Giáo án lớp 2 - Tuần 3 - Tài liệu học tập - Hoc360.net

38 23 0
Giáo án lớp 2 - Tuần 3 - Tài liệu học tập - Hoc360.net

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV theo doõi ghi laïi caùc tieáng, töø khoù HS phaùt aâm sai ghi baûng lôùp, höôùng daãn HS ñoïc laïi ñuùng yeâu caàu.GV ñoïc maãu:.. - Yeâu caàu HS ñoïc caùc tieáng, töø vöøa vieát.[r]

(1)

Tuần: 03 Thứ hai ngày 29 tháng 08 năm 2011 Môn: TẬP ĐỌC

Tieát : 7, 8

Bài : BẠN CỦA NAI NHỎ (2t) I Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng tồn bài; biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy người sẵn lòng cứu người giúp người ( trả lời câu hỏi SGK )

* Kó sống:

- Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác

- Lắng nghe tích cực

* HS thích học tập đọc, thích đọc tìm hiểu trước nhà II Chuẩn bị

- GV: Tranh- Bảng phụ ghi câu gợi ý - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

*Khởi động

A Bài cu õ “Làm việc thật vui”. - HS đọc làm việc thật vui - Trả lời câu hỏi sau nội dung - GV nhận xét ghi điểm

B Bài

1.Giới thiệu

- Có Nai Nhỏ muốn chơi xa bạn Cha Nai Nhỏ có cho phép hay khơng? Vì vậy? Đọc câu chuyện: “Bạn Nai Nhỏ” biết rõ điều

- GV ghi tựa bảng lớp 2 Luyện đọc:

2.1 GV đọc mẫu toàn bài:

*Đọc diễn cảm tồn lượt ý phát âm ró ràng xác, phân biệt lời kể

- Hát

- HS đọc

- HS nhận xét nêu ý kiến

- HS quan sát tranh, khai thác nội dung tranh

- Mở SGK trang 23, 24

- HS nhăùc lại tựa

(2)

và lời nhân vật Dặn:

* Chú ý giọng đọc: Giọng kể, đọc chậm rãi, nhẹ nhàng

- Gọi HS đọc lại theo yêu cầu * Từ khó ghi bảng lớp:

- GV theo dõi ghi lại tiếng, từ khó HS phát âm sai ghi bảng lớp, hướng dẫn HS đọc lại yêu cầu.GV đọc mẫu:

- Yêu cầu HS đọc tiếng, từ vừa viết. + Chặn lối, chạy trốn, lão Sói, ngăn cản, hích vai, thật khoẻ, nhanh nhẹn, đuổi bắt, ngã 2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

a) Đọc câu.

- Gọi HS đọc câu nối tiếp đến hết bài. - GV ý theo dõi sưả sai, cách phát âm HS

* Câu khó treo bảng phụ:

- GV hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ dài.GV đọc mẫu:

- Gọi vài HS đọc câu khó bảng lớp.

+ Một lần khác,/ chúng dọc bờ sơng/ tìm nước uống,/ thấy thú dữ/ rình sau bụi cây/.

- GV theo dõi HS đọc sửa sai. b Đọc đoạn trước lớp.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn đêùn hết

- GV theo dõi HS đọc sửa sai. c.Đọc đoạn nhóm:

- Yêu cầu HS hợp nhóm đọc nối tiếp nhau đoạn nhóm đoạn đêùn hết d Thi đọc nhóm:

- Yêu cầu đại diện nhóm đọc thi - Gọi lớp nhận xét bạn đọc - GV nhận xét biểu dương

cuûa GV

- 2HS đọc theo yêu cầu Lớp mở SGK trang 23, 24 theo dõi bạn đọc

- HS đọc cá nhân nhiều, sau lớp đọc đồng

- HS đọc thành tiếng.Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp từ đầu hết

- HS đọc cá nhân nhiều, đọc đồng lần

- HS đọc thành tiếng.1HS đọc đoạn, gọi bạn đọc nối tiếp từ đoạn đến hết

(3)

e Đồøng lớp:

- Yêu cầu lớp đồng đoạn - GV nhận xét, nhắc nhở

* Gọi HS đọc từ giải SGK:

- Ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác .

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: Câu: 1

- Nai Nhỏ xin phép cha đâu?

- Cha Nai Nhỏ nói gì?

Câu: 2

- Nai Nhỏ kể cho cha nghe hành động bạn?

Caâu: 3

- Mỗi hành động bạn Nai Nhỏ nói lên điểm tốt bạn Em thích điểm nào? Vì sao?

Caâu: 4

- Theo em người bạn ntn người bạn tốt? - Thầy chốt ý: Qua nhân vật bạn Nai

Nhỏ giúp biết bạn tốt người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người * Nếu với người bạn có trí thơng minh nhanh nhẹn thơi, ta có thật n tâm khơng? Vì sao?

4 Luyện đọc lại:

- Gọi vài HS đọc lại bài, ý cách phát âm cụm từ, câu dài

- Gọi HS nhận xét bạn đọc - GV nhận xét biểu dương 5 Củng cố – Dặn do ø :

- Lớp nhận xét ý kiến

- Cả lớp đồng đoạn

- (HS đọc từ giải SGK 24)

- HS đọc thầm

- Đi ngao du thiên hạ, chơi khắp nơi với bạn

- Cha không ngăn cản Nhưng kể cho cha nghe bạn

- HĐ 1: Lấy vai hích đổ hịn đá to chặn ngang lối

- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn thú rình sau bụi

- HĐ 3:

- HS nêu nhiều ý kiến

- “Dám liều người khác”, đặt điểm người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng

- HS tự suy nghĩ, trả lời

- HS đọc lại

- HS nhận xét ý kieán

(4)

- Gọi HS đọc lại tồn nêu nội dung GV tóm lại nội dung dán bảng lớp - Gọi vài HS đọc lại Người bạn đáng tin

cậy người sẵn lòng cứu người giúp người

- Nhận xét tinh thần học tập HS - Dặn HS nhà đọc

- Chuaån bị : “Gọi bạn”

nêu nội dung

- Vài HS đọc lại nội dung bảng lớp

- Chuẩn bị : “ Gọi bạn”

Mơn: Tốn Tiết: 11

Bài: KIỂM TRA

Môn: Đạo đức Tiết :3

BAØI: BIẾT NHẬN LỖI VAØ SỬA LỖI (2 t) I Mục tiêu

- Biết mắc lỗi cần nhận lỗi sửa lỗi - Biết cần phải nhận lỗi sửa lỗi - Thực nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi

* HSKG: Biết nhắc bạn bè nhận lỗi sửa lỗi mắc lỗi * Kĩ sống:

- Kĩ định giải vấn đềtrong tình mắc lỗi - Kĩ đảm nhận trách nhiệm việc làm thân

* Yêu mến người cân đảm biết mắc lỗi cần nhận lỗi sửa lỗi

II Chuẩn bị

- GV: SGK + phiếu thảo luận + tranh minh họa - HS: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắmvai

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

2 Bài cu õ “Học tập sinh hoạt giờ”ø - Gọi HS đọc ghi nhớ

- Học tập sinh hoạt có lợi gì?

- Haùt

(5)

- Từng cặp HS nhận xét việc lập thực thời gian biểu

- Thầy chốt ý: Có thói quen sinh hoạt, làm việc việc không dễ Các em ngày nên luyện tập tự điều chỉnh công việc hợp lý

3 Bài

Giới thiệu: Nêu vấn đề

- Trong sống phạm phải sai lầm Tuy nhiên, phạm sai lầm mà biết nhận sửa lỗi người q trọng Hơm học “Biết nhận lỗi sửa lỗi”

- GV ghi tựa bảng lớp

 Hoạt động 1: Kể chuyện “Cái bình hoa”  Mục tiêu: HS hiểu câu chuyện  Phương pháp: Kể chuyện

- Thầy kể “Từ đầu đến khơng cịn nhớ đến chuyện bình vở” dừng lại - Các em thử đốn xem Vơ- va nghĩ làm sau đó?

- Thầy kể đoạn cuối câu chuyện  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

 Mục tiêu: HS trả lời theo câu hỏi  Phương pháp: Đàm thoại

- Thầy: Các em vừa nghe kể xong câu chuyện Bây giờ, thảo luận

- Thầy chia lớp thành nhóm - Thầy phát biểu nội dung

- Nhóm 1: Vơ – va làm nghe mẹ khun

- Nhóm 2: Vơ – va nhận lỗi ntn sau phạm lỗi?

- Nhoùm 3: Qua câu chuyện em thấy cần làm sau phạm lỗi

- Nhóm 4: Nhận sửa lỗi có tác

- Từng cặp HS nhận xét việc lập thực thời gian biểu

- HS nhắc lại tựa

 ÑDDH: Tranh minh họa

- HS thảo luận nhóm, phán đốn phần kết

- HS trình bày

 ĐDDH: Phiếu thảo luận

- Viết thư xin lỗi - Kể hết chuyện cho mẹ - Cần nhận sửa lỗi

- Được người yêu mến, mau tiến

(6)

dụng gì?

- Thầy chốt ý: Khi có lỗi em cần nhận sửa lỗi Ai phạm lỗi, biết nhận sửa lỗi mau tiến bộ, người yêu mến

 Hoạt động 3: Làm tập 1:( trang SGK)  Mục tiêu: HS tự làm tập theo yêu cầu

 Phương pháp: Thực hành

- Thầy giao bài, giải thích yêu cầu - Thầy đưa đáp án

4 Củng cố – Dặn do ø - Ghi nhớ trang - Nhận xét tiết học

- Gọi hs nêu công việc nhà - Chuẩn bị: Thực hành

lớp

- HS ý lắng nghe - HS đọc ghi nhớ trang

 ĐDDH: Tranh - Hoạt động cá nhân - HS nêu đề - - HS làm cá nhân

- - HS tranh luận , trình bày kết

-

- Vài HS nêu phần ghi nhớ

- HS nêu công việc nhà - Chuẩn bị: Thực hành

Thứ ba ngày 30 tháng 08 năm 2011 Môn: CHÍNH TẢ (T/C)

Tiết : 5

BÀI: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu

- Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt Bạn Nai Nhỏ ( SGK )

- Làm BT2, BT a

- Ham thích mơn học Thích đọc trước nhà thích làm BT tả II Chuẩn bị

- GV: Bảng lớp viết sẵn tập chép Bút dạ, giấy khổ to - HS: Vở

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

2 Bài cu õ “ Làm việc thật vui” - HS viết bảng lớp:

- tiếng bắt đầu g, tiếng bắt đầu

- Haùt

(7)

baèng gh

- chữ đứng sau chữ r theo thứ tự bảng chữ

3 Bài

Giới thiệu :

- GV nêu yêu cầu tiết học 2.2 Hướng dẫn tập chép :

a) Ghi nhớ nội dung đoạn chép :

- Đọc đoạn văn cần chép

- Gọi HS đọc lại đoạn chép *Hướng dẫn nắm nội dung bài:

- Vì cha Nai Nhỏ n lịng cho chơi với bạn?

b)Hướng dẫn HS nhận xét:

- Kể đầu bài, tả có câu? - Chữ đầu câu viết nào?

- Tên nhân vật viết hoa nào?

- Cuối câu có dấu câu gì?

c) Hướng dẫn viết từ khó

* Gọi HS nêu từ khó viết dễ lẫn lộn tả

-GV nêu từ khó HS viết bảng con:

-GV theo dõi, uốn nắn sửa sai -GV nhận xét bảng

-Gọi lớp đồng lần * Hướng dẫn HS tập chép vào

- GV yêu cầu HS nhìn bảng viết vào vở. - GV quan sát theo dõi nhắc nhở

- GV đọc HS soát lại bài. * Chấm chữa bài:

- Gọi vài HS đem KT Số lại để KT chéo

- HS nhận xét bảng lớp

- 2, HS nhìn bảng đọc lại chép

- Vì biết bạn vừa khoẻ, thơng minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều cứu người khác

- caâu

- Viết hoa chữ đầu

- Viết hoa chữ đầu tiếng: Nai Nhỏ

- Daáu chaám

- HS nêu từ khó

-HS viết bảng từ khó Đi chơi, khoẻ mạnh, , nhanh nhẹn, yên lòng

- Lớp nhận xét ý kiến

- HS đọc cá nhân, đồng từ khó

- HS nhìn bảng viết vào

- HS nhìn sốt lại

(8)

- Gọi lớp xem BT SGK. - GV chấm điểm, nhận xét cụ thể 2.3 Hướng dẫn làm tập tả : Bài : Điền vào chỗ trống ng hay ngh?

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- Gọi HS làm vào BT, HS lên bảng điền

- Gọi HS nhận xét bảng lớp - GV nhận xét biểu dương

*Lời giải: Ngày tháng; nghỉ ngơi; người bạn; nghề nghiệp. Bài tập 3:a Tương tự 2

a) Điền vào chỗ trống tr hay ch? tre, mái che, trung thành, chung sức 4 Củng cố – Dặn do ø

- Gọi HS nêu lại nội dung

- Gọi HS viết lại tiếng, từ viết sai

- Dặn dò HS nhà làm lại tập - Nhận xét tinh thần học tập HS - Chuẩn bị “ Gọi bạn”

- HS mở SGK xem trước BT

- Nêu yêu cầu tập - Cả lớp làm vào Vở tập HS lên bảng điền ày tháng; ỉ ngơi; ười bạn; ề nghiệp - HS nhận xét bảng lớp

- HS nêu lại nội dung - HS viết lại tiếng, từ viết sai

- HS nhà xem lại BTchính tả

- Chuẩn bị “ Gọi bạn”

Mơn: TỐN Tiết :12

BÀI: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I Mục tiêu

- Biết cộng hai số có tổng 10

- Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10

- Biết viết 10 thành tổng hai số có số cho trước - Biết cộng nhẩm : 10 cộng với số có chữ số

- Biết xem đồng hồ kim phút vào 12 II Chuẩn bị :

(9)

+

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

2 Bài cu õ Nhận xét kiểm tra - KT việc chuẩn bị đò dùng HS - Nhận xét chung

3 Bài Giới thiệu:

- Các em học phép cộng có tổng 10 đặt tính cộng theo cột Để em thực phép cộng thành thạo xem xác học bài: “Phép cộng có tổng 10”

 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng + = 10  Mục tiêu: Nắm phép cộng có tổng 10 đặt tính

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải

- Thầy yêu cầu HS thực vật thật - Có que tính, lấy thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- Thầy nêu: Ta có que tính thêm que tính 10 que tính +4 = 10

- Bây em làm quen với cách cộng theo cột

Bước 1:

- Có que tính (cài que tính lên bảng, viết vào cột đơn vị)

- Thêm que tính (cài que tính lên bảng que tính, viết vào cột đơn vị 6)

- Tất có que tính?

- Cho HS đếm gộp que tính que tính lại thành bó chục que tính

Như + = 10

Bước 2: Thực phép tính - Đặt tính dọc

- Thầy nêu: cộng 10, viết vào cột

- Hát

 ĐDDH: Bảng cài + que tính

- HS lấy que tính, thêm que tính  HS trả lời 10 que tính

chục đơn vị +

- Có 10 que tính

- HS nêu lại + = 10 - HS ý nghe

(10)

đơn vị, viết vào cột chục Vậy: + = 10

 Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- Gọi HS làm vào VBT đố nhau, GV ghi nhanh kết bảng lớp

+ 1= 10 + = 10 + = 10 1+ = 10 + = 10 + = 10 10 = + 10 = + 10 = + 10 = 1+ 10 = + 10 = +

- Nhaän xét biểu dương Bài 2: Tính.

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- Thầy hướng HS đặt tính cho chữ số thẳng cột (0 hàng đơn vị, hàng chục)

- GV gọi HS lớp làm vào tập nháp gọi Hs lên bảng

+ + + + + 10 10 10 10 10 Bài 3:Tính nhẩm

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- Gv gọi Hs đọc kết nối tiếp + + = 16 + + + 12 Bài 4:Đồng hồ giờ?

- Gv gọi Hs lên đọc đồng hồ giờ? -Gv nhận xét : A ; giờ, B; giờ, C; 10 - Gọi lớp nhận xét

- GV nhận xét biểu dương 4 Củng cố – Dặn do ø :

10

- + = 10

 ĐDDH: Bảng caøi

- HS làm vào VBT đố

VD: Đố bạn + = 10

-HS đọc yc, ý theo hướng dẫn HS làm

- HS lớp làm vào tập nháp gọi Hs lên bảng

- HS đọc cách tính nhẩm từ trái sang phải

“7 + = 10, 10 + = 16” - Vaäy + + = 16

- Hs nêu miệng, lớp nhận xét

(11)

- Nhận xét tinh thần học tập HS - Chuẩn bị “26 + 4; 36 + 24”

- Xem baøi “26 + 4; 36 + 24”

Môn: KỂ CHUYỆN Tiết : 3

Bài: BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu

- Dựa theo tranh gợi ý tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn ( BT 1); nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn (BT2 )

- Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa BT

* HS thích thú với kể chuyện, thích kể truyện học cho người thân nghe II Chuẩn bị

- GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

2 Bài cu õ “Phần thưởng”

- Gọi HS kể tiếp nối đoạn chuyện theo tranh gợi ý

- Gọi lớp nhận xét bạn kể

- GV nhận xét nhận xét biểu dương 3 Bài

Giới thiệu: Nêu vấn đề:

- Tiết trước học tập đọc gì? (Bạn Nai Nhỏ) Hơm dựa vào tranh kể lại câu chuyện “Bạn Nai Nhỏ”)

 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện

 Mục tiêu: Quan sát tranh, nhắc lại lời kể nhân vật

 Phương pháp: Trực quan

- Haùt

- HS kể tiếp nối đoạn chuyện theo tranh gợi ý

- Gọi lớp nhận xét bạn kể

(12)

Bài 1: Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ bạn

- Nêu yêu cầu đề - Thầy treo tranh

- Dựa theo tranh kể lại lời Nai Nhỏ

Bài 2: Nhắc lại lời kể Nai cha sau lời kể Nai Nhỏ

- Neâu yêu cầu

- Quan sát tranh nhắc lại lời Nai cha

- Gọi HS nhận xét bạn - Thầy nhận xét uốn nắn

 Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn câu chuyện.(HS – G)

 Mục tiêu: Thực hành kể chuyện  Phương pháp: Giảng giải, vấn đáp

- Cho HS đọc 3, nêu cầu - Thầy cho HS xung phong kể

- Thầy giúp HS kể giọng, đối thoại nhân vật

 Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện theo vai.(HS – G )

4 Cuûng cố – Dặn do ø

- Từ câu chuyện trên, em hiểu người bạn tốt, đáng tin cậy?

- Tập kể lại chuyện

- Chuẩn bị: “Bím tóc đuôi sam”

- HS nêu - HS quan sát - HS kể

- HS nêu

- Bạn thật khoẻ cha lo

- Bạn thật thông minh nhanh nhẹn cha lo

- HS nhận xét bạn

 ĐDDH: tranh

- HS đọc

- HS kể lại toàn câu chuyện (HS – G)

- dựng lại chuyện theo vai (HS – G )

- Là người bạn “dám liều giúp người cứu người”

(13)

Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết: 3

Bài: HỆ CƠ I Mục tiêu

- Nêu tên vị trí vùng chính: Cơ đầu, ngực, long , bụng, tay, chân

- HS – G biết co vào, duỗi bắp thể hoạt động - HS có ý thức cách giúp phát triển săn

II Chuaån bị

- GV: Mô hình (tranh) hệ

Hai tranh hệ thẻ chữ có ghi tên số - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

2 Bài cu õ “Bộ xương”

- Kể tên số xương tay thể

- Để bảo vệ xương giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?

- Nhận xét biểu dương 3 Bài Hệ cơ

Giới thiệu:

- Yêu cầu cặp HS quan sát mơ tả khn mặt, hình dáng bạn

- Nhờ đâu mà người có khn mặt hình dáng định

 Hoạt động 1: Giới thiệu hệ

 Mục tiêu: Nhận biết vị trí tên gọi số

 Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm đơi Bước 1: Hoạt động theo cặp

- Yêu cầu HS quan sát tranh Bước 2: Hoạt động lớp

- GV đưa mô hình hệ

- GV nói tên số cơ: Cơ mặt, mông - GV vị trí số mô hình (không

- Hát

- Xương sống, xương sườn

- Aên đủ chất, tập thể dục thể thao

- HS nêu

- Nhờ có phủ tồn thể

 ĐDDH: Mô hình hệ

- số thể là: Cơ mặt, bụng, lưng

(14)

nói tên)

- Tuyên dương

* Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại khác Nhờ bám vào xương mà thể cử động

 Hoạt động 2: Sự co giãn

 Mục tiêu: Nắm đặc điểm cơ: co giãn

 Phương pháp: Thực hành Bước 1:

- Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn mô tả bắp cánh tay

- Làm động tác duỗi cánh tay mơ tả xem thay đổi ntn so với co lại?

Bước 2: Nhóm

- GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp

- Kết luận: Khi co ngắn Khi duỗi dài mềm

Bước 3: Phát triển

GV nêu câu hỏi: GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực

- + Khi bạn ngửa cổ phần co, phần duỗi

+ Khi ưỡn ngực, co, giãn  Hoạt động 3: Làm để phát triển tốt, săn chắc?

 Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ

 Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

- Chúng ta phải làm để giúp phát triển săn chắc?

- Những việc làm có hại cho hệ cơ? * Chốt: Nêu lại việc nên làm không nên làm để phát triển tốt

- HS gọi tên

- HS xung phong lên bảng vừa vừa gọi tên

- Lớp nhận xét - Vài em nhắc lại

- HS thực trao đổi với bạn bên cạnh

- Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mơ tả thay đổi co duỗi

- HS làm mẫu động tác theo yêu cầu GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực - Phần sau gáy co, phần

cơ phía trước duỗi

- Cơ lưng co, ngực giãn

 ĐDDH: tranh hệ giống nhau, thẻ chữ ghi tên

- Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất - Không mằn ngồi nhiều,

(15)

4 Củng cố – Dặn do ø

- Cách chơi: HS chọn thẻ chữ gắn vào vị trí tranh

(16)

Thứ tư ngày 31 tháng 08 năm 2011 Mơn: TẬP ĐỌC

Tiết :

Bài: GỌI BẠN I Mục tiêu

- Biết đọc liền mạch từ, cụm từ câu; ngắt nghỉ rõ ràng

- Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động hai vật Bê vàng Dê Trắng.(TLCH cuối bài.)

* Kó sống:

- Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng thừa nhận người khác có giá trị khác

- Lắng nghe tích cực

* HS thích học tập đọc, thích đọc tìm hiểu trước nhà II Chuẩn bị

- GV: Tranh + bảng phụ ghi câu gợi ý - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động 2 Bài cu õ

- Goi HS đọc bạn Nai Nhỏ, trả lời câu hỏi cuối

- Gọi lớp nhận xét

- GV nhận xét, ghi điểm 3 Bài

Giới thiệu: Nêu vấn đề

- GV treo tranh minh họa gọi HS khai thác nội tranh

2 Luyện đọc:

2.1 GV đọc mẫu toàn bài:

- *Đọc diễn cảm toàn lượt ý phát âm ró ràng xác Dặn

- Luyện đọc ngắt nhịp câu thơ - Thầy ý câu:

- Haùt

- HS đọc bạn Nai Nhỏ, trả lời câu hỏi cuối

(17)

+ Câu 1, 2, 3: Nhịp 3/2 + Câu 4: Nhịp 2/3

+ Câu 13: Đọc ngắt nhịp câu cuối - Gọi HS đọc lại theo yêu cầu * Từ khó ghi bảng lớp:

- Yêu cầu HS đọc tiếng, từ vừa viết. + , xa xưa, thưở nào, sâu thẳm, khắp nẻo, gọi hồi

* GV ý theo dõi sưả sai, cách phát âm HS

2.2 Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

a) Đọc câu.

- Gọi HS đọc dòng nối tiếp đến hết bài. - GV ý theo dõi sưả sai, cách phát âm HS

* Câu khó treo bảng phụ:

- GV hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ dài.GV đọc mẫu:

- Gọi vài HS đọc câu khó bảng lớp.

- GV theo dõi HS đọc sửa sai. b Đọc đoạn trước lớp.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - GV theo dõi HS đọc sửa sai.

c.Đọc đoạn nhóm:

- Yêu cầu HS hợp nhóm đọc nối tiếp nhau đoạn nhóm đoạn đêùn hết

- GV đến nhóm theo dõi HS đọc d Thi đọc nhóm:

- Yêu cầu đại diện nhóm đọc thi - Gọi lớp nhận xét bạn đọc - GV nhận xét biểu dương e Đồøng lớp:

- Yêu cầu lớp đồng - GV nhận xét, nhắc nhở

* Gọi HS đọc từ giải SGK:

- 2HS đọc theo yêu cầu Lớp mở SGK trang 28 theo dõi bạn đọc

- HS đọc cá nhân nhiều, sau lớp đọc đồng

- HS đọc thành tiếng.Mỗi HS đọc dòng, đọc nối tiếp từ đầu hết

- HS đọc cá nhân nhiều, đọc đồng lần

- HS đọc thành tiếng.1HS đọc đoạn, gọi bạn đọc nối tiếp từ đoạn đến hết

- HS đọc thầm nhóm 1HS đọc đoạn , gọi bạn đọc nối tiếp hết - Các nhóm đại diện đọc thi theo yc GV

- Lớp nhận xét ý kiến

-Cả lớp đồng

(18)

- Sâu thẳm, hạn hán, lang thang…. - GV giải thích thêm.

Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Câu :1

- Đôi bạn Bê Vàng Dê Trắng sống đâu?

Câu :2

- Vì Bê Vàng phải lấy cỏ

Câu :3

- Khi Bê Vàng quên đường Dê Trắng làm gì?

Câu :4

- Vì sau đến bay Dê Trắng gọi “Bê ! Bê!?

4 Củng cố – Daën do ø

- Gọi HS đọc lại toàn nêu nội dung

- GV tóm lại nội dung dán bảng lớp Gọi vài HS đọc lại Tình bạn cảm động hai vật Bê vàng Dê Trắng

- Nhận xét tinh thần học tập HS - Dặn HS nhà học

- Chuẩn bị “Bím tóc đuôi sam”

- Đọc khổ thơ 1,

- Sống rừng xanh sâu thẳm

- Vì trời hạn hán, cỏ héo khơ, đơi bạn khơng cịn để ăn

- Thương bạn chạy tìm khắp nơi

- Vì thương bạn…

- HS đọc lại toàn nêu nội dung

- Vài HS đọc lại nội dung bảng lớp

- Chuẩn bị “Bím tóc đuôi sam”

MƠN: TỐN

TIẾT: 13

Bài: 26 + ; 36 + 24 I Mục tiêu

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 dạng 26 + 4; 36 + 24

- Biết giải toán phép cộng II Chuẩn bị

(19)

+ + + +

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

2 Bài cu õ “Phép cộng có tổng 10” - Gọi HS lên bảng làm

10

10 10 10 10

- Gọi lớp nhận xét

- GV nhận xét biểu dương 3 Bài

Giới thiệu:

1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4,

 Mục tiêu: Nắm phép cộng có nhớ, dạng tính viết, có tổng số trịn chục 26 +

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải Thầy nêu tốn

- Có 26 que tính, thêm que tính Hỏi tất có tính? Thầy cho HS thao tác vật thật

- Gọi HS thao tác que tính, nêu kết

- Vậy: 26 + = 30

- Thầy thao tác với que tính bảng

- Có 26 que tính Thầy gài bó que tính lên bảng Viết vào cột chục, vào cột đơn vị

- Thêm que tính Viết vào cột đơn vị

- Gộp que tính que tính 10 que tính tức bó, bó thêm bó bó hay 30 que tính Viết vào cột đơn vị, viết vào cột

- Hát

- HS lên bảng làm

- Lớp nhận xét

ĐDDH: Que tính, bảng cài

- Lấy 26 que tính (2 bó, bó 10 que tính que tính rời) Lấy thêm que tính

- HS thao tác que tính, nêu kết

- HS lên ghi kết phép cộng để có 26 cộng 30

(20)

+

chục

Vậy: 26 + = 30 - Đặt tính: 26

30

- cộng = 10 viết nhớ - thêm = ,viết

- GV Gọi vài HS đọc lại * Thực BT 1a

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- Thầy hướng HS đặt tính cho chữ số thẳng cột (0 hàng đơn vị, hàng chục)

- GV gọi HS lớp làm vào tập nháp gọi Hs lên bảng

35 42 81 57 + + + + 40 50 90 60 - GV nhận xét biểu dương

2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24

 Mục tiêu: Nắm phép cộng có nhớ dạng 36 + 24, tính viết, có tổng số trịn chục

 Phương pháp: Trực quan, giảng giải

- Thầy nêu tốn: Có 36 que tính Thêm 24 que tính Hỏi tất có que tính?

Thầy thao tác que tính

- Có 36 que tính (3 bó que rời) viết vào cột chục vào cột đơn vị

- Thêm 24 que tính Viết vào cột chuc, vào cột đơn vị

- Gộp que tính với que tính 10, tức bó bó cộng bó bó, thêm bó bó Viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục

- Đặt tính

ĐDDH: Bảng cài

- HS đọc lại

- HS lớp làm vào tập nháp gọi Hs lên bảng

- HS thao tác vaät thaät

- HS lên bảng ghi kết phép cộng để có 36 + 24 = 60

- HS đọc lại

(21)

+

- + = 10, viết nhớ

- + = 5, thêm 6, vieát

- 36

24 60 3: Thực hành Bài 1a.Tính

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- Thầy hướng HS đặt tính cho chữ số thẳng cột (0 hàng đơn vị, hàng chục)

- GV gọi HS lớp làm vào tập nháp gọi Hs lên bảng

b) 63 25 21 48 + + + + 27 35 29 42

90 60 50 90

- GV nhận xét biểu dương Bài 2:

- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc lại bài, hướng dẫn HS làm

+ Gv vừa hỏi Hs trả lời gv ghi tóm tắt - Bài tốn cho biết ?

- Bài tốn cho biết thêm ? - Muốn biết ta làm ? + Gv gọi Hs đặt lời giải?

+ Gv gọi Hs lên bảng làm, lớp làm vào

- Gọi HS lớp nhận xét - GV nhận xét biểu dương Bài:3 (HS – G)

4 Củng cố – Dặn do ø

- Hoạt động cá nhân  ĐDDH:Bảng phụ

- HS neâu

- HS đọc yc, theo cách hướng dẫn

- HS lớp làm vào tập nháp gọi HS lên bảng

- HS đọc lại yêu cầu, ý trả lời câu hỏi theo gợi ý:

- HS lên bảng lớp, lớp giải vào

Giải

Cả hai nhà ni là: 22 + 18 = 40 ( gà)

(22)

- Gọi HS thi tính nhanh 53 + 7; 32 + 18 - Giáo dục làm toán phải tính cẩn thận, rõ ràng

- Nhận xét tinh thần học tập HS - Về xem lại BT

- Chuẩn bị “luyện tập”

- HS thi tính nhanh

- Chuẩn bị “luyện tập”

Môn: TẬP VIẾT Tiết: 3

Bài:B – Bạn bè sum họp. I Mục tiêu:

* Viết chữ hoa B. ( dòng cỡ vừa nhỏ), chữ va øcâu ứng dụng: Viết chữ Bạn ( dòng cỡ vừa nhỏ), Câu Bạn bè sum họp ( lần cỡ nhỏ), chữ viết rõ ràng, tương đối nét thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ hoa với chữ thường chữ ghi tiếng

- HS – G viết đủ dòng( Tâïp viết lớp).Trên trang TV

* Ham thích mơn học Thích viết chữ trình bày , đẹp Góp phần rèn luyện tính cẩn thận

II Chuẩn bò

- GV: Chữ mẫu B Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - HS: Bảng,

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

2 Bài cu õ “Ă; ÂĂn chậm nhai kĩ” - Gọi HS nhắc lại từ ứng dụng - Kiểm tra viết

- Yêu cầu viết:Ă; Â; Ăn - Gọi lớp nhận xét bảng - GV nhận xét, biểu dương 3 Bài

Giới thiệu:

- Haùt

- HS nêu câu ứng dụng - HS viết bảng lớp Cả lớp

(23)

- GV nêu mục đích yêu cầu

- Nắm cách nối nét từ chữ viết hoa sang chữ viết thường đứng liền sau chúng

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa  Mục tiêu: Nắm cấu tạo nét chữ B  Phương pháp: Trực quan

1 Hướng dẫn HS quan sát nhận xét * Gắn mẫu chữ B

- GV đặt câu hỏi gợi ý: - Chữ B cao li?

- Gồm đường kẻ ngang? - Viết nét?

- GV vào chữ B miêu tả:

+ Nét 1: Giống nét móc ngược trái lượn sang phải đầu móc cong

+ Nét 2: Kết hợp nét cong cong phải nối liền tạo vòng xoắn nhỏ thân chữ

- GV viết bảng lớp

- GV hướng dẫn cách viết

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết HS viết bảng

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - Gọi HS nhận xét bảng - GV nhận xét uốn nắn

 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng  Mục tiêu: Nắm cách viết câu ứng dụng, mở rộng vốn từ

 Phương pháp: Đàm thoại * Treo bảng phụ

1 Giới thiệu câu:

- GV dán băng giấy câu ứng dụng, gọi HS đọc lại Bạn bè sum họp

- Giải nghĩa:Bạn bè khắp nơi trở quây quần họp mặt đông vui

 ĐDDH: Chữ mẫu: B

+ HS quan sát trả lời câu hỏi theo gợi ý

- li

- đường kẻ ngang - nét

- HS quan sát ý

- HS tập viết bảng

B – B

HS nhận xét bảng

+ HS đọc lại câu ứng dụng

(24)

2 Quan sát nhận xét: - Nêu độ cao chữ

- Cách đặt dấu chữ

- Các chữ viết cách khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: Bạn lưu ý nối nét B và an

3.HS viết bảng con * Viết: : Bạn

- GV yêu cầu HS viết 2, lượt - Gọi HS nhận xét bảng

- GV theo dõi uốn nắn HS viết - GV nhận xét sửa sai bảng 4 Hướng dẫn HS viết vở:

+ GV đưa tập viết cho HS quan sát yêu cầu HS viết vào

- Chữ hoa B(1 dòng cỡ vừa, cỡ nhỏ) - Chữ hoa Bạn (1 dòng cỡ vừa, cỡ nhỏ) - Câu Bạn bè sum họp (3 dòng)

- Yêu cầu HS viết vào

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu * Chấm, chữa

- GV gọi – HS đem lên KT - GV ghi điểm nhận xét cụ thể HS 4 Củng cố – Dặn do ø

- GV gọi HS thi đua viết chữ đẹp.Y, Yêu Nêu lại nội dung câu ứng dụng

- GV nhận xét tinh thần học tập HS - Nhắc HS chưa hoàn thành viết

viết tiếp đến hết

- Chuẩn bị: Chữ hoa” C – Chia sẻ bùi”

- B, b, h: 2,5 li - p: li

- s: 1,25 li

- a, n, e, u, m, o, : li

- Dấu chấm (.) a o - Dấu huyền (\) e - Khoảng chữ o

- HS viết bảng

Baïn - Baïn

- Lớp nhận xét ý kiến

- Vở Tập viết

- HS quan sát viết vào theo yêu cầu hướng dẫn

- HS viết vào vơ.û

- HS đem KT

- HS thi đua viết chữ đẹp.B, Bạn bảng lớp Nêu lại nội dung câu ứng dụng

B - Baïn

(25)

Thứ năm ngày 01 tháng 09 năm 2011

Môn: Luyện từ câu Tiết: 3

Bài: TỪ CHỈ SỰ VẬT (DANH TỪ)CÂU KIỂU AI LAØ GÌ? I Mục tiêu:

(26)

- Biết đặt câu theo mẫu Ai ? (BT3 ) II Chuẩn bị

- GV: Tranh – bảng phụ: câu mẫu - HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Khởi động 2 Bài cu õ

- Đặt câu với từ: đồng hồ, rực rỡ, bí mật - Sắp xếp từ để chuyển thành câu

+ Bà yêu cháu  Cháu yêu bà - + Lan học chung lớp với Hà  Hà học chung lớp với Lan

- Thầy nhận xét 3 Bài

Giới thiệu: Nêu vấn đề

- Ôn lại số từ ngữ chủ đề: Bạn bè, bước đầu hiểu loại từ có tên gọi danh từ

 Hoạt động 1: Luyện tập

 Mục tiêu: Nhận biết danh từ qua tranh  Phương pháp: Trực quan

Bài 1:

- Nêu yêu cầu tập

- Thầy cho HS đọc tay vào tranh từ người, đồ vật, lồi vật, cối

- Thầy cho HS làm tập miệng - Thầy nhận xét

- Thầy hướng dẫn HS làm

- Thầy giới thiệu khái niệm danh từ SGK, Chuẩn bị: vài HS nhắc lại

 Hoạt động 2: Thực hành

 Mục tiêu: Thi tìm nhanh từ vật (danh từ)

 Phương pháp: Trực quan

Bài 2: Thầy cho nhóm tìm danh từ

- Haùt

- HS đặt câu với từ: đồng hồ, rực rỡ, bí mật

- HS xếp từ để chuyển thành câu

 ÑDDH: tranh

- HS nêu - HS đọc

- HS nêu tên ứng với tranh vẽ

- HS làm - HS đọc ghi nhớ

(27)

+ Nhóm 1: cột đầu SGK + Nhóm 2: cột sau SGK

 Hoạt động 3: Làm quen với câu

 Mục tiêu: Đặt câu theo mẫu: Ai gì? Con gì? Cái gì?

 Phương pháp: Thực hành

- Thầy hướng dẫn HS nắmyêu cầu tập

- A B

- Ai (cái gì, gì?) Là gì?

- Thầy lưu ý HS: Câu có cấu trúc thường dùng để giới thiệu Phần A danh từ, cụm từ

- Khuyến khích HS đặt câu chủ đề bạn bè

- Thầy nhận xét chung 4 Củng cố – Dặn do ø - Thế danh từ?

- Đặt câu theo mẫu: Ai? – gì? - Về làm 2, trang 27 vào - Nhận xét tinh thần HS - Chuẩn bị “ Từ vật “

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày Nhận thẻ từ gắn vào bảng phụ

 ĐDDH: câu mẫu

- HS đặt câu theo mẫu

- HS đặt câu - Lớp nhận xét

- Xem “ Từ vật”

Mơn: Tốn Tiết :14

Bài: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:

- Biết cộng nhẩm dạng + +

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26 + 4; 36 + 24 - Biết giải toán phép cộng

II/ Chuẩn bị:

- GV Phiếu, bảng phụ ghi BT - HS Vở tập

(28)

Hoạt động GV Hoạt động HS I/.Ổn định lớp:

II/ Kiểm tra cũ:

- Gv gọi Hs lên bảng làm lại tập 53 25 41 28 + + + + 27 45 29 12

- Gv nhận xét ghi điểm - Gv nhận xét biểu dương III/.Dạy mới:

1.Giới thiệu :

- giới thiệu ghi tựa lên bảng 2 Thực hành:

Bài 1:Tính nhaåm.

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- Gv cho Hs thực phép tính

- Gv gọi Hs đọc kết nối tiếp, GV ghi kết

+ +5 = 15 + + = 16 - Goïi HS nêu lại cách tính

- Gọi lớp nhận xét bảng + GV nhận xét biểu dương Bài 2: Tính

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- Thầy hướng HS đặt tính cho chữ số thẳng cột (0 hàng đơn vị, hàng chục)

- GV gọi HS lớp làm vào tập nháp gọi Hs lên bảng

36 25 52 19 + + + + + 33 45 18 61 40 40 70 70 80

- Haùt

- Hs lên bảng làm lại tập

+ Hs nhắc lại

- HS đọc cách tính nhẩm từ trái sang phải

-Hs thực + Hs đọc kết qua

- Tính

- Hs làm vào giấy nháp

- HS lớp làm vào tập nháp gọi Hs lên bảng

(29)

- Gọi lớp nhận xét bảng

+ GV nhận xét biểu dương Gọi lớp nhận xét bảng

+ GV nhận xét biểu dương Bài 3:

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- GV nêu , gọi HS làm bảng

24 48 + + + 12 27 30 60 30 Baøi 4:

- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc lại bài, hướng dẫn HS làm

+ Gv vừa hỏi Hs trả lời gv ghi tóm tắt - Bài tốn cho biết ?

- Bài tốn cho biết thêm ? - Muốn biết ta làm ? + Gv gọi Hs đặt lời giải?

+ Gv gọi Hs lên bảng làm, lớp làm vào Tóm tắt

Nữ: 14 HS

? HS Nam: 16 HS

- Gọi HS lớp nhận xét bảng lớp - GV nhận xét biểu dương + Gv gọi Hs đặt lời giải Bài : (HS – G ) IV Củng cố dặn dò:

- Gv gọi đại diện tổ lên làm 8+ + = + + =

+ Gv nhận xét ghi điểm -Nhận xét tiết học

- HS nêu yc, trình bày bảng

- Đặt tính - Hs làm

- lớp nhận xét bảng

- HS đọc lại yêu cầu, ý trả lời câu hỏi theo gợi ý:

- HS lên bảng lớp, lớp giải vào Giải

Số học sinh lớp là: 14 + 16 = 30 ( học sinh)

Đáp số: 30 học sinh - lớp nhận xét bảng

- Học sinh điền, lợp nhận xét

(30)

Môn: Chính tả (N/V)

Tiết : 6

Bài: GỌI BẠN

I Mục tiêu

- Nghe – viết xác, trình bày khổ cuối thơ Gọi bạn - Làm BT2; BT 3a

II Chuaån bò

- GV: Tranh + Từ + Bảng phụ - HS: Vở + bảng

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Khởi động

2 Baøi cu õ “Bạn Nai Nhỏ”.

- Thầy đọc 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng

- Nghe nghe ngóng, nghỉ ngơi, người bạn. - Gọi HS nhận xét bảng lớp

- Thầy nhận xét 3 Bài

Giới thiệu: Nêu vấn đề

- Hôm viết khổ thơ cuối thơ gọi bạn

2.2 Hướng dẫn tập chép :

a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết:

- Thầy đọc tên khổ thơ cuối - Gọi HS đọc lại khổ thơ - Bê Vàng đâu?

- Dê Trắng làm bạn bị lạc?

- Đề khổ cuối có chữ viết hoa? Vì sao?

b) Hướng dẫn HS trình bài:

- Có dịng để trống? Để trống làm gì?

- Haùt

- 2HS viết bảng lớp, lớp viết bảng

- HS nhận xét bảng lớp

 ĐDDH: Tranh, Từ

- HS đọc lại khổ thơ - Bê Vàng tìm cỏ

- Chạy khắp nơi tìm gọi bạn - Viết hoa chữ đầu thơ đầu dòng viết hoa tên nhân vật lời bạn Dê Trắng - dòng: Ngăn cách đầu

(31)

- Tiếng gọi Dê Trắng đánh dấu dấu gì?

c) Hướng dẫn viết từ khó

* Gọi HS nêu từ khó viết dễ lẫn lộn tả

-GV nêu từ khó HS viết bảng con: -GV theo dõi, uốn nắn sửa sai -GV nhận xét bảng

-Gọi lớp đồng lần * Hướng dẫn HS nghe viết vào

- GV đọc yêu cầu HS nghe viết vào vở. - GV quan sát theo dõi nhắc nhở

- GV đọc HS soát lại bài. * Chấm chữa bài:

- Gọi vài HS đem KT Số lại để KT chéo

- Gọi lớp xem BT SGK. - GV chấm điểm, nhận xét cụ thể 2.3 Hướng dẫn làm tập tả : Bài : Điền vào chỗ trống

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- Gọi HS làm vào vở, HS lên bảng điền - Gọi HS nhận xét bảng lớp

* Điền chữ ngoặc vào chỗ trống:

(ngờ hay nghiêng): nghiêng ngả; nghi ngờ (Ngon hay nghe): nghe ngóng; ngon ngọt. - Gọi lớp nhận xét bảng

- GV nhận xét biểu dương 4 Củng cố – Dặn do ø

- Gọi HS nêu lại nội dung

- Gọi HS viết lại tiếng, từ viết sai - Nhận xét tinh thần học tập HS - Dặn dò HS nhà làm lại tập

vàkhổ

- Đặt sau dấu hai chấm dấu mở ngoặc đóng ngoặc kép

- HS viết bảng năm, lấy gì, lang thang, quên…

- Lớp nhận xét ý kiến

- HS đọc cá nhân, đồng từ khó

- HS nghe viết vào - HS nhìn sốt lại

- HS đem KT Số lại để KT chéo

- HS mở SGK xem trước BT

- Nêu yêu cầu tập

- HS làm vào vở, HS lên bảng Cả lớp làm vào Vở tập

ngaû; nghi ngóng; ngọt.

-lớp nhận xét bảng

- HS nêu lại nội dung - HS viết lại tiếng, từ viết sai

- HS nhà xem lại BTchính tả

(32)

- Chuẩn bị “Bím tóc đuôi sam” ñuoâi sam”

Thứ sáu ngày 02 tháng 09 năm 2011

Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết:3

Bài: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I Muïc

- Sắp xếp thứ tự tranh; kể nối tiếp đoạn câu chuyện Gọi bạn (BT1)

- Xếp thứ tự câu truyện Kiến Chim Gáy (BT2 ); Lập danh sách từ đến HS theo mẫu BT3

* Kó sống:

- Tư sáng tạo: khám phá kết nối việc, độc lập suy nghĩ - Tìm kiếm xử lí thơng tin

* Thích học TLV, thích TLCH thích làm BT II Chuẩn bị

- GV:Tranh + bảng phụ - HS:Vở

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động

2 Bài cu õ “Tự thuật” - Xem phần tự thuật HS - Gọi HS đọc lại phần tự thuật - Gọi lớp nhận xét bạn

- Haùt

(33)

- Nhận xét cho điểm củng cố thêm cách viết lí lịch đơn giản

3 Bài Giới thiệu:

- Các em học tập đọc: “Gọi bạn” Hơm nay, luyện tập cách tóm tắt nội dung câu chuyện qua tranh vẽ, đồng thời xếp câu cho hợp lí thực hành lập danh sách HS theo nhóm

 Hoạt động 1: Làm tập

 Mục tiêu: Sắp xếp lại tranh trình tự câu chuyện

 Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm Bài 1:

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- Thầy cho HS xếp lại thứ tự tranh Phát nội dung tranh theo gợi ý:

- Tranh

- Tranh

- Tranh

- Tranh

- Gọi HS sáp xếp lại tranh - Gọi lớp nhận xét bảng

- Thầy nhận xét, gọi HS kể lại câu chuyện

Bài 2:

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- Đọc suy nghĩ để xếp câu cho thứ tự nội dung việc xảy

 ÑDDH: Tranh

- HS đọc lại yêu cầu, ý trả lời câu hỏi theo gợi ý - Sắp xếp tranh, tóm nội dung tranh 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn”

-(1)Bê Dê sống rừng sâu

- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo

- (3) Bê tìm cỏ quên đường

-(4) Dê tìm bạn gọi hồi: “Bê! Bê!”

- HS sáp xếp lại tranh - lớp nhận xét bảng

(34)

- Thầy kiểm tra kết

 Hoạt động 2: Lập bảng danh sách Bài 3: Thảo luận nhóm

- GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm

- Thầy hướng dẫn HS kẻ bảng vào ghi thứ tự cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho

- Gọi HS lập danh sách tổ - Gọi vài HS đọc lại

- GV nhận xét biểu dương 4 Củng cố – Dặn do ø

- Nêu lại nội dung luyện tập (HS: Xếp tranh cho nội dung chuyện, tóm tắt lại nội dung chuyện Sắp xếp câu cho thứ tự Lập danh sách nhóm bạn) - Khi trình bày ý viết tả, chữ viết rõ ràng, trình bày

- Nhận xét tinh thần học tập HS - Dặn xem lại BT

- Chuẩn bị: ‘Cảm ôn – xin loãi”

- HS đọc nội dung  ĐDDH: Bảng phụ

- HS đọc lại yêu cầu, ý trả lời câu hỏi theo gợi ý

-Lập danh sách HS, HS làm

-Lớp nhận xét bạn

-Xem bài:“Cảm ơn – xin lỗi”

Mơn : Tốn Tết :15

Bài: CỘNG VỚI MỘT SỐ : + 5 I/ Mục tiêu:

- Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập bảng cộng với số

- Nhận biết trực giác tính giao hốn phép cộng - Biết giải tốn phép tính cộng

II/.Chuẩn bị:

GV : Que tính bảng gài, bảng phụ, phiếu ghi tập III/.Các hoạt động dạy học:

(35)

I/.Ổn định lớp:

II Kiểm tra cũ - Gọi hs lên bảng laøm baøi

36 17 25 12 29 + + + + +

14 33 25 18 41 - Gọi lớp nhận xét bảng

- GV nhận xét ghi điểm - Gv nhận xét chung III/.Dạy mới:

1.Giới thiệu phép tính cộng + - Gv nêu toán

+ GV có que tính, thêm que nữa, Hỏi có tất que que tính?

- Gv ghi + = ? - Gọi HS thao tác tính

+ Vậy em thảo luận nhóm xem cách mà em tính 14 que tính

+ Đại diện nhóm báo cáo

- Để biết có phải 14 hay khơng, cách ghi em nhìn lên bảng xem hướng dẫn

+

14

- Gv đưa que tính lên viết đưa que tính lên viết cho thẳng cột, cô lấy que cộng với 10

lấy 10 + = 14 que tính Vậy + = 14 viết cột đơn vị nhớ ,ở hàng chục khơng có số ta hạ nhớ xuống hàng chục - Gv ghi + = 14

- + = ?

- Các em xem số hạng có đổi chổ khơng ?

Hát

- HS lên bảng thực phép tính, lớp tính vao nháp - Lớp nhận xét bảng

-HS nêu thao tác tính + Nhóm thảo luận

+Nhóm báo caùo

- HS quan sát theo hướng dẫn

(36)

+Tổng nào?

- Gv treo bảng cộng với số lên cho Hs lên điền kết

+ Các tốn cộng có số giống nhau? Thực que tính cộng mấy?

-Vậy tốn hơm học bài: cộng với số: 9+5

+ Gv ghi tựa lên bảng

2.Hướng dẫn Hs lập bảng cộng dạng cộng với số + = + =

+ = + = + = + = + = + =

- Gọi HS tìm nhanh kết nêu miệng … - GV ghi nhanh bảng lớp

-Hs đọc đồng nhiều lần bảng cộng với số sau xóa dần

3 Thực hành: Bài 1:

- GV dán phiếu lên bảng , gọi HS đố nhau, GV ghi nhanh kết vào phiếu

+ = 12, + = 15, + = 17, + = 16, + = 13 + = 12, + = 15, + = 17, + = 16, - Gọi HS nhận xét phiếu

- GV nhận xét, biểu dương Bài 2:

- Gv cho Hs làm vào bảng tương tự hướng dẫn

+ Gọi lớp làm vào VBT, HS lên bảng thực

- + + + + + 11 17 18 16 14

+ Giữ nguyên - Hs điền

+ Số +

+ Hs nhắc lại

- Hs đọc

- Hs đọc kết nối tiếp - HS đồng bảng cộng…

- HS neâu yc, chuẩn bị dố

VD Đố bạn + = ?

(37)

- Gọi lớp nhận xét bảng - GV nhận xét ,biểu dương Bài 4:

- GV treo bảng phụ, gọi HS đọc lại bài, hướng dẫn HS làm

+ Gv vừa hỏi Hs trả lời gv ghi tóm tắt - Bài tốn cho biết ?

- Bài tốn cho biết thêm ? - Muốn biết ta làm ? + Gv gọi Hs đặt lời giải?

+ Gv gọi Hs lên bảng làm, lớp làm vào

Tóm tắt: -Trong vườn : táo

? táo -Trồng thêm: táo

- Gọi HS nhận xét bảng lớp - GV nhận xét, biểu dương IV Củng cố dặn dò:

- Gọi vài hs đọc bảng cộng với số -Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị “49 + 5”

- lớp nhận xét bảng

- HS đọc lại yêu cầu, ý trả lời câu hỏi theo gợi ý:

-1 HS lên bảng lớp, lớp giải vào

Giaûi

Tất táo vườn là: + = 15 (cây táo) Đáp số : 15 táo - HS nhận xét bảng lớp

- Hs chơi trị chơi tìm kết bảng cộng -Chuẩn bị “49 + 5”

Môn :Thủ công Tuần:3

Bài:GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1)

I.Muïc tieâu:

- HS biết cách gấp máy bay phản lực

- Gấp máy bay phản lực, Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - HS – G biết gấp máy bay phản lực Gấp máy bay phản lực, Các nếp gấp, Tên máy bay phản lực dụng phẳng, thẳng

II Chuaån bò

Giáo viên :Mẫu máy bay phản lực gấp giấy màu, khích thước khổ A4

(38)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định

2.KTBC “ Gấp tên lửa”

- Gọi HS nêu lại bước gấp tên lửa

- Kiểm tra đồ dùng học tập môn thủ công

- GV nhận xét biểu dương 2.Bài mới:

Giới thiệu:

GV tiết thủ công hôm nay,cô hướng dẫn em gấp máy bay phản lực

Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nhận xét mẫu vật…

-Hỏi: Quan sát máy bay phản lực em thấy máy bay có hình dáng màu sắc ? gồm phần nào? -Cho học sinh so sánh mẫu gấp tên lửa mẫu gấp máy bay,giống khác điểm nào?

-yêu cầu rõ phần tên lửa

-Tháo dần mẫu gấp máy bay,sau gấp lại,từ bước đến máy bay ban đầu

-Tờ giấy có hình gì?

Hoạt động 2: hướng dẫn thao tác

Gv theo quy trình gấp máy bay phản lực lên bảng

- GV gấp mẫu vừa gấp vừa hướng dẫn

Bước 1: Gấp tạo mũi thân cánh.

- HS nêu lại bước gấp tên lửa - Lớp nhận xét bạn

quan sát trả lời

- có hình dáng hình tam giác - Gồm đầu thân

- giống phần thân khác phần đầu tên lửa có mũi nhọn,máy bay có đầu

-HS lên bảng

- HS mở máy bay

- tờ giấy có hình chữ nhật

- học sinh quan sát thao tác mẫu

(39)

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy dấu giữa,mở tờ giấy gấp theo đường dấu gấp hình ta hình quy trình ?

- Gấp tồn phần vừa gấp xuống theo đường dấu gấp hình cho đỉnh A nằm đường dấu H3

- Gấp theo đường dấu gấp h3 cho đỉnh tiếp giáp đường dấu điểm tiếp giáp cách mép khổ giấy A chiều cao H.Bây em thấy thầy thực đến hình quy trình?

- Gấp theo đường dấu gấp H4 cho đỉnh A ngược lên giữ chặt hai nếp gấp bên đượ h5

- Gấp đường dấu gấp h5 cho đỉnh phía mép bên sát vào đường dấu h6 Bước 2: tạo máy bay phản lực

Bẻ nếp gấp bên đường dấu miết dọc theo đường dấu máy bay phản lực

-Cầm vào nếp gấp cho cánh máy bay ngang sang bên,hướng máy bay chếch lên phía để phóng phóng tên lửa

*Thực hành : thực hành giấy nháp Để làm máy bay phản lực phải thực hành qua bước?

-Yêu cầu HS lên bảng gấp theo thao tác hướng dẫn

+Thực hành gấp máy bay phản lực giấy nháp

- GV theo dõi nhận xét

- hình

- Học sinh tiếp tục quan saùt

- Ta phải thực hành qua bước

- học sinh thực lớp theo dõi - Cả lớp thực vào giấy nháp

(40)

4.Nhận xét dặn dò:

- Gọi HS nhắc lại bước gấp máy bay phản lực

-Nhận xét chuẩn bị đồ dùng tinh thần học tập học sinh - Chuẩn bi tiết sau thực hành ( T2)

phản lực

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 19/12/2020, 23:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan