* HS thích hoïc taäp ñoïc, thích ñoïc baøi vaø tìm hieåu baøi tröôùc ôû nhaø. Baûng caøi: töø, caâu. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:.. Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS.[r]
(1)Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 Mơn: Tập đọc
Tiết : 19, 20
Bài: NGƯỜI THẦY CŨ (2 Tiết) I Mục tiêu
- Biết ngắt nghỉ dấu câu ; Biết đọc rõ lời nhân vật
- Hiểu nội dung :Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (trả lời câu hỏi SGK )
* HS thích học tập đọc, thích đọc tìm hiểu trước nhà - GD :Kính trọng thầy giáo …
II Chuẩn bị
- GV: SGK, tranh Bảng cài: từ, câu - HS : SGK
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động Hát
2 Bài cu õ : : “ Ngôi trường mới” - Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi
- Tìm đoạn văn ứng với nội dung sau: a) Tả trường từ xa?
b) Tả lớp học?
c) Tả cảm xúc HS trường mới? + Ngơi trường tả có đẹp? - Gọi HS nhận xét bạn
- GV nhận xét ghi điểm III.-Dạy mới:
1.Giới thiệu bài:
- GV treo tranh minh hoïa goïi HS khai thác nội tranh
- Hỏi qua tranh em thấy gì?
- Bức tranh nói đội đến
- Haùt
- HS lên bảng, đọc trả lời câu hỏi cuối
- HS lớp nghe nhận xét bạn
- Mở SGK trang 56 Quan sát phát nội dung tranh SGK
- HS quan sát tranh, khai thác nội dung tranh.Một số HS trả lời theo suy nghĩ riêng
- HS ý lắng nghe hướng dẫn
(2)thăm thầy giáo cũ mà thầy dạy trai
- GV ghi tựa lên bảng lớp 2 Luyện đọc:
2.1 GV đọc mẫu toàn bài:
* GV đọc mẫu toàn ý phát âm rõ ràng xác, phân biệt lời kể lời nhân vật Dặn:
- Lời kể chậm rãi từ tốn, - Thầy vui vẻ, trìu mến
- Chú khánh lễ phép cảm động - Gọi HS đọc lại theo yêu cầu * Từ khó ghi bảng lớp:
- GV theo dõi ghi lại tiếng, từ khó HS phát âm sai ghi bảng lớp, hướng dẫn HS đọc lại yêu cầu.GV đọc mẫu:
- Yêu cầu HS đọc tiếng, từ vừa viết. + Xuất hiện, lớp , lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi… * GV ý theo dõi sưả sai, cách phát âm HS
2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc câu.
- Gọi HS đọc câu nối tiếp đến hết bài. - GV ý theo dõi sưả sai, cách phát âm của HS
* Caâu khó treo bảng phụ:
- GV hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ dài.GV đọc mẫu:
- Gọi vài HS đọc câu khó bảng lớp.
+ Giữa cảnh nhộn nhịp chơi/ từ phía
cổng trường/ xuất đội.
+Nhưng/ hôm ấy/ thầy có phạt em đâu//.
- HS nhắc lại tựa
- Theo dõi đọc thầm theo Chú ý theo dõi lời hướng dẫn GV
- 2HS đọc theo yêu cầu Lớp mở SGK trang 56 theo dõi bạn đọc
- HS đọc cá nhân nhiều, sau lớp đọc đồng
- HS đọc thành tiếng.Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp từ đầu hết
(3)- GV theo dõi HS đọc sửa sai. b Đọc đoạn trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn đêùn hết
- GV theo dõi HS đọc sửa sai. c.Đọc đoạn nhóm:
- Yêu cầu HS hợp nhóm đọc nối tiếp nhau đoạn nhóm
đoạn đêùn hết
- GV đến nhóm theo dõi HS đọc sửa sai
d Thi đọc nhóm:
- Yêu cầu đại diện nhóm đọc thi - Gọi lớp nhận xét bạn đọc - GV nhận xét biểu dương e Đồøng lớp:
- Yêu cầu lớp đồng đoạn - GV nhận xét, nhắc nhở
* Gọi HS đọc từ giải SGK:
+ Xúc động, hình phạt, ngạc nhiên, mắc lỗi…
- GV giải thích thêm. 3.Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Câu: 1
- Bố Dũng đến trường làm gì?
- Vì bố tìm gặp thầy giáo cũ lớp Dũng?
Caâu: 2
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính trọng nào? Lễ phép sao? Câu: 3
- Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy?
- Thầy giáo nói với cậu học trị trèo cửa lớp lúc nào?
- HS đọc thành tiếng.1HS đọc đoạn, gọi bạn đọc nối tiếp từ đoạn đến hết
- HS đọc thầm nhóm 1HS đọc đoạn , gọi bạn đọc nối tiếp hết
- Các nhóm đại diện đọc thi theo yc GV
- Lớp nhận xét ý kiến
- Cả lớp đồng đoạn
-(HS đọc từ giải SGK 56)
* Tìm hiểu câu hỏi SGK - Tìm gặp lại thầy giáo cũ
- Bố đội đóng quân xa, phép bố đến thăm Thầy
- Bố vội bỏ mũ đội đầu, lễ phép chào thầy
- Kỉ niệm thời học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt
(4)Caâu: 4
- Dũng nghĩ bố về?
- Vì Dũng xúc động nhìn bố về?
4 Luyện đọc lại:
- Gọi Vài HS đọc lại bài.
- GV ý cách phát âm, cách ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài HS
- Có thể cho HS hợp nhóm đọc theo đoạn, phân theo vai nhân vâït dựng lại câu chuyện
- Gọi HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét biểu dương 5 Củng cố – Dặn do ø :
- Gọi HS đọc lại toàn nêu nội dung
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
- Tại phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ?
- GV tóm lại nội dung dán bảng lớp Gọi vài HS đọc lại Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ
- Nhận xét tinh thần học tập HS - Dặn HS nhà học
- Chuẩn bị : “ Thời khóa biểu”
không phạt em đâu
- Bố có lần mắc lỗi thầy khơng phạt hình phạt để nhớ Nhớ để khơng mắc lỗi lại
- Vì hiểu bố, thêm yêu bố Bố kính trọng, yêu quý biết ơn thầy giáo cũ
- HS đọc lại ý cách phát âm, cách ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ dài
- (HS – G)HS hợp nhóm đọc theo đoạn, phân theo vai nhân vâït dựng lại câu chuyện
- HS nhận xét ý kiến
- HS đọc lại toàn nêu nội dung
- Nhớ ơn, kính trọng, u q thầy giáo cũ
- Vì thầy giáo người dạy dỗ, dìu dắt em nên người
- Vài HS đọc lại nội dung bảng lớp
(5)Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết : 7
Bài: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1) I.Mục tiêu
- Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ
- Tham gia số việc nhà phù hợp với khả năng
- HSKG nêu ý nghĩa làm việc nhà ; tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả
* Kó sống:
- Kĩ đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả - Kĩ quản lí thời gian để thực chăm làm việc nhà
* Yêu mến người chăm làm việc nhà nêu ý nghĩa làm việc nhà ; tự giác tham gia làm việc nhà
II Chuẩn bị
- Thầy : SGK, tranh, phiếu thảo luận
- HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn……… III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động Hát
2 Bài cu õ “Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp”. - Đạo đức tiết trước em học xong ?
- Em nên làm để nhà gọn gàng ngăn nắp?
- GV đánh giá việc giữ gọn gàng ngăn nắp HS nhà trường
- Gọi lớp nhận xét ý kiến + Gv nhận xét ghi điểm
- Hát
- HS nêu:
(6)3 Bài
Giới thiệu: Để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp thì phải chăm làm việc nhà Những việc nhà việc nào? Hơm ta tìm hiểu qua Chăm làm việc nhà.
- GV ghi tựa lên bảng lớp
Hoạt động 1:phân tích thơ mẹ vắng nhà + Mục tiêu: Hs biết gương chăm làm việc nhà: Hs biết thể chăm làm việc nhà
+ Caùch tiến hành
- GV đọc diễn cảm thơ “khi mẹ vắng nhà” Trần Đăng khoa.
- Gọi HS đọc lại thơ
- Gv nêu câu hỏi cho hs thảo luận
- Gọi HS hợp nhóm thảo luận teo câu hỏi gợi ý
- Gọi đại diện nhóm trình bày
+ Bạn nhỏ làm mẹ vắng nhà?
+ Việc làm bạn nhỏ thể tình cảm mẹ?
+ Em đốn xem mẹ bạn nghỉ thấy việc bạn làm ?
+ Gv cho nhóm đại diện báo cáo + Gv nhận xét
- Gv kết luận:Bạn nhỏ làm việc nhà bạn thương mẹ, muốn chia nỗi vất vả với mẹ.Việc làm bạn mang lại niềm vui hài lòng cho mẹ, chăm làm việc nhà đức tính tốt mà nên học theo Hoạt động 2: Bạn làm gì?
+ Mục tiêu:HS biết số việc nhà phù hợp với khả em
+ Cách tiến hành
- HS nhắc lại tựa
- HS đọc lại thơ
- HS hợp nhóm thảo luận teo câu hỏi gợi ý
- Đại diện nhóm trình bày + Đã làm việc nhà
+ Yêu thương mẹ
+ Mẹ vui hài loøng
- HS ý lắng nghe ghi nhớ
(7)- Gv chia nhóm, phát cho nhóm tranh yêu cầu nhóm nêu tên việc nhà mà bạn nhỏ tranh làm - Gv cho đại diện nhóm trình bày
+ Tranh 1:Cất quần áo, tranh 2: tưới hoa, tranh 3:Cho gà ăn, tranh 4:nhặt rau, tranh 5: rửa chén, tranh 6: lau bàn
* GV kết luận:Chúng ta nên làm việc nhà phù hợp với khả
Hoạt động 3: điều hay sai
+ Mục tiêu: Hs có nhận thức thái độ với với cơng việc gia đình
+ Cách tiến hành:
- GV gị HS biểu giải thích
- Gv cho hs nêu ý kiến, giải thích
a).Làm việc nhà trách nhiệm người lớn gia đình
b).Trẻ em có bổn phận làm việc phù hợp với khả
c).Chỉ làm việc nhà bố mẹ nhắc nhở d).Cần làm tốt việc nhà có mặt
khi vắng mặt người lớn
e).Tự giác làm việc nhà phù hợp với khả yêu thương cha mẹ
+Gv cho Hs phát biểu, nêu lí
- Gv kết luận:Các ý kiến b, d, e, đúng, ý kiến a, c, sai người gia đình phải tự giác làm việc kể trẻ em
IV Củng cố Dặn dò:
- Hằng ngày nhà em có nên tự giác làm việc hay khơng ?
- Gọi hs nêu công việc nhà - GV tổng kết ý kiến HS - GV liên hệ giáo dục
hỏi gợi ý
- Đại diện nhóm trình bày
- HS ý lắng nghe ghi nhớ
- HS nêu ý kiến, giải thích
- Sai
- Đúng
- Sai - Đúng
- Đúng
- HS nghe ghi nhớ
(8)- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Thực hành Chăm làm việc nhà
- Chuẩn bị: Thực hành Chăm làm việc nhà
Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010 Mơn: CHÍNH TẢ (T/C) Tiết : 13
Bài: NGƯỜI THẦY CŨ I.Mục tiêu
- Chép lại xác, trình bày đoạn văn xuôi “ Người thầy cũ - Làm tập , tập a
* Thích viết tả, thích làm BT tả II Chuẩn bị
- GV: SGK, bảng phụ - HS: vở, bảng III Các hoạt động Dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động
2 Bài cu õ “Ngôi trường mới”.
- Gọi HS lên bảng lớp, lớp viết bảng + chữ có vần
+ chữ có vần ay - Gọi HS nhận xét bảng lớp - GV nhận xét ghi điểm 3 Bài
- Haùt
- HS viết bảng lớp, lớp bảng
(9)Giới thiệu:
- Tiết tả hôm tập chép đoạn “ Người thầy cũ”
- GV ghi tựa bảng lớp
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép
- Thầy đọc đoạn chép
- Gọi HS đọc lại đoạn chép * Giúp HS nắm nội dung:
- Dũng nghĩ bố về?
- Đoạn chép có câu?
- Chữ đầu câu viết nào? c) Hướng dẫn viết từ khó
* Gọi HS nêu từ khó viết dễ lẫn lộn tả
-GV nêu từ khó HS viết bảng con: -GV theo dõi, uốn nắn sửa sai -GV nhận xét bảng
-Gọi lớp đồng lần * Hướng dẫn HS tập chép vào
- GV yêu cầu HS nhìn bảng viết vào - GV quan sát theo dõi nhắc nhở - GV đọc HS soát lại bài.
* Chấm chữa bài:
- Gọi vài HS đem KT Số lại để KT chéo
- Gọi lớp xem BT SGK.
- GV chấm điểm, nhận xét cụ thể
2.3 Hướng dẫn làm tập tả : Bài :Điền vào chỗ trống ui hay uy?
- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm
- HS nhắc lại tựa
ĐDDH: Bảng phụ đoạn tả
- 2, HS nhìn bảng đọc lại chép
- Bố mắc lỗi thầy khơng phạt bố nhận hình phạt để nhớ Nhớ để không mắc lại
- Có câu
- Viết hoa chữ đầu
- HS nêu từ khó
-HS viết bảng từ khó.
xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi.
- Lớp nhận xét ý kiến
- HS đọc cá nhân, đồng từ khó
- HS nhìn bảng viết vào
- HS nhìn sốt lại
- HS đem KT Số lại để KT chéo
- HS mở SGK xem trước BT
(10)- Gọi HS làm vào BT, HS lên bảng điền
- Gọi HS nhận xét bảng lớp - GV nhận xét biểu dương Lời giải
- bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy Bài: 3a2 :Điền vào chỗ trống ch hay tr? (Tượng tự 2)
giò chả trả lại, trăn chăn.
- Gọi HS nhận xét bảng lớp - GV nhận xét biểu dương 4 Củng cố – Dặn do ø
- Gọi HS nêu lại nội dung
- Gọi HS viết lại tiếng, từ viết sai - Dặn dò HS nhà làm lại tập - Nhận xét tinh thần học tập HS - Chuẩn bị: “Cô giáo lớp em”
- Cả lớp làm vào Vở tập HS lên bảng điền
- b… ï phấn, h… hiệu, v… vẻ, tận t…ï + HS nhận xét bảng lớp.
gioø …ả …ả lại, …ăn …ăn.
- HS nêu lại nội dung
- HS viết lại tiếng, từ viết sai - HS nhà xem lại BTchính tả
-Chuẩn bị: “Cơ giáo lớp em”
Môn: KỂ CHUYỆN Tiết : 7
Bài: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu
- Xác định nhân vật câu chuyện (BT1) - Kể nối tiếp đoạn (BT2)
- HS – G kể toàn câu chuyện , phân vai dựng lại chuyện
* HS thích thú với moan kể chuyện, thích kể chuyện học cho người thân nghe II Chuẩn bị
- GV: Tranh
- HS: Aùo đội, mũ, kính III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
(11)2 Bài cu õ “ Mẩu giấy vụn” - Gọi HS kể lại mẩu giấy vụn
- Nhận xét, cho điểm HS 3 Bài
Giới thiệu:
- Hơm trước lớp học Tập đọc nào?
- Hơm lớp kể lại câu chuyện này?
- Treo tranh minh hoạ 2 Hướng dẫn kể chuyện.
2.1 Nêu tên nhân vâït chuyện. - Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ơû đâu?
- Câu chuyện: Người thầy cũ có nhân vật nào?
- Ai nhân vật chính?
- Chú đội xuất hoàn cảnh nào?
- Chú đội ai? Đến lớp làm gì?
- Gọi HS đến HS kể lại đoạn Chú ý để em tự kể theo lời Sau nhận xét bổ sung
- Khi gặp thầy giáo làm để thể kính trọng với thầy?
- Chú giới thiệu với thầy giáo nào?
- Thái độ thầy giáo gặp lại cậu học trị năm xưa?
- Thầy nói với bố Dũng?
- Gọi đến HS kể lại đoạn ý
- HS kể nối tiếp Mỗi HS kể đoạn
- Bài: Người thầy cũ
- Quan saùt tranh
- Bức tranh vẽ cảnh người nói chuyện trước cửa lớp
- Dũng, đội tên Khánh (bố Dũng), thầy giáo người kể chuyện - Chú đội
- Giữa cảnh nhộn nhịp sân trường chơi
- Chú đội bố Dũng, đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ
- HS kể
- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy
- Thưa thầy em Khánh, đứa học trò năm trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ!
- Lúc đầu ngạc nhiên sau cười vui vẻ
(12)nhắc HS đổi giọng cho phù hợp với nhân vật
- Tình cảm Dũng bố
- Em Dũng nghĩ gì?
2.2Kể lại tồn câu chuyện
- Gọi HS nối tiếp kể lại câu chuyện theo đoạn
- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét, cho điểm
2.3(phân vai HS – G) 4 Củng cố – Dặn do ø
- Gọi HS kể lại câu truyện lần Một HS nêu lại nội dung câu chuyện - Dặn HS kể cho người thân nghe - Chuẩn bị : “Nhười mẹ hiền”
- Rất xúc động
- Dũng nghĩ: bố có lần mắc lỗi, thầy khơng phạt, bố nhận hình phạt nhớ Nhớ để không mắc lại
- Kể, HS lớp theo dõi nhận xét bạn kể
- HS kể lại câu truyện lần Một HS nêu lại nội dung câu chuyeän
-
- Chuẩn bị : “Nhười mẹ hiền”
Môn: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết : 7
Bài: ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ I MỤC ĐÍCH:
- Hiểu ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn khoẻ mạnh
- Cần giúp hs hiểu buổi sáng nên ăn nhiều, buổi tối ăn , khơng nên bỏ bữa ăn
* HS biết ăn uống đủ, biết áp dụng sống hàng ngày - GD hs nên ăn đầy đủ chất …
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
(13)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 n định: Hát vui
2 KT cũ: “Tiêu hóa thức ăn”
+ Tại nên ăn chậm, nhai kỹ? + Tại không nên chạy nhảy nô đùa sau ăn no?
- Gọi HS nhận xét ý kiến - Gv nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: Aên uống đầy đủ
*Giới thiệu bài: Tiết trước em học tiêu hoá thức ăn Hôm học “ Aên uống đầy đủ”
-GV ghi tựa bảng lớp
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bữa ăn thức ăn hàng ngày
Bước 1: làm việc theo nhóm nhỏ
-Các em quan sát hình 1, 2, 3, SGK T 16 trả lời câu hỏi Trước hết em nói bữa ăn bạn Hoa sau liên hệ đến bữa ăn thứ em thường ăn, uống hàng ngày
-GV: theo dõi giúp đỡ nhóm Bước 2: Làm việc lớp
-GV: gọi nhóm báo cáo kết thảo luận
-GV chốt ý: Để đảm bảo cho ta ăn, uống đủ lượng thức ăn cần ăn đủ bữa Đó bữa sáng , trưa, tối
+ Nên ăn nhiều vào buổi sáng bữa trưa để có sức học tập làm việc ngày Bữa tối không nên ăn no
+ Hằng ngày nên uống đủ nước Ngoài
- Hs nêu miệng
- HS nhận xét ý kieán
ăn uống đầy đủ
- HS lặp lại tựa
-HS làm việc theo nhóm nhỏ
-Đại diện nhóm thảo luận
(14)món canh thường ăn bữa cơm khát cần uống đủ nước Mùa hè nhiều mồ hôi nên uống nhiều nước
+ Cần ăn phối hợp đủ thức ăn có nguồn gốc từ động vật (thịt, cá, tôm, trứng) – thức ăn từ thực vật (rau tươi, chín) để đảm bảo cung chất cho thể
*GV chốt ý rút kết luận Aên uống đầy đủ nào?
-GV nêu câu hỏi – HS trả lời
+ Trước sau bữa ăn nên làm gì?
+ Ai có thực thường xuyên việc làm trên?
-GV nhận xét ngợi khen em thực tốt
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (lợi ích việc ăn uống đầy đủ)
+ Bước1: Làm việc lớp -GV gợi ý cho HS nhớ lại
+ Thức ăn biến đổi dày ruột non?
+ Những chất bổ thu từ thức ăn đưa đâu để làm gì?
-GV: cho HS thảo uận theo nhóm với câu hỏi sau
+ Tại cần ăn đủ no, uống đủ nước?
+ Nếu ta thường xun bị đói khát điều xảy ra?
Bước 2:
-Aên uống đầy đủ hiểu cần phải ăn đủ lượng chất (ăn đủ no) đủ chất(ăn đủ chất)
-Rửa tay trước ăn
Không ăn đồ trước bữa ăn- sau ăn nên súc miệng uống nước cho
-HS trả lời
HS trả lời
-… để thể khoẻ mạnh chóng lớn
-HS thảo luận câu hỏi
(15)-GV quan sát, giúp đỡ *Bước 3:
-GV nói: cần ăn đủ loại thức ăn ăn đủ chất lượng thức ăn, uống đủ nước để chúng biến thành chất bổ dưỡng nuôi thể làm thể khoẻ mạnh chóng lớn… để thể bị đói khát bị bệnh, mệt mỏi, gầy yếu làm việc học tập 4 Củng cố- dặn dò
-Tại phải ăn uống đầy đủ chất - Liên hệ gd hs
- Nhaän xét tiết học
- Chuẩn bị bài: “ Ăn uống sạch”
-HS tự chọn cho gia đình thức ăn đồ uống cho thích hợp viết vào giấy khác màu
-Trình bày trước lớp
- HS nêu
-Chuẩn bị bài: “ Ăn uống sạch”
Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010
Môn: TẬP ĐỌC Tiết : 21
Bài: THỜI KHÓA BIỂU I MỤC ĐÍCH:
(16)-Hiểu tác dụng thời khoá biểu (trả lời câu hỏi 1, 2, 4.; HS giỏi trả lời câu hỏi 3)
* HS thích học tập đọc, thích đọc tìm hiểu trước nhà - GD phải tự thực theo thời gian biểu …
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: giấy hổ to, viết mục lục SGK thiếu nhi ( 10, 12 dòng) để KT cũ Kẻ sẵn bảng lớp TKB để hướng dẫn HS đọc
-HS: SGK, xem trước III CÁC HOẠT ĐÔÏNG DẠY HỌC
1 n định: BCSS
2 KT cũ: “ Người thầy cũ” - Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi
+Bố Dũng đến trường làm gì?
+Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện kính trọng nào? Lễ phép ra sao?
+Bố Dũng nhớ kỉ niệm thầy?
- Gọi HS nhận xét bạn GV nhận xét ghi điểm 3 Bài mới: “Thời Khố Biểu” *Giới thiệu bài:
- Chúng ta tìm hiểu qua hôm - GV ghi tựa lên bảng lớp
*Luyện đọc :
-GV: đọc TKB, đọc đến đâu thước đến Đọc theo buổi (buổi, thứ, tiết)
-GV hướng dẫn HS truyện đọc a Luyện đọc theo trình tự
( Thứ, buổi, tiết)
-GV giúp HS nắm yêu cầu tập
- HS lên bảng, đọc thuộc lòng trả lời câu hỏi cuối
- HS lớp nghe nhận xét bạn
- HS nhắc lại tựa
- em đọc thành tiếng TKB thứ hai theo mẫu SGK
-Nhiều HS đọc TKB ngày lại theo thước cảu giáo viên -> HS nhóm đọc
-Cử dại diện nhóm thi đọc
(17)-Luyện đọc theo nhóm -Các nhóm thi đọc
b Luyện đọc theo trình tư (ï buổi, thứ, tiết) -GV: giúp HS nắm yêu cầu BT -Luyện đọc nhóm
-Các nhóm thi đọc
c Các nhóm thi tìm “ môn học”
*Cách thi: HS xướng tên ngày VD: (thứ hai) hay buổi, tiết
VD (buổi sáng tiết 3) tìm nhanh đọc nội dung TKB ngày, tiết học buổi thắng
3* Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Câu 3: HS giỏi trả lời + Gọi em đọc yêu cầu
+ Các em đọc thầm đếm số tiết môn học – số tiết học ( màu hồng) số tiết bổ sung (ơ màu xanh) số tiết tự chọn (ô màu vàng) ghi lại vào
+ Gọi HS làm xong đọc trước lớp
-Nhận xét bổ sung
+ Câu 4: Em cần TKB để làm gì? 4 Củng cố – dặn dò:
đọc buổi, ngày lại theo tay thước GV
-Từng HS nhóm đọc -Cử đại diện nhóm thi đọc
-HS thi tìm môn học
HS giỏi trả lời
-Đọc ghi lại só tiết chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn -Cả lớp đọc thầm đếm số tiết học bổ sung tự chọn ghi vào tập
-HS đọc số tiết 23 tiết, tiết bổ sung , tiết tự chọn
-Để biết lịch học, chuẩn bị nhà mang sách, đồ dùng học tập cho
(18)Moân: TẬP VIẾT Tiết: 7
Bài: E- Em yêu trường em I Mục tiêu
* Viết chữ hoa E ( dòng cỡ vừa nhỏ), chữ va øcâu ứng dụng:
Viết chữ Em ( dòng cỡ vừa nhỏ), Câu Em yêu trường em ( lần cỡ nhỏ), chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ thường chữ ghi tiếng
- HS – G viết đủ dòng( Tâïp viết lớp).Trên trang TV * Ham thích mơn học Thích viết chữ trình bày , đẹp Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II Chuẩn bị
- GV: Chữ mẫu E ,Ê– Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng,
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động 2 Bài cu õ
- Gọi HS nhắc lại từ ứng dụng - Kiểm tra viết Gọi HS viết bảng
lớp Cả lớp viết bảng - Yêu cầu viết: Đ – Đẹp - Gọi lớp nhận xét bảng - GV nhận xét, biểu dương 3 Bài
Giới thiệu:
- GV nêu mục đích yêu cầu
- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng
- Gv ghi bảng tựa bảng lớp
Hoạt động Hướng dẫn viết chữ hoa ĐDDH: Chữ mẫu: E
1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét Gắn mẫu chữ Đ
- Haùt
- HS nêu câu ứng dụng
- HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng
Đ – Đẹp
- lớp nhận xét bảng
- HS nhắc lại tựa
(19)+ GV đặt câu hỏi gợi ý:
- Chữ E cao li?
- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?
- GV vào chữ E miêu tả:
+ Gồm nét cong nét cong trái nối liền tạo vòng thân chữ
- GV viết bảng lớp
- GV hướng dẫn cách viết
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết * Gắn mẫu chữ Ê–
- Chữ Ê– giống khác chữ E điểm nào?
2 viết bảng con.
- GV u cầu HS viết 2, lượt
- GV gọi HS nhận xét bảng - GV nhận xét uốn nắn
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng * Treo bảng phụ
1 Giới thiệu câu:
- GV dán băng giấy câu ứng dụng, gọi HS đọc lại
Em yêu trường em
- Giải nghĩa: Em yêu trường em (Gọi HS nêu lên hành động cụ thể nói lên tình cảm u q ngơi trường
2 Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ
- Cách đặt dấu chữ
- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?
yù:
- li
- đường kẻ ngang - nét
- HS quan sát, thao tác hướng dẫn
- HS quan sát, thao tác hướng dẫn
- Chữ Ê– giống chữ hoa E hoa, chỉ thêm nét xiên tạo thành dấu mũ
- HS tập viết bảng E- Ê
- HS nhận xét bảng
ĐDDH: Bảng phụ: câu mẫu
+ HS đọc lại câu ứng dụng
+ HS ý lắng nghe
- E , g, y: 2,5 li - t: 1,5 li
(20)- GV viết mẫu chữ: E m lưu ý nối nét E m
3.HS viết bảng con * Vieát: : Em
- GV yêu cầu HS viết bảng 2, lượt - Gọi HS nhận xét bảng
- GV theo dõi uốn nắn HS viết - GV nhận xét sửa sai bảng 4 Hướng dẫn HS viết vở:
+ GV đưa tập viết cho HS quan sát yêu cầu HS viết vào
- Chữ hoa E (1 dòng cỡ vừa, cỡ nhỏ) - Chữ hoa Em (1 dòng cỡ vừa, cỡ nhỏ) - Câu Em yêu trường em (3 dòng) - Yêu cầu HS viết vào
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu * Chấm, chữa
- GV gọi – HS đem lên KT - GV ghi điểm nhận xét cụ thể HS 4 Củng cố – Dặn do ø
- GV gọi HS thi đua viết chữ đẹp.Y, Yêu Nêu lại nội dung câu ứng dụng - GV nhận xét tinh thần học tập HS - Nhắc HS chưa hoàn thành viết
viết tiếp đến hết - Chuẩn bị: Chữ hoa : “ G – Góp sức chung tay”
- HS quan sát, thao tác hướng dẫn
- HS viết bảng Em – Em
- Lớp nhận xét ý kiến
- Vở Tập viết
- HS quan sát viết vào theo yêu cầu hướng dẫn
- HS viết vào vơ.û
- HS đem KT
- HS thi đua viết chữ đẹp.B, Bạn bảng lớp Nêu lại nội dung câu ứng dụng
E - Em
- Chuẩn bị: Chữ hoa:
“ G – Góp sức chung tay”
Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010 Môn: Luyện từ câu
(21)Bài: MRVT TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC, TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I.Mục tiêu
- Tìm số từ ngữ môn học hoạt động người ( BT1, BT2) kể nội dung tranh (SGK) câu ( BT3)
- Chọn từ hoạt động thích hợp để diền vào chỗ trống câu ( BT4) - GD nội dung , …
II Chuẩn bị
- GV: Tranh.Bảng phụ, bút - HS: SGK
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động 2 Bài cu õ
- HS lên đặt câu hỏi cho phận câu mẫu (Ai? Là gì?) gạch - Thầy ghi sẵn lên bảng
- Bé Hoa HS lớp
- Tìm cách nói có nghĩa giống câu - Quyển truyện không hay
- Gọi HS nhận xét lớp - GV nhận xét, biểu dương 3 Bài
Giới thiệu:
- Trong tiết học hôm nay, kể tên môn học học loại từ động từ
- Gv ghi bảng tựa bảng lớp Hoạt động 1: Kể tên môn học
Mục tiêu: Nắm tên môn học Phương pháp: Luyện tập
ĐDDH: Bảng phụ
- Thầy cho HS kể tên môn học lớp
- Haùt
- HS lên đặt câu hỏi cho phận câu mẫu (Ai? Là gì?) gạch
- Hỏi: Ai HS lớp 1?
- Quyển truyện không hay đâu - Quyển truyện đâu có hay - Quyển truyện có hay đâu
- Hs nhắc lại tựa
- Hoạt động cá nhân
(22) Hoạt động 2: Tìm từ hoạt động người
Mục tiêu: Nắm động từ Phương pháp: Trực quan
ÑDDH: Tranh
Những từ hoạt động gọi động từ - Thầy ghi bảng
- Kể lại nội dung tranh câu - Thầy cho HS đọc câu mẫu
- Thầy yêu cầu HS dựa vào tranh để nói lại nội dung tranh câu
- Thầy nhận xét
Hoạt động 3: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống cho câu đủ ý
Mục tiêu: Có khái niệm dùng động từ Phương pháp: Thảo luận
ĐDDH: Bảng phụ, bút
- Thầy hướng dẫn HS thực - Thầy nhận xét
4 Củng cố – Daën do ø
- Thầy cho HS lên đóng hoạt cảnh theo dạng kịch câm cho HS nêu từ hoạt động
- Nhaän xét tiết học
- Chuẩn bị: “Từ hoạt động, trạng thái, dấu phẩy”
- HS thảo luận - Tranh 1: đọc sách - Tranh 2: viết
- Tranh 3: giảng bài, nghe
- Tranh 4: kể chuyện, trò chuyện - HS nhắc lại
- HS đọc
- Bé tập viết - Bạn gái nghe giảng
- bạn trai tròn chuyện với - Lớp nhận xét
- HS thảo luận làm bài, sửa
- Nhảy dây, bắn bi, học bài, xem truyện
(23)
Môn: CHÍNH TẢ (N/V) Tiết : 17
Bài: CÔ GIÁO LỚP EM I.Mục tiêu :
- Nghe – viết khổ thơ 2, giáo lớp em; trình bày khổ thơ chữ
- Làm BT2 , BT3 b
* Thích viết tả, thích làm BT tả II Chuẩn bị
- GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn tả - HS: Vở, bảng
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động
2 Bài cu õ Người thầy cũ
- GV đọc gọi HS viết bảng lớp, lớp bảng
huy hieäu, vui vẻ, trăn, chăn
- Gọi HS nhận xét bảng lớp - GV nhận xét ghi điểm 3 Bài
Giới thiệu:
- Tiết tả hơm viết lại hai khổ thơ “ Cô giáo lớp em”
- GV ghi tựa bảng lớp
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép
- Thầy đọc đoạn tả
- Gọi HS đọc lại khổ tả * Giúp HS nắm nội dung:
- Nêu hình ảnh đẹp lúc dạy em viết?
- Haùt
- HS viết bảng lớp, lớp bảng
- HS nhận xét bảng lớp
- HS nhắc lại tựa
ĐDDH: Bảng phụ đoạn tả
- 2, HS nhìn bảng đọc lại khổ tả
(24)- Nêu từ nói lên tình cảm em HS giáo?
- Mỗi dịng thơ có chữ?
- Các chữ đầu dịng thơ viết ntn? b) Hướng dẫn viết từ khó
* Gọi HS neâu từ viết dễ lẫn lộn tả
-GV nêu từ khó HS viết bảng con:
-GV nhận xét baûng
-Gọi lớp đồng lần * Hướng dẫn HS tập chép vào
- GV đọc yêu cầu HS nghe viết - GV quan sát theo dõi nhắc nhở
- GV đọc HS soát lại bài. * Chấm chữa bài:
- Gọi vài HS đem KT Số còn lại để KT chéo
- Gọi lớp xem BT SGK.
- GV chaám điểm, nhận xét cụ thể
2.3 Hướng dẫn làm tập tả : Bài 2
- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm
- GV cho HS làm vào tập, HS lên bảng ghép âm đầu, vần, thành tiếng, từ
- Yêu cầu HS tìm nhiều từ ngữ
- Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm điểm mười cô cho
- chữ - Viết hoa
-HS viết bảng từ khó.
thoảng, ghé, ngắm, điểm
- Lớp nhận xét ý kiến
- HS đọc cá nhân, đồng từ khó
- HS nghe viết vào
- HS nhìn sốt lại
- HS đem KT Số lại để KT chéo
- HS mở SGK xem trước BT
- Nêu yêu cầu tập
- HS làm vào tập, HS lên bảng ghép âm đầu, vần, thành tiếng, từ
- vui – vui vẻ
- thủy – tàu thủy, thủy thủ - núi – núi non, núi
- lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy - bùi – bùi, bùi tai
(25)tốt có thời gian
- Gọi HS nhận xét bảng lớp - GV nhận xét biểu dương Bài b
- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm
+ Thầy cho HS thi đố nhau, tổ thi
+1 người bên đố nói: tìm từ chứa tiếng có vần iên
- Tổ bên phải viết từ chứa tiếng có âm đầu tiếng đem đo.á
- Gọi HS nhận xét bảng lớp - GV nhận xét biểu dương Củng cố – Dặn do ø
- Gọi HS nêu lại nội dung
- Gọi HS viết lại tiếng, từ viết sai - Dặn dò HS nhà làm lại tập - Nhận xét tinh thần học tập HS - Chuẩn bị “ Người mẹ hiền”
- HS nhận xét bảng lớp
- Nêu yêu cầu tập
- Thi tìm nhanh tiếng có vần iên/ iêng
- kiến, tiên, tiến lên, chiến thắng, tự nhiên, viên phấn…
- siêng năng, tiếng đàn, miếng ăn, vốn liếng, bay liệng, trống chiêng…
- HS nhận xét bảng lớp
- HS nêu lại nội dung
- HS viết lại tiếng, từ viết sai - - HS nhà xem lại BTchính tả
- Chuẩn bị bài: “ Người mẹ hiền”
Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 Môn: Tập làm văn
Tieát : 7
Bài: KỂ NGẮN THEO TRANH_VIẾT THỜI KHÓA BIỂU I Mục tiêu
(26)-Dựa vào TKB ngày hôm sau lớp đểtrả câu hỏi BT2 -Dựa vào TKB BT trả lời câu hỏi (BT3)
* Thích học TLV, thích TLCH thích làm BT II Chuẩn bị
- Tranh, TKB
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Khởi động
2 Bài cu õ Khẳng định, phủ định Lập mục lục sách. - Kiểm tra HS lập mục lục Tập đọc
học tuần
- Em có biết đọc mục lục sách khơng?
- Em có thích ăn kem khoâng?
- Gọi lớp nhận xét bạn - GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài
Giới thiệu:
- Trong tiết hôm nay, em tập quan sát tranh để kể lại câu chuyện ngắn có đầu đề: Bút cô giáo Tập viết TKB ngày lớp ta trả lời câu hỏi TKB
- GV ghi tựa bảng lớp Hướng dẫn làm
Mục tiêu: Nhìn tranh kể câu chuyện đơn giản Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
ĐDDH: Tranh Bài 1:
- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm
- Gọi HS hỏi đáp theo cặp
- Haùt
+ HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định:
- Có, em có biết đọc mục lục sách
- Không, em đọc mục lục sách
- Em không thích ăn kem đâu - Em đâu thích ăn kem
+ Lớp nhận xét ý bạn
- HS nhắc lại tựa
- HS nêu đề
(27)Tranh 1:
- Tranh veõ bạn làm gì? - Một bạn nói gì?
- Bạn trả lời sao? Tranh
- Có thêm ai? - Cơ giáo làm gì? - Bạn nói với cơ? Tranh
- hai bạn làm gì? Tranh
- Có ai?
- Bạn làm gì? Nói gì?
- Mẹ bạn nói gì?
- Gọi lớp nhận xét bạn - Thầy nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau lớp.
- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm
- Gọi HS viết vào
- Gọi HS nhận xét bạn trình bày - GV nhận xét biểu dương
Bài 3: Dựa theo TKB 2, trả lời câu hỏi: - Ngày mai có tiết?
- Đó tiết gì?
- Cần mang sách học?
- Ngồi học lớp - Tớ quên mang bút - Tớ có bút
- Cô giáo
- Cô đưa bút cho bạn - Em cảm ơn cô
- Chăm tập viết
- Bạn HS mẹ
- Bạn giơ sách có điểm 10 khoe với mẹ Nhờ có bút giáo, viết điểm 10
- Mẹ mỉm cười nói: Mẹ vui - HS kể tồn câu chuyện - lớp nhận xét bạn
- HS nêu yc, ý làm theo cách hướng đẫn
Thứ hai (T1) Tập đọc (T2) Tập đọc (T3) Toán (T4) Đạo đức (T5) Chào cờ
- tieát
- tiết Tập đọc, tiết Toán, tiết Đạo đức
(28)- Em cần làm tập trước học?
+ Goïi HS nhận xét bạn + GV nhận xét biểu dương 4 Củng cố – Dặn do ø
- Tại phải soạn tập làm trước học?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: “Mời, nhờ, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi”
- Làm Toán, xem trước Tập đọc, ơn lại Đạo đức
- HS nhận xét bạn
- Để có đủ sách vở, chuẩn bị để học tốt
- Chuẩn bị: “Mời, nhờ, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi”
Môn: THỦ CÔNG Tiết : 7
Bài: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 1) I MỤC TIÊU:
- HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui, nếp gấp tương đối thẳng phẳng - ( HS – G gấp thuyền phẳng đáy không mui, nếp gấp thẳng phẳng + Muốn di chuyển thuyền dùng sức gió( Gắn thêm buồm cho thuyền)
Hoặc phải chèo thuyền( Gắn thêm mái chèo)
+ Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng, dầu
* HS thích hứng thú gấp đồø chơi, HS yêu thích cách gấp thuyền II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Vật mẫu
-HS: giấy màu, hồ, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 Khởi động: hát vui
2 Kt cũ: “Gấp máy bay phản lực” - Gọi HS nhắc lại thực hịên thao tác gấp máy bay đuôi rời
- Gọi HS nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét
- HS nhắc lại
- 2HS thực hành gấp máy bay đuôi rời
(29)B Bài mới. Giới thiệu bài:
- GV đưa vật mẫu
- GV: Hôm gấp thuền phẳng đáy không mui
- GV ghi tựa bảng lớp
Hoạt động : hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- GV đưa vật maãu
- GV : nêu câu hỏi để định hướng HS hình dáng, màu sắc phần thuyền (2 bên mạn thuyền, đáy thuyền, mũi thuyền) - GV gợi ý HS tác dụng, hình màu sắc, vật liệu làm thuyền thực tế
- GV: mở dẫn thuyền trở lại HCN ban đầu - GV gấp lại theo nếp gấp để thuyền mẫu ban đầu
- GV hỏi: tờ giấy hình gì?
- Gv nói: muốn gấp thuyền cần phải có tờ giấy hình chữ nhật
-GV đặt tờ giấy HCN lên bảng Hoạt động: GV hướng dẫn mẫu
* GV treo tranh quy trình bước gấp lên bảng hướng dẫn
* Bước 1: Gấp nếp gấp cách đều.
- Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN lên bàn, mặt kẻ ô (H2) Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài (H3) miết theo đường gấp gấp cho phẳng
- Gấp đôi mặt trước theo đường đường dấu gấp (H3) (H4)
- Lật H4 mặt sau, gấp đơi mặt trước (H5)
- HS quan sát hình mẫu
- HS nhắc lại tựa
- HS quan sát hình mẫu
- HS ý quan sát theo thao cách hướng dẫn
-Hình chữ nhật
-Hs theo dõi, quan sát
- HS ý quan sát theo thao cách hướng dẫn
(30)*Bước 2: gấp tạo thân mũi thuyền.
- Gấp theo đường dấu gấp (H5) cho cạnh ngắn trùng lên cạnh dài (H6) Tương tự, gấp theo đường dấu gấp (h6) (H7)
- Lật (h7) mặt sau, gấp lần giống (H5), (H6) (H8)
- Gấp theo dấu gấp (H8) -> (H9) lật mặt sau (H9) gấp mặt trước (H10)
* Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - Lách ngón tay vào mép giấy, ngón cịn lại cầm bên phía ngồi, lộn nếp vừa gấp vào lịng thuyền (h11) Miết dọc theo cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng đượct huyền không mui (H12)
*Thực hành : thực hành giấy nháp
- Để làm thuyền phẳng đáy không mui phải thực hành qua bước?
- Gọi HS lên bảng gấp theo thao tác hướng dẫn
+Thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui giấy nháp
- GV theo dõi nhận xét
4.Nhận xét dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Nhận xét chuẩn bị đồ dùng tinh thần học tập học sinh
- Chuẩn bi tiết sau thực hành ( T2)
- HS ý quan sát theo thao cách hướng dẫn
- Ta phải thực hành qua bước
- học sinh thực lớp theo dõi
- Cả lớp thực giấy nháp
- HS nhắc lại bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/