1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án lớp 1 - Tuần 5 - Buổi sáng - Tài liệu học tập - Hoc360.net

34 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 93,82 KB

Nội dung

Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tậplà tiết kiệm được tiền của , tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sàn xuất sách vở , đồ dùng học tập.- Tiết kiệm năng lượng trong việc sản[r]

(1)

TUẦN 5

(Từ ngày 16/9 đếnngày 20/9/2013) Thứ,

ngày Tiết Môn PPCT Tênbàidạy

Hai 16/9 Chào cờ Học vần Thể Dục Học vần Đạo đức 37 38

Chào cờ đầu tuần u-ư (Tiết 1) u-ư (Tiết 2)

Giữ gìn sách vở, DDHT (Tiết1) (GDBVMT+ GDSDNLTK - HQ) Ba 17/9 Toán Học vần Học vần Thủ công 17 39 40 Số x-ch (Tiết 1) x-ch (Tiết 2)

Xé dán hình vng, hình trịn (Tiết 2) 18/9 Mỹ thuật Toán Học vần Học vần 18 41 42 Số s-r (Tiết 1) s-r (Tiết 2) Năm 19/9 Toán Học vần Học vần TNXH 19 43 44 Số k-kh (Tiết 1) k-kh (Tiết 2) Vệ sinh thân thể

(GDKNS – GDSDNLTK & HQ) Sáu 20/9 Toán Hát nhạc Tiếng việt Tiếng việt SHL 20 45 46 Số Ôn tập (Tiết 1) Ôn tập (Tiết 2)

Sinh hoạt cuối tuần- HĐ ngoại khóa

Thứ hai, ngày 16 tháng 09 năm 2013

(2)

Bài 17: U – Ư (Tiết 1)

I Mục tiêu:

- Đọc viết u, ư, nụ, thư, từ ngữ câu ứng dụng

- Sử dụng thạo đồ dùng để ghép âm, tạo tiếng Viết mẫu, nét, đẹp - Luyện nói từ 2, câu theo chủ đề: Thủ đô

- Viết mẫu, nét, đẹp, thích thú học mơn Tiếng Việt II Chuẩn bị:

- Vật thật: nụ hoa, phong thư - Bộ chữ, soạn, sách

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Ổn định: Bài cũ : ôn tập

- Đọc bảng sách giáo khoa - Giáo viên đọc : mạ, thợ nề

- Nhận xét Bài mới:

Giới thiệu bài: - Tranh vẽ ? - Đây ?

- Giáo viên ghi: nụ, thư

- Trong tiếng nụ, thư có âm học ?

- Hôm học âm : u,  Giáo ghi tựa

Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm u Nhận diện chữ

- Giáo viên tô chữ u Đây âm u - Chữ u gồm có nét gì?

- Chữ u chữ n giống khác chỗ nào?

- Lấy đồ dùng tìm cho âm u Phát âm đánh vần

- Giáo viên ghi u: phát âm u miệng mở hẹp trịn mơi

- Giáo viên ghi nụ: Cơ có tiếng gì? - Phân tích tiếng nụ

- Giáo viên đọc: nờ – u – nu – nặng – nụ - Gv đọc toàn phần :

U

Nờ - u – nu- nặng – nụ Nụ

- Hát

- Học sinh đọc

- Học sinh viết bảng

- Học sinh quan sát - Nụ hoa hồng - Lá thư

- Học sinh quan sát - Âm n, âm th học - Học sinh đọc lớp

- Học sinh quan sát

- nét xiên phải, nét móc ngược - Học sinh thực

- Học sinh đọc cá nhân, lớp - Tiếng nụ

(3)

Hướng dẫn viết

- Chữ u cao ô li Khi viết u đặt bút đường kẻ viết nét xiên phải, lia bút viết nét móc ngược

- Tiếng nụ tương tự

Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ư Quy trình tương tự âm u - Ư : viết u thêm dấu râu

- Phát âm : miệng mở hẹp i, u thân lưỡi nâng lên

Hướng dẫn viết

- Chữ u cao ô li Khi viết u đặt bút đường kẻ 2viết nét xiên phải, lia bút viết nét móc ngược

Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng

- Em ghép u, với âm học, thêm dấu tạo tiếng

- Giáo viên ghi : cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ - Giáo viên giải thích từ ứng dụng

Hát múa chuyển tiết

- HS quan sát, lắng nghe

- Học sinh viết không, bàn, bảng

- HS quan sát lắng nghe

- Học sinh ghép nêu

- Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp

TIẾT 2 III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu : Chúng ta sang tiết 2

Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện đọc

(4)

- Giáo viên hướng dẫn đọc tựa bài, đọc từ tranh

- Giáo viên treo tranh - Tranh vẽ ?

- Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng : thứ tư, bé hà thi vẽ

 Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết

- Nêu lại tư ngồi viết

- Giáo viên hướng dẫn viết ô ly Hoạt động 3: Luyện nói

- Giáo viên treo tranh

- Em thấy cô giáo đưa học sinh thăm cảnh gì?

- Chùa cột đâu? - Mỗi nước có thủ đơ? - Em biết thủ Hà nội? Củng cố – dặn dò

- HS đọc lại

- Tìm chữ tiếng vừa học - Về đọc lại

- Chuẩn bị - Nhận xét

- Học sinh đọc tựa bài, từ tranh - Học sinh quan sát

- Học sinh nêu

- Học sinh đọc câu ứng dụng cá nhân lớp

- Học sinh nêu

- Học sinh viết - Học sinh quan sát - Cảnh chùa cột - Hà nội

- Thủ đô - Học sinh nêu - HS đọc

- HS tìm

Tiết: ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ( TIẾT ) ( GDBVMT- GDSDNLTK VÀ HQ )

I Mục tiêu:

- Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập

(5)

 GDBVMT : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận , đẹp việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên , BVMT, làm cho môi trường đẹp

- Giáo dục hs yêu quý giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập

 Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tậplà tiết kiệm tiền , tiết kiệm được nguồn tài nguyên có liên quan tới sàn xuất sách , đồ dùng học tập.- Tiết kiệm lượng việc sản xuất sách vở, đồ dùng học tập.

II Chuẩn bị:

Tranh minh hoạ 1,3 tập đạo đức III Các hoạt động:

Hoạt động giáo viên

Ổn định:

Kiểm tra cũ:

- Nhận xét chấm tập đạo đức.

Để giữ sẽ, gọn gàng em thực việc gì?

- Sạch sẽ, gọn gàng có ích lợi gì? - Ghi điểm

- Nhận xét

3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1:

Bài tập 1: Tô màu đồ dùng học tập: Gv phát động trò chơi: lựa chọn

Nội dung: Gv phát cho tổ rỗ đồ dùng

học tập

Luật chơi: Trong 2’ hs lựa chọn đồ dùng học

tập đính lên bảng

- Tổ chọn nhanh,  thắng - Tuyên dương

- Yêu cầu học sinh mở tập tô màu

Hoạt động học sinh

- Hát

- HS ý lắng nghe - Đầu tóc cắt ngắn, thường xuyên tắm gội, cắt móng tay, móng chân

- Tự tin, vui vẻ, thoải mái, khoẻ mạnh người quý mến

- HS nhắc lại

- HS lắng nghe

- Hs chia thành tổ, nhận rỗ tiến hành lựa chọn

- Tiến hành lựa chon, cử đại diện lên bảng gắn

- Hs tự kiểm tra  Nhận xét tổ bạn

(6)

Bài tập 2: Giới thiệu đồ dùng học tập. + Trò chơi: Tự bạch.

+ Nội dung: Mỗi hs tự kiểm tra nêu đồ dùng học tập thân

+ Luật chơi: Bạn nêu đúng, rõ ràng, lôi  thắng

- GV mời HS - Tuyên dương

- Bạn soạn thời khố biểu ngày hơm nay?

- Cô mời bạn giới thiệu môn học ngày hôm nhé!

- Trong tiết đạo đức em cần đồ dùng học gì?

- Thế đem đủ tất đồ dùng học tập trên? - Yêu cầu HS vỗ tay tuyên dương

 Được học quyền lợi trẻ em - - Việc giữ gìn đồ dùng học tập giúp em thực tốt quyền học

Hoạt động 2:

- Cách giữ gìn đồ dùng học tập

- HS tự nêu đưa tay

- Cả lớp lắng nghe tự kiểm tra lại

- Viết chì, tẩy, chì màu, thước, tập đạo đức

- GV yêu cầu mở tập số 3: đánh dấu + vào ô trống thể hành động

Sửa bài: Cô mời bạn bạn hỏi, bạn trả lời cho tranh

+ Bạn nhỏ tranh làm gì? + Bạn làm hay sai?

+ Em muốn làm giống bạn không?

Tranh 1: Bạn lau cặp cho Em

sẽ làm bạn

Tranh 2: Bạn bỏ viết thước vào hộp cho

gọn gàng Em làm bạn

Tranh 3:Bạn xé tập sai Em không làm

bạn

Tranh : Các bạn đùa giỡn lấy thước cặp đỡ

nhau, không làm

Tranh : Bạn bẩn nên làm lấm lem tập

Không nên làm bạn

Tranh : Bạn ghi chép cẩn thận Em làm

giống bạn

- Hs tự làm tập - Hs tự chọn đơi lên bảng trình bày theo tranh phóng to Gv treo sẵn bảng

(7)

- Sau phần trình bày Hs, Gv hỏi: có lựa chọn suy nghĩ giống bạn?

- Vậy tranh ta chọn tranh 1.2.6 có hành động Cịn tranh 3.4.5 sai ta đừng nên học tập

 Qua tập này, bạn biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cho cô bạn xem?

-Vì phải giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập? -GV KL: Giữ gìn đồ dùng học tập nhiệm vụ học tập mà em phải thực Có em thực tốt quyền học tập góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, BVMT, làm cho mơi trường ln đẹp Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tậplà tiết kiệm tiền , tiết kiệm nguồn tài nguyên có liên quan tới sàn xuất sách , đồ dùng học tập.- Tiết kiệm lượng việc sản xuất sách vở, đồ dùng học tập - Vậy bạn hứa với cô từ thực tốt?

4 Củng cố – dặn dò

-Nhận xét tiết học – tuyên dương

- Về nhà thực học, chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

Tuỳ Hs đưa tay - Hs ý lắng nghe

Thư giãn: hát “rửa mặt như

mèo”

- Hs đưa nhiều ý kiến: không để dơ tập vở, bao dán nhãn, không xé tập , không vứt bừa bãi tẩy, thước

- HS nêu

- Hs đưa tay hưởng ứng

Thứ ba, ngày 17 tháng 09 năm 2013

Tiết: 17 TOÁN SỐ 7

I Mục tiêu:

(8)

- Nhận biết vị trí số dãy số từ đến Biết đếm xuôi ngược từ 17

II Chuẩn bị :

SGK – Tranh minh hoạ / SGK – Mẫu vật – thực hành III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên

1 Ổn Định :

2 Kiểm tra cũ: - gồm với mấy?

- Viết bảng thứ tự dãy số từ 1- –

- Giáo viên nhận xét bảng: Ghi điểm Nhận xét bải cũ:Phần tập 3 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng Hoạt động 1: Lập số

Giáo viên hỏi?

+ Trên bảng có bơng hoa? + Cơ gắn thêm bơng hoa nữa?

+ Có bơng hoa gắn thêm bơng hoa, Hỏi có bơng hoa?

-Tương tự cho tranh sách *-Yêu cầu;

- Các em lấy thực hành hột nút - Xếp lên bàn hột nút màu đỏ đếm

- Xếp thêm hột nút màu đen em có tất hột nút

- Đếm đặt bàn cho cô que tính

- Bơng hoa, hột nút, que tính có số lượng bao nhiêu?

 Các em nhận biết mẫu vật có số lượng qua Hoạt động cô giới thiệu em làm quen với số

Hoạt động học sinh

- Hát

- Nêu cấu tạo số - Học sinh viết bảng

- Học sinh đếm từ 1, 2, 3, 4, 5, - Học sinh đếm từ 6, 5, 4, 3, 2, - Học sinh nhắc lại

- Cơ có hoa

- Cô gắn thêm hoa - Cơ có bơng hoa gắn thêm hoa hoa

- Học sinh nhắc đếm lại từ 1-7 hoa

- Học sinh lấy hột nút

- Xếp hột nút đỏ lên bàn đếm từ 1, 2, 3, 4, 5, 6; hột nút đỏ

- Xếp thêm hột nút màu đen em có tất hột nút đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, bảy hột nút

- Học sinh nhắc lại đếm lại 1 hột nút

- Đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6, que tính, Đặt bàn que tính

(9)

Hoạt động

Giới thiệu số viết số 7.

* - Giáo viên gắn bảng số in, viết : - Để thể mẫu có số lượng người ta dùng số

- Cô giới thiệu với em số in số viết

*- Hướng dẫn viết số 7:

- GV viết mẫu nêu quy trình viết

- GV sửa sai Hoạt động

Thứ tự số 7.

- Các em lấy cho cô que tính - Cơ mời bạn đếm từ  - Các em vừa đếm theo thứ tự nào? - Cô mời em đếm ngược từ  1? - Các em vừa đếm theo thứ tự nào?

- Cả lớp đếm lại từ xuôi 17, đếm ngược 71  Các em vừa luyện đếm số theo thứ tự học phạm vi mấy?

+ Số liền sau số nào? + Số liền trước số 7?

+ Những số đứng trước số

+ Các số 1, 2, 3, 4, 5, so sánh với số nào?

Hoạt động

Giáo viên mời Học sinh đọc yêu cầu 1: - Thực viết hàng số 7?

Bài 2: Yêu cầu ta làm ? - GV rút cấu tạo số Bài 3: Nêu yêu cầu - GV nhận xét, sửa sai

* Dành cho học sinh khá, giỏi. Bài 4: Nêu yêu cầu

- Học sinh quan sát nhận biết số in số viết

- Đọc số 7, cá nhân, dãy bàn

- Học sinh viết bảng

- Học sinh lấy que tính

- Đếm từ  que tính, cá nhân, nhóm

- Đếm theo thứ tự từ bé đến lớn - Đếm từ  1, cá nhân, nhóm - Đếm theo thứ tự từ lớn đến bé Cả lớp thực đếm

- Trong phạm vi số - Số liền sau số - Số liền trước số

- Số1, 2, 3, 4, 5, đứng trước số

- Các số 1, 2, 3, 4, 5, so với số bé số lớn số 1, 2, 3, 4, 5,

- Yêu cầu viết số - Viết hàng số - Bài yêu cầu điền số - Học sinh làm - HS đọc cá nhân, lớp

- Điền vào ô trống số thiếu

- Học sinh làm

(10)

- Giáo viên chốt ý : Đúng, Sai nhận xét

4 Củng cố – dặn dò

- HS đọc lại số từ đến từ đến - Làm tập nhà

- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- Học sinh thực hiện: … ; … … ; … 7 … ; … 7 … ; … - Học sinh đọc

Tiết 39- 40: HỌC VẦN Bài 18: x – ch (TIẾT 1)

I Mục tiêu:

- Học sinh đọc viết x, ch, xe, chó tiếng từ ứng dụng - Biết ghép âm, tạo tiếng Viết mẫu, nét, đẹp

- Luyện nói từ 2, câu theo chủ đề: xe bị xe lu, xe tơ - HS luyện nói câu theo đề tài,

II Chuẩn bị:

- Bài soạn, tranh minh hoạ sách giáo khoa trang 38 III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn đinh:

2 Bài cũ:

- Giáo viên đọc u, ư, nụ, thư - Đọc sách giáo khoa -Nhận xét

Bài mới: a Giới thiệu:

- Giáo viên treo tranh - Tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi từ: xe, chó

- Em nêu âm học tiếng xe - Giáo viên đọc: x, ch, xe, chó - Hơm học âm x-ch  Giáo viên ghi tựa

Hoạt động : Dạy chữ ghi âm x

- Giáo viên tơ chữ nói: Đây âm x - Chữ x gồm có nét gì?

- Tìm chữ x đồ dùng - Phát âm đánh vần tiếng

- Hát

- Học sinh viết bảng - Học sinh đọc sách giáo khoa

- Học sinh quan sát - Xe, chó

- Âm e

- Học sinh nhắc lại

- Học sinh quan sát

- Nét cong hở trái, nét cong hở phải

(11)

- Giáo viên phát âm mẫu x: khe hẹp đầu lưỡi lợi, xát nhẹ

- Xe gồm có âm gì? Đọc: xờ – e – xe - Gv đọc toàn phần

Xờ

Xờ - e- xe Xe

- Giống khác âm ch, th

- Hướng dẫn viết - X cao đơn vị? - Gồm có nét nào?

- Khi viết x: đặt bút đường kẻ viết nét cong hở trái, lia bút viết nét cong hở phải

Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ch - Quy trình tương tự âm x

- Phát âm ch: lưỡi trước chạm lợi bật nhẹ, khơng có tiếng

- So sánh ch-th

Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng

- Cho học sinh lấy đồ dùng ghép x, ch với âm học, thêm dấu tạo tiếng

- Giáo viên chọn ghi lại tiếng cho học sinh luyện đọc :

thợ xẻ xa xa, chì đỏ chả cá - Nhận xét tiết học

- Hát múa chuyển tiết

- Đọc cá nhân, lớp

- X đứng trước, e đứng sau - Học sinh đọc cá nhân

- Giống có h đứng sau - Khác ch có c đứng trước cịn th có t đứng trứơc

- Cao đơn vị

- Nét cong hở trái, nét cong hở phải

- HS viết bảng

- Học sinh ghép nêu tiếng tạo

- Học sinh đọc cá nhân, lớp

(12)

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu : vào tiết 2

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu hướng dẫn cách đọc

- Đọc tựa

- Đọc từ tranh - Từ tiếng ứng dụng - Giáo viên treo tranh - Tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng : xe ôtô chở cá thị xã

 Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết

- Nêu lại tư ngồi viết - Giáo viên hướng dẫn viết Hoạt động 3: Luyện nói. - Gv cho học sinh đọc chủ đề - GV treo tranh hỏi:

+ Tranh vẽ gì? Các em thấy loại xe nào?

+ Xe ô tô tranh gọi xe gì? Nó dùng làm gì?

3 Củng cố - dặn dò :

- Gọi số tuỳ ý học sinh để hái hoa đọc to tiếng có hoa: chó xù, bé, xe taxi, thợ xẻ

- Đọc lại học

- Tìm từ học sách báo - Xem trước - Nhận xét tiết học

- Học sinh theo dõi đọc phần theo hướng dẫn

- Học sinh đọc cá nhân, lớp - Học sinh quan sát

- Tranh vẽ xe chở nhiều cá - Học sinh đọc cá nhân, lớp

- Học sinh nêu - Học sinh viết

- Xe bò, xe lu, xe ô tô - HS quan sát

- Xe bò, xe lu, ôtô - Học sinh nêu

- Học sinh lên hái hoa đọc

Tiết THỦ CÔNG

XÉ DÁN HÌNH VNG HÌNH TRỊN (TIẾT 2) I MỤC TIÊU

- HS làm quen với kỹ thuật xé dángiấy để tạo hình

(13)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bài mẫu, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Kiềm tra cũ

G V chấm số xé dán H S Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu - ghi tựa Hoạt động 1:

- GV cho HS nêu lai cách xé hình vng, hình trịn

- GV nhắc lai cách xé - Vẽ xé hình vng

- Xé hình vng rời khỏi tờ giấy màu - Vẽ xé hình trịn

- Lấy tờ giấy màu lật mặt sau đánh dấu vẽ hình trịn

- Xé góc hình vng sau sửa lại thành hình trịn

- GV hướng dẫn dán hình

- Xếp hình cho cân đối trước dán - Bơi hồ mỏng đêu mặt sau để dán Hoạt đông : HS thực hành

- GV yêu cầu HS lấy giấy màu thực hành xé hình trịn

- GV theo dõi giúp đỡ HS

Hát

- HS nhắc lại cách xé - HS quan sát

- HS xé nháp hình vng, hình trịn - HS theo dõi

(14)

4 Củng cố – dặn dò

- GV thu số tập HS chấm điểm - Nhận xét chung

- Về nhà tập xé dán , chuẩn bi sau Nhận xét tiết học

Thứ tư, ngày 18 tháng năm 2013

TIẾT: 18 TOÁN SỐ 8

I Mục tiêu :

- Biết thêm 8, viết số 8; đọc đếm từ đến 8; So sánh số phạm vi

- Nhận biết vị trí số dãy số từ đến Biết đếm xuôi ngược từ 18

- HS u thích mơn tốn II Chuẩn bị :

SGK – Tranh minh hoạ / SGK – Mẫu vật – thực hành III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên

1 Ổn định

2 Kiểm tra cũ

- Mời Học sinh sửa số

- Đọc số học phần tập bạn vừa làm

- Số số lớn nhất?

- Nhận xét cũ: Phần tập

Hoạt động Học sinh - Hát

- Học sinh sửa số Bài tập Toán số 17

(15)

3 Bài : Giới thiệu bài, ghi tựa bài Hoạt động : Lập số

- Giáo viên hỏi?

+ Trên bảng có cam? + Cơ gắn thêm cam nữa?

+ Có cam gắn thêm cam, Hỏi có cam?

-Tương tự với tranh sách *-Yêu cầu ;

- Các em lấy thực hành hình trịn

- Xếp lên bàn hình trịn màu đỏ đếm

- Xếp thêm hình trịn màu đen em có tất hình trịn

- Đếm đặt bàn cho que tính

- Quả cam, hình trịn, que tính có số lượng bao nhiêu?

 Các em nhận biết mẫu vật có số lượng qua Hoạt động cô giới thiệu em làm quen với số

Ho t đ ng :ạ ộ

Gi i thi u vi t s 8.ớ ệ ế ố

* - Giáo viên gắn bảng số in, số viết : Để thể mẫu có số lượng ta dùng số

Cô giới thiệu với em số in số viết *- Hướng dẫn viết số 8:

Viết mẫu

- Số viết gồm có nét? - GV viết mẫu số

Hoạt động

- Học sinh nhắc lại

- Có cam:1, 2, 3, 4, 5, 6, - Cô gắn thêm cam

- Cơ có cam gắn thêm cam cam: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, cam

- Học sinh nhắc đếm lại từ 1-8 cam

- Học sinh lấy hình trịn

- Xếp hình trịn đỏ lên bàn đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7; hột hình trịn

- Xếp thêm hột nút màu đen em có tất hột nút đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8; hình trịn

- Học sinh nhắc lại đếm lại  hình tròn

- Đếm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8; que tính, đặt bàn

- Học sinh nhắc lại đếm - Học sinh đếm - Nhiều Học sinh nhắc lại

- Học sinh quan sát nhận biết số in số viết

- Đọc số 8, cá nhân, dãy bàn

- Số có nét: Nét cong hở trái, nét cong hở phải

(16)

Th t s 8.ứ ự ố

- Các em lấy cho cô que tính - Cơ mời bạn đếm từ  - Các em vừa đếm theo thứ tự nào? - Cô mời em đếm ngược từ  1? - Các em vừa đếm theo thứ tự nào?

- Cả lớp đếm lại từ xuôi 18, đếm ngược 81  Các em vừa luyện đếm số theo thứ tự học phạm vi mấy?

 Trên bảng em vừa xếp tất chữ số?

+ Số liền sau số nào? + Số liền trước số 8?

+ Những số đứng trước số

+ Các số1, 2, 3, 4, 5, 6, so sánh với số nào?

Hoạt động

Giáo viên mời Học sinh đọc yêu cầu 1: - Thực viết hàng số 8?

- GV uốn nắn, sửa sai Bài 2: u cầu ta làm gì? - Cơ mời lớp thực hiện? - Cô mời bạn sửa bài?  Nhận xét hỏi?

- Nhìn vào hình em nêu cấu tạo số gồm với mấy?

Bài 3: Nêu yêu cầu 3?

- Giáo viên hướng dẫn cách làm - Nhận xét, sửa

*Dành cho học sinh khá, giỏi. Bài 4: Nêu yêu cầu 4:

- Giáo viên chốt ý: Đúng, Sai nhận xét

4.Củng cố – dặn dò

- HS đọc lại số từ đến từ đến - Làm tập nhà

- Học sinh đếm - Đếm xuôi - Học sinh đếm - Đếm ngược - Trong phạm vi

- Trên bảng xếp chữ số - Số liền sau số

- Số liền trước số

- Số1, 2, 3, 4, 5, 6, đứng trước số

- Các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, so với số bé số lớn số 1, 2, 3, 4, 5, 6,

- Yêu cầu viết số - Viết hàng số - Bài yêu cầu điền số - Học sinh làm

- Học sinh xung phong sửa + Số gồm với

+ Số gồm với + Số gồm với + Số gồm với

- Học sinh nêu theo nhóm, cá nhân

Viết số thích hợp vào ô trống - Học sinh làm

(17)

- Chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

Tiết 41 -42

HỌC VẦN

Bài 19: S – r (TIẾT 1)

I Mục tiêu:

- Học sinh đọc viết s, r, rẻ, rể tiếng ứng dụng - Học sinh biết ghép âm tạo tiếng từ

- Luyện nói 2, câu theo chủ đề: rổ, rá - Viết mẫu, nét, đẹp

II Chuẩn bị:

- Bài soạn, tranh minh họa sách giáo khoa III Hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: x – ch

- Đọc sách giáo khoa - Đọc trang trái, trang phải - Viết bảng con: x, ch, xe, chó - Nhận xét

3 Bài : Giới thiệu bài:

- Giáo viên treo tranh - Tranh vẽ gì?

- Từ từ chim sẻ có tiếng sẻ ( ghi : sẻ) - Giáo viên treo tranh

- Tranh vẽ gì? - Giáo viên viết: rễ

- Trong tiếng sẻ, rễ có âm mà ta học

- Hát

- Học sinh đọc cá nhân - Học sinh viết bảng

(18)

- Còn lại s, r hôm ta học Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm s - Nhận diện chữ

- Giáo viên tơ chữ nói : chữ s - Chữ s gồm có nét?

- Chữ s giống chữ học? - Em so sánh: s - x

- Tìm đồ dùng tiếng việt chữ s - Phát âm đánh vần tiếng

- Giáo viên phát âm “sờ “: Khi phát âm uốn đầu lưỡi phía vịm, xát mạnh, khơng có tiếng

- Có âm s cô thêm âm e, dấu hỏi tiếng gì?

- Sơ – e – se – hỏi –sẻ - Phân tích tiếng sẻ - GV đọc tồn phần

Hướng dẫn viết:

- Giáo viên đính chữ s mẫu lên bảng - Chữ s gồm có nét gì?

- Chữ s cao đơn vị - Giáo viên viết mẫu

Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm r

- Quy trình tương tự dạy chữ ghi âm s - Rờ: uốn đầu lưỡi phía vịm, xát, có tiếng thanh(rung)

- So sánh chữ r s có khác

- Học sinh nhắc tựa

- Gồm nét - Giống chữ x - Học sinh nêu - Học sinh thực

- Học sinh đọc lớp, cá nhân

- Tiếng sẻ

- Học sinh đọc cá nhân, lớp

- Nét cong kín

- Nét xiên phải, nét thắt, nét cong hở trái

- Cao 1,25 đơn vị

(19)

Hoạt động 3: Đọc tiếng ứng dụng

- Lấy đồ dùng ghép s, r với âm học để tạo thành tiếng

- Yêu cầu học sinh nêu từ ghép

- Giáo viên chọn từ, ghi bảng để luyện đọc: su su rổ cá

chữ số cá rô - Gọi HS đọc giải nghĩa từ - GV đọc mẫu

- Yêu cầu học sinh đọc toàn - Nhận xét tiết học

- Học sinh làm việc nhóm em Ghép từ khơng giống nhau, đọc nhóm

- Học sinh nêu

- Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp

- Học sinh đọc toàn

TIẾT 2

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Giới thiệu: học tiết 2

Bài :

Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc từ, tiếng ứng dụng

- Giáo viên cho học sinh xem tranh, tranh vẽ gì?

 Tranh vẽ giáo hướng dẫn bạn viết số

- Đọc câu ứng dụng

- Giáo viên sữ lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động : Luyện viết

- Nhắc lại cho cô tư ngồi viết - Chấm điểm nhận xét

- Giáo viên nhận xét phần luyện viết Hoạt động 3: Luyện nói

- Em nêu tên luyện nói - Giáo viên treo tranh - Trong tranh em thấy gì? - Rổ, rá khác nào?

- Ngồi rổ, rá cịn có loại đan mây tre?

- Chổ em có đan rổ, rá khơng?

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp - Học sinh nêu

- Học sinh đọc cá nhân, lớp, nhóm

- Học sinh nhắc lại - Học sinh viết

(20)

3 Củng cố- dặn dò

- Phương pháp: trò chơi, thi đua

- Giáo viên cho học sinh lên nối câu cột

chợ có bể vỏ sị có rổ rá - Nhận xét lớp học

- Học sinh cử đại diện lên nối đọc

- Lớp hát

Thứ năm, ngày 19 tháng năm 2013

Tiết 19 TOÁN SỐ I Mục tiêu:

- Có khái niệm ban đầu số

- Nhận biết số lượng phạm vi 9, vị trí số dãy số từ đến - Biết đọc, biết viết số cách thành thạo

- Đếm so sánh số phạm vi II Chuẩn bị:

- Các nhóm mẫu vật có số lượng

- Vở tập, đồ dùng học toán, sách giáo khoa III Các hoạt dộng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: số 8

- Gọi học sinh đếm từ đến - Đếm từ đến

- Viết bảng số

- So sánh số với số 1, 2, 3, 4, 5, 6, - Nhận xét

3 Bài :

Hoạt động 1: Giới thiệu số 9 Bước : Lập số

- Giáo viên treo tranh

- Có bạn chơi vòng tròn, thêm bạn khác bạn?

 bạn thêm bạn bạn Tất có bạn

- Các tranh lại tiến hành tương tự Bước : giới thiệu số

- Số viết chữ số - Giới thiệu số in số viết - Giáo viên hướng dẫn viết số

- Hát

- học sinh đếm

- Học sinh viết bảng - Học sinh so sánh

- Học sinh quan sát

- Học sinh nêu theo nhận xét

- Học sinh quan sát

- Học sinh quan sát số in, số viết - Học sinh viết bảng số

(21)

Bước : nhận biết thứ tự số

- Giáo viên đọc - Số nằm vị trí

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Viết số 9, giáo viên giúp học sinh viết theo quy định

Bài : cho học sinh nêu yêu cầu  Rút cấu tạo số

Bài : cho học sinh nêu yêu cầu - Hãy so sánh số phạm vi Bài : Điền số thích hợp

- Giáo viên thu chấm - Nhận xét

4 Củng cố - dặn dò:

- Trò chơi thi đua : Ai nhanh

- Giáo viên cho học sinh lên thi đua gắn mẫu vật có số lương tách thành nhóm nêu kết tách - Nhận xét

- Viết trang số

- Xem lại bài, chuẩn bị số

- HS đếm xuôi, ngược

- Số liền sau số dãy số

- Học sinh viết số

- Học sinh viết vào ô trống - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm - Học sinh sửa - HS làm vào sách - HS sữa

- Học sinh lên thi đua gắn, tách nêu cấu tạo số

HỌC VẦN (Tiết 1) TIẾT 43 - 44 Bài 20: k - kh

I Mục tiêu:

- Học sinh đọc viét k, kh, kẻ khế, từ câu ứng dụng - Học sinh biết ghép âm tạo tiếng từ

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề - Viết mẫu, nét đẹp

II Chuẩn bị:

- Bài soạn, tranh sách giáo khoa 42 III Hoạt động dạy học:

Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định:

2 Bài cũ: âm s, r

- Học sinh đọc từ ứng dung câu sách giáo khoa

- Hát

(22)

- Cho học sinh viết bảng - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu :

- Giáo viên treo tranh - Tranh vẽ gì?

- Từ qủa khế có tiếng khế  ghi bảng: khế - Tiếp tục treo tranh sách giáo khoa: Tranh vẽ gì?

- Có tiếng kẻ  ghi bảng: kẻ

- Trong tiếng kẻ, khế có âm học? - Hơm học k, kh,  ghi tựa Hoạt động1: Dạy chữ ghi âm k

- Nhận diện chữ: - Giáo viên viết chữ k - Đây chữ gì?

- Chữ k gốm có nét? - Tìm chữ k đồ dùng Phát âm đánh vần

- Giáo viên phát âm k

- k có thêm âm e tiếng gì? - Giáo viên ghi: kẻ

- Nêu vị trí chữ có tiếng kẻ - Đánh vần: ca-e-ke-hỏi-kẻ

- GV đọc lại toàn phần

Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm kh - Quy trình tương tự âm k - Lưu ý: kh ghép từ k h Hướng dẫn viết:

- Giáo viên viết mẫu Lưu ý nét thắt cho rơi vào vị trí phù hợp chữ k

- Giáo viên viết mẫu

Hoạt động : Đọc tiếng từ ứng dung

- Lấy đồ dùng ghép k, kh với âm học - Giáo viên chọn ghi từ luyện đọc:

kẻ hở , khe đá , kì cọ , cá kho

- Học sinh viết chữ số, rổ rá

- Học sinh quan sát - Tranh vẽ qủa khế - Bé kẻ

- Có âm e học - Học sinh nhắc lại tựa

- Học sinh quan sát - Chữ k

- Nét khuyết trên… - Học sinh thực

- Học sinh phát âm cá nhân lớp - Tiếng kẻ

- k đứng trước, e đứng sau - Học sinh đọc cá nhân, lớp

- Học sinh viết không, bàn, bảng

- Học sinh ghép nêu

(23)

- Giáo viên sửa sai cho học sinh

- Giáo viên đọc mẫu - nhận xét tiết học - Hát múa chuyển tiết

lớp

TIẾT 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2 2 Bài mới:

Hoạt động : Luyện đọc

- Giáo viên cho học sinh nêu cách đọc + Đọc tựa

+ Đọc tiếng từ ứng dụng

- Giáo viên treo tranh sách giáo khoa

- Tranh vẽ gì?

- Giáo viên ghi câu ứng dụng - GV sửa lỗi phát âm

Hoạt động : Luyện viết - Nhắc lại tư ngồi viết - Chấm điểm nhận xét - Cho học sinh đọc tồn

3 Củng cố - dặn dị

- Phương pháp: trò chơi, thi đua nhanh

- Cử đại diện lên nói câu thích hợp Về nhà đọc lại

- Tập viết k, kh vào bảng

- Học sinh nêu cách đọc - Học sinh đọc

- Học sinh quan sát

- Học sinh nêu theo cảm nhận - Học sinh luyện đọc cá nhân , lớp

- Học sinh nêu - Học sinh viết - HS đọc lại

(24)

Tiết 5: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

VỆ SINH THÂN THỂ

(GDKNS- GDSDNLTK VÀ HQ) I Muc Tiêu :

- Giúp học sinh hiểu thân thể giúp cho khoẻ mạnh, tự tin - Biết việc nên làm không nên làm để da

GDKNS: Kĩ tự bảo vệ, Kĩ định; Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua thm gia hoạt động dạy học.

- Có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày

=> GDSDNL: GD học sinh biết tắm, gội, rửa tay, chân cách bằng nước tiết kiệm nước sử dụng công việc hàng ngày.

II.Phương tiện dạy học

Tranh vẽ sách giáo khoa trang 12, 13 Xà phịng, bấm móng tay, khăn mặt III Tiến trình dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định : - Hát

2 Kiểm tra cũ :

- Nêu việc nên làm để bảo vệ mắt tai

- Nêu việc không nên làm để bảo vệ mắt tai

- Học sinh nêu - Học sinh nêu

3 mới: a khám phá: - Ghi tựa b Kết nối.

Hoạt động : Làm việc theo cặp Bước :

- Hãy nhớ lại việc làm để giữ thân thể, quần áo … sau nói cho bạn bên cạnh

Bước :

- Cho học sinh xung phong lên nêu - GV nhận xét

- Học sinh trao đổi em cặp

- Học sinh nhận xét, bổ sung

Hoạt Động : Làm việc với sách giáo khoa

(25)

- Giáo viên treo tranh 12, 13 - Nêu việc làm sai, sao? Bước :

- Học sinh lên trình bày trước lớp

 Việc nên làm tắm rửa sẽ, không nghịch bẩn, tắm ao hồ

- Học sinh nêu hành động bạn sách giáo khoa

- Học sinh trình bày

Bước :

- Hãy nêu việc làm tắm - Giáo viên tổng hợp

- Chuẩn bị nước tắm, xà phòng … - Khi tắm dội nước, xát xà phòng - Tắm xong lau khô người

- Mặc quần áo Bước :

- Nên rửa tay rửa chân nào?

- Những việc không nên làm ăn bốc, chân đất …

 Giáo viên chốt ý: việc nên làm đánh răng, phải ý thức thị giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày

GD học sinh biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch cách nước tiết kiệm nước sử dụng công việc hàng ngày.

- Nhiều học sinh nêu - Học sinh nhắc lại

- Rửa tay trước cầm thức ăn, sau đại tiện …

- Học sinh nêu

4 Vận dụng:

- Phương pháp : Trò chơi thi đua

- Cho học sinh thực Đ, S vào tập

- Tổ nhiều thắng

- Hoạt động lớp, nhóm

- Thực tốt điều học

(26)

Thứ sáu, ngày 20 tháng 09 năm 2013

Tiết 20 TOÁN SỐ 0 I Mục tiêu:

- HS có khái niệm ban đầu số

- Nhận biết số lượng phạm vi 0, vị trí số dãy số từ đến - Biết đọc, biết viết số cách thành thạo

- Đếm so sánh số phạm vi II Chuẩn bị:

- que tính, số từ đến III Các hoạt dộng dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Bài cũ: Gọi học sinh đếm từ đến 9 - Đếm từ đến

- Trong dãy số từ đến 9, số số bé - Viết bảng số

- Nhận xét 3 Bài :

Hoạt động : Giới thiệu số 0 Bước 1: Hình thành số

- Giáo viên học sinh lấy que tính, cho học sinh bớt que tính hết

- Cịn que tính

- Tương tự với: cam, lê

 Khơng cịn que tính nào, khơng cịn ta dùng số

Bước 2: giới thiệu số

- Cho học sinh quan sát số in, số viết - Cho học sinh đọc: không

- Giáo viên hướng dẫn viết số

Bước 3: nhận biết thứ tự số

- Giáo viên đọc - Giáo viên ghi: <

- Vậy số số bé dãy số 0 Hoạt động 2: Thực hành

- Bài : Viết số

- Bài : viết số thích hơp vào trống  Giáo viên học sinh sửa

- Hát

- Học sinh đếm - Học sinh : số - Học sinh viết

- Học sinh quan sát thực theo hướng dẫn

- Khơng cịn que tính

- Học sinh quan sát - Học sinh đọc

- Học sinh viết bảng con, viết

- Học sinh đếm xuôi từ đến 9, đếm ngược từ đến

- Học sinh đọc: <

(27)

- Bài : viết số thích hợp - Bài : điền dấu: >, <, = so với nào?

- Thực cho lại tương tự - Nhận xét

4 Củng cố – dặn dò

- Trò chơi thi đua : Ai nhanh

- Giáo viên cho học sinh lên thi đua theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé : - Nhận xét

- Viết trang số

- Xem lại bài, chuẩn bị

- Học sinh làm - nhỏ (0<1) - Học sinh làm

- Học sinh lên thi đua - Tuyên dương

Tiết 45- 46 TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP (TIẾT 1) I Mục tiêu:

- Học sinh đọc viết cách chắn âm chữ vừa học tuần u, ư, x, ch, s, r, k, kh

- Đọc từ ngữ câu ứng dụng - Biết ghép âm để tạo tiếng - Đặt dấu vị trí

II Chuẩn bị:

- Bảng ơn trang 14 sách giáo khoa III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định

2 Bài cũ:

- Viết bảng con: k-kẻ, kh-khế - Đọc sách giáo khoa - Nhận xét

3 Bài mới: Giới thiệu:

- Tuần vùa qua ta học âm nào?

- Giáo viên đưa vào bảng ôn  giáo viên ghi tựa : ôn tập

Hoạt động : Ôn âm

- Cho học sinh lên bảng chữ vừa học ghi bảng ôn đọc

- Giáo viên sữa sai cho học sinh Hoạt động 2: ghép chữ thành tiếng - Giáo viên lấy chữ ghép x với e

- Tương tự với âm lại để tạo tiếng bảng

- Hát

- Học sinh viết bảng - Học sinh đọc

- Học sinh nêu

- Học sinh lên đọc cá nhân, lớp

(28)

- Nhận xét vị trí dấu - Giáo viên chỉnh sữa

Hoạt động : Đọc từ ngữ ứng dụng - Giáo viên nêu số từ

xe kẻ ô

củ sả rổ khế

Hoạt động : Tập viết - Giáo viên hướng dẫn viết

- e: đặt bút đường kẻ viết nét cong hở trái lia bút viết nét cong hở phải, lia bút nối với e

- Cách chử viết “chỉ”: đặt bút đường kẻ viết ch bút viết i, nhấc bút đặt dấu hỏi I - Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh - Nhận xét

- Nhận xét ghi điểm - Nhận xét tiết học

- Đánh dấu nằm âm - Học sinh đọc cá nhân, lớp

- Học sinh luyện đọc cá nhân, lớp

- Học sinh viết không, bàn, bảng

Tiết 46: TIẾNG VIỆT (tiết 2) ÔN TẬP

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Giới thiệu bài 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Luyện đọc

- Giáo viên cho HS đọc tiếng bảng

Đọc từ ứng dụng Đọc chữ viết

- Giáo viên treo tranh sách giáo khoa - Tranh vẽ gì?

sở thú nơi ni nhiều thú có thú q

- Giáo viên ghi đọc mẫu Hoạt động 2: Luyện viết

- Cho học sinh nêu tư ngồi viết - Chấm điểm nhận xét

- Hát

- Học sinh đọc

- Học sinh quan sát - Học sinh nêu

- HS đọc cá nhân, lớp

- Học sinh nêu

(29)

Hoạt động : Kể chuyện GV treo tranh - gv kể chuyện

- Tranh 1: -Thỏ đến gặp sư tử thật muộn - Tranh 2: -Cuộc đối đáp Thỏ Sư tử - Tranh 3: - Thỏ dẫn Sư tử đến giếng Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy Sư tử chằm chằm nhìn

- Tranh 4: - Tức định nhảy xuống cho Sư tử trận Sư tử giãy giụa sặc nước mà chết

Ý nghĩ: Nhũng kẻ ác bị trừng trị

3 Củng cố – dặn dò

- Phương pháp: thi đua trò chơi, nhanh - Giáo viên đưa rổ, yêu cầu học sinh ghép từ có nghĩa tổ ghép nhiều sẻ thắng Nhận xét

- Về nhà đọc lại học - Xem trước

- HS nghe chuyện

- Học sinh cử đại diện lên thi đua

SINH HOẠT LỚP Hoạt động 1: Ban cán lớp lên làm việc.

Hoạt động 2: Lớp phó điều khiển lớp hát tập thể.

- Tổ Hai báo cáo tình hình học tập tổ mặt hoạt động - Các tổ khác nhận xét

- Hát cá nhân, kể chuyện

- Tổ 3, báo cáo tình hình học tập tổ mặt hoạt động - Chơi trò chơi

Hoạt động 3: Kế hoạch tuần tới.

1 Theo dõi điểm tốt.

2 Theo dõi thi đua mặt hoạt động.

3 Vệ sinh tổ, học trễ, nghỉ học, có phép, không phép.

Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh xuất sắc trong tuần.

Khuyến khích học sinh cần cố gắng để học tập tốt hơn./ MƠN : Giáo dục mơi trường

TIẾT:

BÀI : Giáo dục ngày hội rằm trung thu I / Mục tiêu:

(30)

Biết ngày hội rằm trung thu

GD hs có thói quen nhớ đến ngày trung thu II / Chuẩn bị:

- Tranh hội rằm trung thu - Tranh hội thi lồng đèn - GD hs vệ sinh môi trường III / Tổ chức hoạt động

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG C ỦA HS

Hoạt động : Xem tranh

- Giúp cho HS nhớ ngày hội rằm tháng tám

- GV đặt câu hỏi

- Ngày rằm tháng năm ngày tết gì?

- Ngày tết trung thu hay mở thi

- Vào ngày rằm tháng tám chợ, siêu thị … người ta thường bày bán loại bánh ? - Các em xem ti vi vào tháng

em thiếu nhi thường đóng vai, truyện cổ tích gì?

- GV kết luận : Hằng năm đến ngày tết trung thu ngày rằm tháng em thiếu nhi nô nức chờ ba mẹ thầy cô cho bánh trung thu, lồng đèn để rước cộ đèn Các em chơi phải giữ gìn vệ sinh chung làm cho mơi trường thêm đẹp

- Hoạt động : Trò chơi

- Hệ thống câu hỏi nhỏ để củng cố lại nội dung

- Hoạt động : Có ý thức vệ sinh mơi trường

- Đặt câu hỏi gợi ý

- GV chốt ý : giúp cho hs giữ vệ sinh môi trường cho đẹp

* Kết thúc mặt hoạt động - Gv nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học

- HS trả lời

- Ngày tết trung thu - Thi lồng đèn - Bánh trung thu

- Truyện cổ tích Cuội, chị Hằng Thỏ ngọc

- HS trả lời

(31)

Ngày đăng: 19/12/2020, 19:15

w