Thiết kế hệ dẫn động xích tải

41 51 0
Thiết kế hệ dẫn động xích tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lực kéo xích tải: F = 3100 (N) 2. Vận tốc xích tải: v = 1,50 (ms) 3. Số răng đĩa xích tải: z = 19 (răng) 4. Bước xích tải: p = 63.5 (mm) 5. Thời hạn phục vụ: Lh = 17000 (giờ) 6. Số ca làm việc soca = 1 (ca) 7. Góc nghiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài = 120 (độ) 8. Đặc tính làm việc: êm

ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU Đề số: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI Động Nối trục đàn hồi Hộp giảm tốc Bánh trụ Bánh chủ động Nghiêng phải Bộ truyền xích Hình Hệ dẫn động xích tải Xích tải Số liệu cho trước: Lực kéo xích tải: Vận tốc xích tải: F = 3100 (N) v = 1,50 (m/s) Số đĩa xích tải: z = 19 (răng) Bước xích tải: p = 63.5 (mm) Thời hạn phục vụ: Lh = 17000 (giờ) Số ca làm việc Góc nghiêng đường nối tâm truyền ngồi @ = 120 (độ) Đặc tính làm việc: êm u cầu tính tốn thiết kế: NV1: Tính toán chọn động phân phối tỷ số truyền NV2: Tính tốn thiết kế truyền xích NV3: Tính tốn thiết kế truyền bánh NV4: Tính tốn thiết kế kiểm nghiệm trục I Yêu cầu vẽ: NV5: Bản vẽ A3 chi tiết trục I chi tiết lắp trục I Trang: soca = (ca) ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế Phân công nhiệm vụ: STT Họ tên MSSV Sinh viên NguyễnThị Thanh Na 20172306 Sinh viên Nguyễn Đình Dũng 20172219 Sinh viên Trương Xuân Hiếu 20172242 Trang: Email na.ntt172306@sis hust.edu.vn dung.nd172219@s is.hust.edu.vn hieu.nx172242@si s.hust.edu.vn Nhiệm vụ giao NV1, NV2, NV5 NV1, NV3, NV5 NV1, NV4, NV5 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế MỤC LỤC Mục lục trang Lời nói đầu… …………………………………………………………………….3 PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN…… …… 1.1 Chọn động cơ……………………………………………………………… 1.2 Tính thông số trục………………………………………………… 1.3Bảng tổng kết động học…………………………………………………… PHẦN II: TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN XÍCH………………………………… 2.1 Chọn loại xích……………………………………………………………… 2.2 Xác định thơng số xích truyền………………………… 10 2.3 Kiểm nghiệm xích độ bền…………………………………………… 10 2.4 Xác định đường kính đĩa xích…………………………………………… 11 2.5 Xác định lực tác dụng lên trục……………………………………… 12 2.6 Tổng hợp thông số truyền xích…………………………… 13 PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG…… ……………… 14 3.1 Chọn vật liệu xác định ứng suất cho phép………………………… 14 3.2 Tính toán truyền bánh nghiêng……………………………… 15 3.3 Tổng kết thông số truyền bánh răng…………………… 24 PHẦN IV: THIẾT KẾ TRỤC………………………………………………… 25 4.1 Tính tốn khớp nối …………………………………………………… 25 4.2 Thiết kế trục……………………………………………………………… 27 4.3 Xác định lực gối đỡ………………………………………………… 31 4.4 Chọn kiểm nghiệm then……………………………………………… 35 4.5 Chọn kiểm nghiệm ổ lăn…………………………………………… 41 PHẦN V: DUNG SAI LẮP GHÉP……………………………………………46 KẾT LUẬN………………………………………………………………………49 Trang: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………49LỜI NÓI ĐẦU Thiết kế phát triển hệ thống truyền động vấn đề cốt lõi khí Mặt khác, công nghiệp phát triển thiếu khí đại Vì vậy, việc thiết kế cải tiến hệ thống truyền động công việc quan trọng cơng đại hố đất nước Hiểu biết, nắm vững vận dụng tốt lý thuyết vào thiết kế hệ thống truyền động yêu cầu cần thiết sinh viên kỹ thuật nói chung sinh viên vật liệu nói riêng Trong sống ta bắt gặp hệ thống truyền động khắp nơi, nói đóng vai trò quan trọng sống sản xuất Đối với hệ thống truyền động thường gặp hộp giảm tốc phận khơng thể thiếu Đồ án thiết kế chi tiết máy giúp ta tìm hiểu thiết kế hộp giảm tốc, qua ta củng cố lại kiến thức học môn học Chi tiết máy, Vẽ kỹ thuật , giúp sinh viên có nhìn tổng quan việc thiết kế khí Hộp giảm tốc phận điển hình mà công việc thiết kế giúp làm quen với chi tiết bánh răng, ổ lăn,…Thêm vào đó, q trình thực sinh viên bổ sung hồn thiện kỹ vẽ AutoCad, điều cần thiết với sinh viên vật liệu Em chân thành cảm ơn cô Th.s Đặng Hồng Huế thầy cô viện KH&KT vật liệu giúp đỡ chúng em nhiều trình thực đồ án Với kiến thức cịn hạn hẹp, thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi, chúng em mong nhận ý kiến từ thầy cô bạn Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Na, Nguyễn Đình Dũng, Trương Xuân Hiếu Trang: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN 1.1.Chọn động cơ: 1.1.1 Xác định công suất trục động hiệu suất truyền: - Để chọn hệ thống điện, ta phải tính công suất cần thiết Gọi PCT công suất băng tải, ηC hiệu suất chung toàn hệ thống, Pyc cơng suất cần thiết - Ta có: Plv= = 4,65 (kW) Trong F lực kéo xích tải, v vận tốc xích tải -Hiệu suất truyền động: η = η kn.η ol2 η br η x Từ bảng 2.3 trang 19 tài liệu [1] ta có: Hiệu suất truyền xích: Hiệu suất nối trục di động: Hiệu suất cặp ổ lăn: Hiệu suất cặp bánh răng: η= ηx = 0,96 η kn = η ol = 0,99 η br =0,98 => 1.0,993.0,98.0,96 = 0,91 1.1.2 Công suất trục động Pyc = == 5,11(kW) 1.1.3.Số vịng quay trục cơng tác nlv = = (v/p) 1.1.4 Chọn tỉ số truyền sơ truyền đai truyền bánh Chọn tỉ số truyền: ubr =4, ux =3 Tỉ số truyền sơ bộ: usb =ubr ux =4.3 = 12 Trong ubr tỉ số truyền hộp giảm tốc, ux tỉ số truyền xích Số vịng quay trục động cơ: Trang: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế nsb =nlv usb = 74,59 12=859,08 (v/p) 1.1.5.Chọn động điện - Tra bảng phục lục P1.3 bảng Catalog công ty Điện Việt-Hung: - Động chọn phải thỏa mãn : nđc ≈ nsb = 860 (v/ph) Pđc ≥ Pyc = 5,11 (kW) +Ta chọn động cơ: Bảng 1.1: Thông số động Ký hiệu động A132S6Y3 Pdc (kW) Số vòng quay (vòng/phút) 5,5 960 1.1.6.Phân phối tỉ số truyền hệ thống: = = = = 12,87 Với: nđc số vòng quay động số vịng quay trục cơng tác Ta chọn: ux=3 tỷ số truyền xích nên 1.2.Tính thơng số trục - 1.2.1 Công suất : Công suất trục công tác Pct=Plv= 4,65 ( kW) - Công suất trục 2( trục hộp giảm tốc) P2= = 4,89 (kW) - Công suất trục ( trục vào hộp giảm tốc ) P1= = 5,04(kW) - Công suât trục động Pđc= =5,09(kW) Trang: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế - 1.2.2.Số vòng quay Số vòng quay động :nđc 960( vòng/phút) - Số vòng quay trục : n1= nđc =960 ( vòng/ phút) - Số vòng quay trục 2: n2= =240(vòng/ phút) - Số vịng quay trục cơng tác : nct= =74,53 ( vòng/ phút) - 1.2.3 Momen xoắn Momen xoắn trục động Tđc = 9,55 10 =50634,89 (Nmm) - Momen xoắn trục 1: T1=9,55 10 =50137,5(Nmm) - Momen xoắn trục 2: T2 = 9,55 10 = (Nmm) - Momen xoắn trục công tác: TCT = 9,55 10 =595833,89(Nmm) 1.3 Bảng tổng kết động học: TRỤC THÔNG SỐ TRỤC CƠ ĐỘNG TRỤC Tỉ số truyền u TRỤC TRỤC TÁC CÔNG 3,22 Số vịng 960 quay n (vịng/phút) 960 240 74,53 Cơng suất P 5,09 (kw) 5,04 4,89 4,65 Momen xoắn 50634,89 50137,5 194581,25 595833,89 Trang: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế T (Nmm) PHẦN II: TÍNH TỐN BỘ TRUYỀN XÍCH Thơng số đầu vào: Đặc tính làm việc: êm Số ca Góc nghiêng = 120, =60 P=PII=4,48 (kW) ( Ký hiệu II có nghĩa trục 2) T1 = TII = 194581,25 (Nmm) n1 = nII =240(v/ph), u = ux=3,22 2.1 Chọn loại xích:  Vì tải trọng xích làm việc êm, vận tốc thấp nên chọn xích ống lăn 2.2 Xác định thơng số xích truyền 2.2.1 Chọn số đĩa xích Chọn z1 = 23 Chọn z2 = 75 thỏa mãn Tỉ số truyền thực tế: Sai lệch tỉ số truyền: Nhận thấy Δu < 4% Thỏa mãn 2.2.2 Xác định bước xích Cơng suất tính tốn truyền xích: Trong đó: P – Cơng suất cần truyền: kz – Hệ số răng: kn – Hệ số vòng quay: k0 –Hệ số kể đến ảnh hưởng vị trí truyền Trang: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế Do =60 k0 = ka –Hệ số kể đến ảnh hưởng khoảng cách trục chiều dài xích Do a = (30 ÷ 50)p k a = kđc –Hệ số kể đến ảnh hưởng việc điều chỉnh lực căng xích Vị trí trục khơng điều chỉnh kđc = 1,25 kbt – Hệ số kể đến ảnh hưởng bôi trơn kbt = kđ –Hệ số tải trọng động, kể đến tính chất tải trọng Làm việc êm kđ = kc –Hệ số kể đến chế độ làm việc truyền Làm việc ca kc = 1,25 Thay số ta được: Do : Theo bảng với điều kiện Pt = 5,81 < [P] n01=200 (vg/ph), ta có: • Bước xích: p = 25,4 (mm) • Đường kính chốt: dc = 7,95 (mm) • Chiều dài ống B = 22,61 (mm) • Công suất cho phép: [P] = 11 (kW) 2.2.3 Xác định khoảng cách trục số mắt xích Chọn sơ bộ: Số mắt xích: Số mắt xích phải số chẵn chọn x = 106 Chiều dài xích: Tính lại khoảng cách trục Để xích khơng q căng, cần giảm a* khoảng Δa Do vậy: Số lần va đập lề xích giây: Theo bảng có: p =25,4 (mm), sử dụng xích lăn, ta có: Thỏa mãn: Trang: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế 2.3 Kiểm nghiệm xích độ bền Bộ truyền xích thường xuyên chịu tải trọng va đập nên cần kiểm nghiệm tải theo hệ số an tồn Trong đó: • Q – Tải trọng phá hỏng: Theo bảng với p = 25,4 (mm), Q = 56,7 (kN) Khối lượng m xích q=2,6 (kg) Bộ truyền làm việc chế độ trung bình kd = • Ft –Lực vịng: V= (z1.p.n1)/60000=(23.25,4.240)/60000=2,33 • Fv – Lực căng lực li tâm sinh • F0 –Lực căng ban đầu Trong đó: kf –Hệ số phụ thuộc độ võng xích Do = 120o > 40o nên kf = a –Khoảng cách trục: a = (mm) q –Khối lượng 1m xích: q= 2,6 (kg) Thay số ta được: • [S] –Hệ số an toàn cho phép Tra bảng với p=25,4 (mm), n1 = 200 (vg/ph), ta [S] = 8,2 Do đó: => Độ bền đảm bảo 2.4 Xác định đường kính đĩa xích Đường kính vịng chia: Đường kính đỉnh đĩa xích: Bán kính đáy Tra bảng , với p = 25,4 (mm), ta = 15,88 (mm) Trang: 10 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế -Khoảng cách từ mặt mút ổ đến thành hộp:k2=10 mm; -Khoảng cách từ mặt mút chi tiết quay đến nắp ổ k3=10 mm; -Chiều cao nắp ổ đầu bulông: hn=20mm; Với trục I l1c = 0,5.(lmc1 + b01) + k3 + hn = 0,5.(55 +21)+10+20=68 mm l12= 0,5.(lm12+b01)+k1 + k2=0,5.( 52 +21)+10+10=56,5 mm l11 = 2.l12 = 56,5 =113mm 4.3.Xác định lực tác dụng lên gối đỡ Trang: 27 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế 4.3.1 Tính tốn lực cho trục I Lực tác dụng lên trục I từ khớp nối : Lực tác dụng lên bánh : Trục I : Từ hệ phương trình cân lực: Trong : - Lực thành phần - Momen uốn -Cánh tay địn Phương trình cân :   4.3.2 Tính tốn mơmen Momen tổng momen uốn tương đương ứng với tiết diện j tính theo cơng thức : Cụ thể ta có : Trang: 28 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế 4.3.3 Tính thiết kế trục I Tính đường kính trục tiết diện j theo cơng thức : Trong : = 63 MPa - ứng suất cho phép thép 45 chế tạo trục, cho bảng -Tại tiết diện lắp ổ lăn: -Tại tiết diện lắp bánh xích: -Tại tiết diện lắp ổ lăn: -Tại tiết diện lắp bánh : Ta chọn đường kính theo tiêu chuẩn điều kiện lắp ghép : Suy ta chọn : 20mm 25mm 28mm 4.5 Vẽ biểu đồ mômen Trang: 29 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY Trang: 30 GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế Chọn kiểm nghiệm then 4.4.1.Chọn then Do trục nằm hộp giảm tốc nên ta chọn loại then Để đảm bảo tính cơng nghệ ta chọn loại then giống trục Tra bảng ta chọn then có thơng số sau: Kích thước Tiết Đường diện kính tiết diện Chiều sâu rãnh Bán kính góc lượn then rãnh trục b h 6 Lớn Nhỏ nhất 0,25 Bánh xích 20 (D) 3, 2, 0,1 2, 0,1 Bánh 28 (C) 4.4.2.Kiểm nghiệm then • Tại tiết diện lắp bánh (C) Kiểm tra độ bền dập mặt tiếp xúc trục then Chọn  Chọn Với dạng lắp cố định, vật liệu may-ơ thép chế độ tải trọng: Va đập vừa ,tra bảng ta chọn : Kiểm nghiệm độ bền dập độ bền cắt , ta có : Kiểm nghiệm độ bền vị trí lắp bánh răng: Then vị trí thỏa mãn điều kiện bền dập cắt Trang: 31 0,25 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế • Tại tiết diện lắp bánh xích (D) Kiểm tra độ bền dập mặt tiếp xúc trục then Chọn  Chọn Với dạng lắp cố định, vật liệu may-ơ thép chế độ tải trọng: Va đập vừa ,tra bảng ta chọn : Kiểm nghiệm độ bền dập độ bền cắt , ta có : Kiểm nghiệm độ bền vị trí lắp bánh xích:   Then vị trí thỏa mãn điều kiện bền dập cắt o Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi Độ bền trục đảm bảo hệ số an toàn tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện: : [ s ] - hệ số an tồn cho phép, thơng thường [ s ] = 1,5… 2,5 (khi cần tăng độ cứng [ s ] = 2,5… 3, khơng cần kiểm nghiệm độ cứng trục) sσj sτj - hệ số an toàn xét đến riêng ứng suất pháp hệ số an toàn xét đến ứng suất tiếp tiết diện j : : - giới hạn mỏi uốn xoắn với chu kỳ đối xứng Có thể lấy gần đúng: = 0,436 = 0,436.600= 261,6 MPa = 0,58 = 0,58 261.6 = 151,73 MPa biên độ trị số trung bình ứng suất pháp ứng suất tiếp tiết diện j,do quay trục chiều: với Wj, W0j momen cản uốn momen cản xoắn tiết diện j trục Trang: 32 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế hệ số kể đến ảnh hưởng trị số ứng suất trung bình đến độ bền mỏi ,tra 10.7 [1] bảng B 197 với 600 MPa,ta có: - hệ số xác định theo cơng thức sau : : Kx - hệ số tập trung ứng suất trạng thái bề mặt, phụ thuộc vào phương pháp gia công độ nhẵn bề mặt cho bảng - “ Tính tốn thiết kế hệ thống dẫn động khí tập ”, lấy Kx = 1,09 Ky - hệ số tăng bề mặt trục, cho bảng 10.9 phụ thuộc vào phương pháp tăng bền bề mặt, tính vật liệu Ở ta không dùng phương pháp tăng bền bề mặt, Ky = - hệ số kích thước kể đến ảnh hưởng kích thước tiết diện trục đến giới hạn mỏi - hệ số tập trung ứng suất thực tế uốn xoắn, trị số chúng phụ thuộc vào loại yếu tố gây tập trung ứng suất • Kiểm nghiệm tiết diện lắp ổ lăn: 10.6 [1] Tra bảng B 196 với dA = 25 mm Do vị trí lắp ổ lăn nên bề mặt trục lắp có độ dôi ra.Chọn kiểu lắp k6 10.11 [1] Tra bảng B 198 ta có: Trang: 33 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế • Kiểm nghiệm vị trí lắp xích: Do MD=0 nên ta kiểm tra hệ số an tồn tính tính tiêng ứng suất tiếp, 10.6 [1] tra bảng B 196 với dD= 22 mm ta có: Ta thấy tập trung ứng suất trục lắp đai rãnh then lắp ghép có độ 10.11 [1] dơi Tra bảng B 198 với kiểu lắp k6 - Ảnh hưởng độ dôi: 10.10 [1] - Ảnh hưởng rãnh then : Tra bảng B 198 ta có: 10.12 [1] Tra bảng:B 198 với trục 600 MPa Ta có: => Lấy • Kiểm nghiệm vị trí lắp bánh răng: 10.6 [1] Tra bảng B 196 với dC = 28 mm Do vị trí lắp bánh nên bề mặt trục lắp có độ dơi ra.Chọn kiểu lắp k6 Tra 10.11 [1] bảng B 198 ta có: Trang: 34 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế - Ảnh hưởng rãnh then : 10.10 [1] 198 ta có: Tra bảng B 10.12 [1] Tra bảng:B 198 với trục 600 MPa: Ta có: => Lấy:  Vậy trục đảm bảo an toàn độ bền mỏi Chọn, kiểm nghiệm ổ lăn Cần đảo chiều khớp nối tính lại xem trường hợp ổ chịu lực lớn tính cho trường hợp Phương trình cân : Trang: 35 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế So sánh trường hợp Fkn ngược chiều với Ft1 trường hợp Fkn chiều với Ft1, trường hợp Fkn chiều với Ft1 ổ phải chịu lực lớn Do ta tính ổ lăn theo trường hợp có Fkn chiều với Ft1 Ta có tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ:  Tại vị trí ổ lăn A:  Tại vị trí ổ lăn B: • Ta có lực dọc trục ngồi (lực dọc tác dụng lên bánh răng): => chọn ổ bi đỡ chặn • Chọn loại ổ lăn sơ ổ bi đỡ chặn cỡ trung hẹp tra bảng [1] ta có: Với Tra bảng [1] nội suy ta e = 0,34, góc tiếp xúc 12 Kiểm nghiệm khả tải động ổ lăn • Khả tải động tính theo cơng thức: [1] Trong đó:  m – bậc đường cong mỏi:  L – tuổi thọ ổ:  Q – tải trọng động quy ước (KN) xác định theo công thức 11.3Tr114[1] Trong đó: V – hệ số kể đến vịng quay, vòng quay: V = Hệ số ảnh hưởng nhiệt độ Trang: 36 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế 11.3 [1] 215 – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng Theo bảng B , tải trọng vừa, ta có  Chọn X hệ số tải trọng hướng tâm Y hệ số tải trọng dọc trục Sơ đồ bố trí ổ Lực dọc trục lực hướng tâm sinh ổ lăn là: • Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn A là: • Tổng lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn là: • Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn A là: • Lực dọc trục tác dụng lên ổ lăn là: • • X – hệ số tải trọng hướng tâm Y – hệ số tải trọng dọc trục • Theo bảng [1] ta có: • Trang: 37 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế • • Tải trọng quy ước tác dụng vào ổ: • Tiến hành kiểm nghiệm với giá trị Q lớn • Khả tải động ổ lăn ổ lăn thỏa mãn khả tải động Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ lăn • Tra bảng [1] cho ổ dãy ta được: • Tải trọng tĩnh tương đương tác dụng vào ổ: • Kiểm nghiệm khả tải tĩnh ổ: ổ lăn thỏa mãn khả tải tĩnh PHẦN V: DUNG SAI LẮP GHÉP Trang: 38 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế Dựa vào kết cấu làm việc, chế độ tải chi tiết hộp giảm tốc mà ta chọn kiểu lắp ghép sau: Dung sai lắp ghép bánh răng: Chịu tải vừa , làm việc êm ta chọn kiểu lắp trung gian H7/k6 Dung sai lắp ghép ổ lăn: Khi lắp ổ lăn ta cần lưu ý: - Lắp vòng trục theo hệ thống lỗ, lắp vịng ngồi vào vỏ theo hệ thống trục - Để vịng ổ khơng trơn trựơt theo bề mặt trục lỗ hộp làm việc, chọn kiểu lắp trung gian có độ dơi cho vịng quay - Đối với vịng khơng quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở Chính mà lắp ổ lăn lên trục ta chọn mối ghép k6, lắp ổ lăn vào vỏ ta chọn H7 Dung sai lắp vòng chắn dầu: Chọn kiểu lắp trung gian H7/k6 để thuận tiện cho q trình tháo lắp Dung sai lắp vịng lò xo ( bạc chắn ) trục tuỳ động: Vì bạc có tác dụng chặn chi tiết trục nên ta chọn chế độ lắp có độ hở H8/h7 Dung sai lắp ghép then lên trục: Theo chiều rộng ta chọn kiểu lắp trục P9 kiểu lắp bạc D10 Bảng dung sai số lắp ghép: T Tên mối ghép Trang: 39 Kiểu lắp Sai lệch giới Ghi ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế hạn lỗ Bánh trụ nghiêng trục I Vòng ổ lăn với trục I Vịng ngồi ổ lăn trục I lắp với thân Bánh trụ nghiêng trục II Vòng ổ lăn với trục II H7 Φ26 k Vịng ngồi ổ lăn trục II lắp với thân Khớp nối đàn hồi +15 Φ25k6 +2 +15 ổ lắp giống Φ62H7 +2 +30 ổ lắp giống H7 Φ36 k Φ35k6 lắp với trục trục(µm) +21 Φ100H7 +25 +18 +2 +18 ổ lắp giống +2 +30 ổ lắp giống H7 Φ20 k +21 +15 +2 Kết luận Trang: 40 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CHI TIẾT MÁY GVHD: Th.S Đặng Hồng Huế Qua đồ án chi tiết máy chúng em rút nhiều học: biết yêu cầu thực tế mà kỹ sư phải rõ, nắm lại kiến thức truyền khí, cách tính tốn kiểm nghiệm chi tiết khí Tài liệu tham khảo [1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Tập1 [2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Tập2 Nxb Giáo dục Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Hiệp – Chi tiết máy Tập1,2 Nxb Giáo dục Hà nội 1994 [4] Ninh Đức Tốn – Dung sai lắp ghép Nxb Giáo dục Hà nội 2004 [5] Nguyễn Trọng Hiệp, Nguyễn Văn Lẫm – Thiết kế chi tiết máy Nxb Giáo dục Trang: 41 ... liệu tham khảo [1] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Tập1 [2] Trịnh Chất, Lê Văn Uyển – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí Tập2 Nxb Giáo dục Hà Nội [3] Nguyễn Trọng Hiệp... suất cần thiết Gọi PCT công suất băng tải, ηC hiệu suất chung tồn hệ thống, Pyc cơng suất cần thiết - Ta có: Plv= = 4,65 (kW) Trong F lực kéo xích tải, v vận tốc xích tải -Hiệu suất truyền động: ... vậy, việc thiết kế cải tiến hệ thống truyền động công việc quan trọng cơng đại hố đất nước Hiểu biết, nắm vững vận dụng tốt lý thuyết vào thiết kế hệ thống truyền động yêu cầu cần thiết sinh

Ngày đăng: 19/12/2020, 17:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3 Tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng…………………….. 24

  • PHẦN I: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

  • PHẦN II: TÍNH TOÁN BỘ TRUYỀN XÍCH

  • PHẦN III: THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRONG HỘP GIẢM TỐC

  • 3.2.1 Xác định ứng suất cho phép

  • 3.2.2 Xác định sơ bộ khoảng cách trục

  • 3.2.3 Xác định các thông số ăn khớp

    • 3.2.3.1 Mô đun pháp

    • 3.2.3.2 Xác định số răng

    • 3.2.3.3 Xác định góc ăn khớp αtw

    • => = 21,71

    • 3.2.3.4 Xác định các thông số động học và ứng suất cho phép

    • 3.2.4 Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng

      • 3.2.4.1 Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc

      • 3.2.4.2 Kiểm nghiệm về độ bền uốn

      • 3.3 Tổng kết các thông số của bộ truyền bánh răng

      • PHẦN 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC

        • 4.2.Thiết kế trục

        • 4.2.2Xác định lực tác dụng

        • a, Sơ đồ lực tác dụng lên các trục I:

        • Lực tác dụng lên trục từ khớp nối:

        • - Lực tiếp tuyến:

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan