xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ quan khách quan Trong có ảnh hưởng tiêu cực phát triển công nghệ thông tin, suy thoái tư tưởng xã hội nay, thiếu quan tâm sát gia đình hay nhà trường chưa đề cập giáo dục nhiều vấn đề biển đảo; quan 69 trọng hết thân sinh viên chưa chủ động việc tìm kiếm thơng tin, bồi dưỡng tư tưởng lĩnh trị cho mình, chưa có nhận thức đắn vấn đề Để nâng cao nhận thức chủ quyền biển đảo cho sinh viên trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cần đẩy mạnh thực cách đồng gia đình, nhà trường xã hội Trong đó, phía gia đình cần quan tâm đến nhiều hơn, hướng việc tìm kiếm thơng tin, dành thời gian định việc xem tin tức, thời sự; Về phía nhà trường cần tổ chức chương trình ngoại khóa nói vấn đề biển đảo, tổ chức hoạt động giáo dục bồi dưỡng tình yêu quê hương biển đảo qua hình thành cho em tư tưởng, tình cảm kĩ vấn đề Nhà trường phải nơi cung cấp cho em kiến thức vấn đề biển đảo để hình thành lòng tin lĩnh trị trước thơng tin sai thực, hướng dẫn cho em việc tìm kiếm nguồn thơng tin thống hay việc giúp em việc xem xét đánh giá vấn đề; gần gũi, quan tâm nắm bắt hành động sai trái để ngăn chặn giải kịp thời Về phía xã hội cần thực tích cực cơng tác giáo dục thơng qua tuyên truyền; quản lí kĩ luật nghiêm khắc với đối tượng xuyên tạc, lôi kéo dụ dỗ tham gia tham gia vào hoạt động trái pháp luật, làm an ninh – trật tự xã hội làm cho vấn đề biển đảo thêm nghiêm trọng Song không hoạt động cách đồng bộ, riêng lẽ mà cần phải có liên hệ, phối hợp nhịp nhàn gia đình, nhà trường, xã hội Việc đưa phương hướng giải pháp nhầm nâng cao nhận thức chủ quyền biển đảo cho sinh viên trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xuất phát từ thực tiễn nhận thức lí luận chung, từ thực trạng nhận thức tác động đến ý thức hành động sinh viên; từ vai trò quan trọng sinh viên nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước; từ yêu cầu phát triển kinh tê – xã hội, q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Việc thực cách thống đồng giải pháp góp phẩn nâng cao nhận thức vấn đề biển đảo, bồi dưỡng tình yêu quê hương, biển đảo, nâng cao lĩnh trị cho em 70 Mỗi giai đoạn, thời kì có thay đổi biến động khác Chính ta cần nhìn nhận vấn đề đưa phương hướng, giải pháp thích hợp nhằm giải cho phù hợp với điều kiện đất nước giai đoạn, giúp đất nước ổn định phát triển 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO G.M Lokshin (2015), Biển Đông tìm kiếm đồng thuận nan giải, NXB Chính trị quốc gia Trần Đức Anh (chủ biên) (2016), Hoàng Sa Trường Sa tư liệu quan điểm học giả quốc tế, NXB Hội nhà văn PGS Đỗ Bang (chủ biên), Hoàng Sa -Trường Sa chủ quyền Việt Nam, NXB Đà Nẵng Đinh Phan Cư (1969-1972), Chủ quyền quần đảo Hoàng Sa &Trường Sa, Luận văn tốt nghiệp Học viện quốc gia hành chánh PGS.TS Nguyễn Bá Diến (2015), Yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý Trung Quốc chủ quyền Việt Nam Biển Đông ,NXB Thông tin truyền thông Nguyễn Đình Đầu (2013), Việt Nam quốc hiệu cương vực Hoàng Sa – Trường Sa, NXB Trẻ Quý Lâm (tuyển chọn hệ thống) (2015), Biển, đảo Việt Nam nguồn cội từ bao đời, NXB Hồng Đức Hạnh Nguyên (2014), Những điều cần biết sách biển đảo hải đảo Việt Nam, NXB Thanh niên TS Nguyễn Nhã (2015), Đặc khảo Hồng Sa, Trường Sa Biển Đơng chủ quyền Hồng Sa, Trường Sa Việt Nam, NXB Hội nhà văn 10 TS Nguyễn Nhã (2008), Trường Sa, mảnh đất thiêng Việt Nam, Báo Thanh Niên 11 Đỗ Tiến Sâm (Chủ biên) (2015), Biển Đơng lịch sử, pháp lí quan hệ quốc tế, NXB Khoa học Xã hội 12 Trích lại Lê Đức Tố (chủ biên) (2013), Khái quát Biển Đông, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 72 13 TS Phạm Ngọc Trâm (2016), Bảo vệ chủ quyền quản lý- khai thác biển đảo Việt Nam 1975-2014, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14.TS Trần Công Trục (chủ biên) (2014), Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, NXB Thông tin Truyền thông 15 Dẫn lại: Quốc Tuấn (1975), Nhận xét luận Trung Hoa liên quan tới vấn đề chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Tập san sứ địa (29), Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 16 Nguyễn Đức Vũ (chủ biên) (2014), Giáo dục biển – đảo Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 17 GS.TS Trần Ngọc Vương (Chủ biên), TS Trần Cơng Trục, TS Đinh Hồng Thắng (2015), Sự kiện giàn khoan Hải Dương 981 tham vọng Trung Quốc độc chiếm Biển Đông, NXB Thông tin Truyền Thông 18 Lưu Văn Lợi Kim Quang Minh (2016), Hoàng Sa- Trường Sa tâm thức Việt Nam, NXB Công an nhân dân 19 Tài Thành- Vũ Thanh (2015), Dấu ấn lịch sử Việt Nam Biển Đông, NXB Hồng Đức 20 Nhiều tác giả (2016), Biển đảo chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam, NXB Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2016), Hướng biển, đảo quê hương, NXB Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2016), Những cột mốc sống kiên cường biển, NXB Hà Nội 23 Nhiều tác giả (2015), Tuổi trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh với biển đảo quê hương, Nhà xuất Trẻ 24 Dẫn lại: Công hàm số 480/POL-703/VII/10 ngày tháng năm 2010 Phái đoàn thường trực nước Cộng hòa Indonesia Liên Hợp quốc gửi cho Tổng thư kí Liên hợp quốc 73 25 Bách khoa toàn thư mở Wikipeda, https://vi.wikipedia.org/wiki/Vụ_hạ_giàn_khoan_Hải_Dương_981 26 Hỏi đáp biển, đảo Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thông 27 http://hoidapbonphuong.com/nhan-thuc-la-gi.html 28 http://ntu.edu.vn/vi-vn/tintuc.aspx?macd=662&matin=1061&lang=0 29 http://www.baodaknong.org.vn/bien-dao-viet-nam/cong-tac-tuyen-truyen-ve- bien-dao-can-tien-hanh-dong-bo-49596.html 74 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN SINH VIÊN Các bạn thân mến, sinh viên Trƣờng Đại học Sài Gòn Chúng tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học “Nhận thức vấn đề biển đảo sinh viên trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” cần ý kiến đánh giá bạn liên quan đến vấn đề nghiên cứu Kính mong bạn dành chút thời gian hỗ trợ cách trả lời bảng hỏi Chúng cam kết bảo mật thông tin bạn sử dụng chúng vào mục đích nêu Câu Quần đảo Hồng Sa trƣớc có tên gọi là? A Bãi Cát Vàng hay Cồn Vàng; C Lý Sơn; B Bãi cát; D Cồn Cỏ Câu Việt Nam phát hiện, chiếm hữu tổ chức khai thác quần đảo Hoàng Sa Trƣờng Sa từ triều đại nào? A Triều Hậu Lê; B Triều Trần; C Triều Nguyễn; D Triều Hồ Câu Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh nào? A Quảng Nam; C Thành phố Đà Nẵng; B Quảng Ngãi; D Quảng Bình Câu Quần đảo Trƣờng Sa thuộc tỉnh nào? A Ninh Thuận; B Hà Tĩnh; C Khánh Hòa; D Quảng Ngãi Câu Đảo Lý Sơn thuộc tỉnh nào? A Phú Yên; B Quảng Ngãi; C Bình Định; D Khánh Hòa Câu Đảo Phú Quốc thuộc tỉnh ? A Bạc Liêu; B Kiên Giang; C An Giang; Câu Côn Đảo thuộc tỉnh ? 75 D Cà Mau A Bạc Liêu; B Kiên Giang; C Bà Rịa – Vũng Tàu; D Cà Mau Câu Theo bạn Biển Đơng có vai trò nhƣ Việt Nam ? A Vai trò kinh tế- xã hội (năng lượng, khống sản, nguồn thủy hải sản…) ; B Vai trò giao thơng vận tải ; C Vai trò quốc phòng – an ninh ; D Tất ý ; Ý kiến khác : Câu Trung Quốc dùng vũ lực để xâm lƣợc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam năm nào? A Năm 1954; B Năm 1994; Năm 1974; D Năm 1975 Câu 10 Tranh chấp chủ quyền biển đảo Trƣờng Sa gồm có quốc gia vùng lãnh thổ nào? A Trung Quốc Việt Nam; B Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Brunei; C Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Thái Lan; D Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Mianma Câu 11 Hiện nay, toàn quần đảo Hoàng Sa Việt Nam bị quốc gia chiếm đóng trái phép ? A Trung Quốc Đài Loan; B Trung Quốc; C Trung Quốc Philippines; D Philippines; 76 Câu 12 Năm 2014, Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dƣơng 981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Bạn có thái độ hành động nhƣ trƣớc kiện ? A Không biết đến kiện này; B Có biết khơng quan tâm; C Cảm thấy xúc; D Sẳn sàng tham gia biểu tình phản đối Câu 13 Trung Quốc bồi đắp, xây dựng sân bay quần đảo Trƣờng Sa Việt Nam thực chuyến bay đáp xuống sân bay vào năm 2016 Bạn có thái độ hành động nhƣ trƣớc kiện ? A Khơng biết đến kiện này; B Có biết không quan tâm; C Cảm thấy xúc; D Sẳn sàng tham gia biểu tình phản đối Câu 14 Theo bạn, Việt Nam cần phải làm để bảo vệ chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa, Trƣờng Sa (có thể chọn nhiều đáp án)? A Chuẩn bị sức mạnh quân để đáp trả kẻ thù, đòi lại bảo vệ chủ quyền tổ quốc B Dựa vào luật pháp quốc tế để giải tranh chấp biển thơng qua đàm phán hòa bình C Chúng ta phải chấp nhận thực tế tiềm lực quân Trung Quốc mạnh D Đưa vấn đề tranh chấp tòa án quốc tế để kiện Trung Quốc bên có tranh chấp E Trung Quốc Việt Nam hai nước XHCN, có chung ý thức hệ Do đó, Việt Nam nên thương lượng với Trung Quốc để xử lý bất đồng, tranh chấp Ý kiến khác: 77 Câu 15 Tháng năm 1988, lực lƣợng hải quân Việt Nam chiến đấu anh dũng chống lại xâm lƣợc Trung Quốc diễn đảo Gạc Ma Bạn cho biết đảo Gạc Ma thuộc quần đảo dƣới đây: A Quần đảo Hoàng Sa; B Quần đảo Trường Sa; C Quần đảo Bạch Long Vĩ; D Quần đảo Phú Quốc Câu 16 Bạn biết đến thông tin vấn đề liên quan đến tranh chấp quần đảo Trƣờng Sa, Hồng Sa từ nguồn thơng tin nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Qua phương tiện thơng tin đại chúng truyền hình, phát thanh; B Qua báo chí, sách, tài liệu tuyền truyền biển đảo; C Các bảng hiệu tuyên truyền nơi công cộng; D Qua viết kêu gọi biểu tình phản đối Trung Quốc mạng E Qua buổi sinh hoạt, báo cáo tuyên truyền trường trung học phổ xã hội; thông trước tổ chức; F Qua buổi sinh hoạt, báo cáo trường đại học mà bạn học tập tổ chức Câu 17 Từ nhập học (đại học) đến nay, Trƣờng đại học mà bạn học tổ chức tuyên truyền vấn đề chủ quyền biển đảo cho sinh viên thơng qua hình thức nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Chưa nghe nói biết đến vấn đề này; B Có tổ chức tun truyền thơng qua chương trình ngoại khóa, báo cáo chuyên đề nhà trường, Đoàn TNCS HCM; Hội sinh viên Trường; C Qua số môn học, giảng viên có nhắc đến vấn đề biển đảo; D Các đề tài thuyết trình, nghiên cứu khoa học; E Nhà trường có cơng bố thơng tin tun truyền bảng tin Ý kiến khác: 78 Câu 18 Gia đình bạn có thƣờng xuyên quan tâm, trao đổi chia thông tin thời liên quan đến vấn đề biển đảo không? A Không quan tâm; B Rất quan tâm; C Có quan tâm, khơng thường xun; D Có bàn đến chương trình thời báo chí đưa tin liên quan đến vấn đề tranh chấp biển đảo; E Thường xuyên trao đổi bàn luận vấn đề biển đảo Câu 19 Những hiểu biết bạn vấn đề liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam chủ yếu thông qua kênh thông tin dƣới đây? A Qua bạn bè gia đình; B Qua hình thức thơng tin tun truyền trường trung học; C Qua hình thức thơng tin tun truyền trường đại; D Báo chí, phát thanh, truyền hình; E Qua mạng xã hội Câu 20 Theo bạn, sinh viên có cần thiết phải tìm hiểu chủ quyền biền đảo không? A Rất cần thiết; D Không cần thiết; B Cần thiết; C Ít cần thiết E Rất khơng cần thiết; Câu 21 Bạn có chủ động tìm hiểu biển đảo chƣa ? A Rất thường xuyên; D Rất khi; B Thường xuyên; E Chưa 79 C Thỉnh thoảng; Câu 22 Khi Trung Quốc có hoạt động xâm phạm chủ quyền Việt Nam biển Đơng, có nhiều ngƣời tổ chức biểu tình để thể phản đối, bạn có sẵn sàng tham gia khơng ? A Rất sẳn sàng; D Không tham gia; B Sẳn sàng; C Có thể tham gia; E Phản đối Câu 23 Bạn có thái độ hành động thể phản đối hành động xâm lấn chủ quyền Việt Nam Biển Đông chƣa? A Rất thường xuyên; B Thường xuyên; C Ít khi; D Chưa B Thỉnh thoảng; Câu 24 Theo bạn, trƣờng đại học có cần thực hoạt động tuyên truyền, phổ biến thông tin, kiến thức liên quan đến vấn đề chủ quyền biển đảo Việt Nam cho sinh viên hay không? A Rất cần thiết; D Không cần thiết; B Cần thiết; C Ít cần thiết E Rất khơng cần thiết; Câu 25 Bạn sinh viên học trƣờng nào? A Trường Đại học Sài Gòn; B Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh; C Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh; D Trường Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQG Tp Hồ Chí Minh; E Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Câu 26: Bạn sinh viên năm thuộc năm thứ mấy? A Năm thứ nhất; B Năm thứ hai; C Năm thứ ba; 80 D Năm thứ tư Câu 27: Giới tính bạn? A Nam; B Nữ Câu 28: Bạn sinh viên thuộc chuyên ngành Lịch sử, Địa lý, Quốc tế học, Việt Nam học? A Có; B Khơng - Hết - Trân trọng cảm ơn giúp đỡ bạn! 81 ... nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao nhận thức vấn đề chủ quyền biển đảo sinh viên trường đại học. .. đến nhận thức lệch lạc sinh viên vấn đề chủ quyền biển đảo đề giải pháp để củng cố nâng cao nhận thức sinh viên trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh vấn đề chủ quyền biển đảo; để họ nhận. .. nên đề tài nghiên cứu tổng số mẫu 230 sinh viên cho trường Đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh : Trường Đại học Sài Gòn(45), Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (45), Trường Đại học

Ngày đăng: 22/12/2017, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w