Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

80 32 0
Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)Thực hiện Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Luận văn thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CHU DŨNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN CHU DŨNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Ông Văn Năm HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Thực sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Nội dung, kết nghiên cứu sau trung thực khách quan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Chu Dũng MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu Phần mở đầu CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực tổ chức 1.1.2 Khái niệm giảng viên trường đại học 1.1.3 Khái niệm đội ngũ giảng viên trường đại học 1.1.4 Khái niệm phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 1.1.5 Khái niệm sách, thực sách phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 1.2 Nguyên tắc thực sách phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 1.3 Nội dung sách phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 1.3.1 Quy hoạch đội ngũ giảng viên 1.3.2 Thu hút, tuyển dụng giảng viên 1.3.3 Sử dụng, đánh giá giảng viên 1.3.4 Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên 1.4 Tổ chức thực sách phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học 1.4.1 Xây dựng văn kế hoạch triển khai sách 1.4.2 Tổ chức máy phân công, phối hợp thực sách 1.4.3 Kiểm tra, giám sát sơ kết, tổng kết thực thi sách 1.5 Vai trị thực sách phát triển đội ngũ giảng viên đôi với phát triển trường đại học 1.6 Kinh nghiệm thực sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học 1.6.1 Kinh nghiệm giới 1.6.2 Kinh nghiệm Việt Nam Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Khái quát thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.2 Đội ngũ cán bộ, viên chức, giảng viên 10 10 10 10 12 12 15 19 20 20 20 21 21 21 21 22 23 23 24 24 27 31 33 33 33 36 2.2 Thực sách phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.2.1 Về thực sách quy hoạch đội ngũ giảng viên 2.2.2 Về thực sách thu hút, tuyển dụng giảng viên 2.2.3 Về thực đánh giá giảng viên 2.2.4 Về thực sách đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giảng viên 2.3 Đánh giá việc thực sách phát triển đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.3.1 Mặt đạt 2.3.2 Tồn tại, hạn chế Tiểu kết chương CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển trường xây dựng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đến năm 2035 3.1.1 Định hướng phát triển trường Đại học Nội vụ Hà Nội giai đoạn 2019-2025 tầm nhìn đến năm 2035 3.1.2 Định hướng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2.1 Hoàn thiện sách phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2.2 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền sách 3.2.3 Sắp xếp kiện tồn hệ thống xây dựng sách 3.2.4 Rà soát, cải tiến chế độ sách, quy trình quy hoạch đội ngũ giảng viên Tiểu kết chương 39 39 41 45 46 51 51 52 52 54 54 54 56 58 58 65 66 67 68 Kết luận 69 Tài liệu tham khảo 71 DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Số lượng công chức, viên chức Nhà trường thống kê theo độ tuổi 37 2.2 Số lượng công chức, viên chức Nhà trường thống kê theo thâm niên công tác 38 2.3 Số lượng công chức, viên chức Nhà trường thống kê theo trình độ đào tạo 38 2.4 Chỉ tiêu chiến lược phát triển nguồn nhân lực Trường 41 2.5 Khảo sát đánh giá giảng viên sách thu nhập 44 2.6 Khảo sát đánh giá giảng viên môi trường làm việc 45 2.7 Kết khen thưởng giai đoạn từ năm 2014 đến 47 2.8 Khảo sát đánh giá giảng viên sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng 49 2.9 Các loại hình kết đào tạo, bồi dưỡng từ năm 2014 đến 51 2.10 Kinh phí đào tạo, phát triển đội ngũ giảng viên từ 20142018 52 3.1 Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên Trường đến năm 2035 58 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Lịch sử thực tiễn lý luận chứng minh (suy đến cùng) người yếu tố định tới phát triển tổ chức Tác giả Phạm Đức Tiến nghiên cứu “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình Việt Nam hội nhập quốc tế” nhận xét rằng: Lịch sử phát triển loài người chứng minh, người đứng vị trí trung tâm, định phát triển tiến xã hội Karl Marx cho người yếu tố số lực lượng sản xuất Nhà tương lai học người Mỹ, Avill Toffer đặc biệt nhấn mạnh vai trị nhân lực chất lượng cao, theo ông: “Tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất; có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà lớn lên” Truyền thống Việt Nam xác định: Hiền tài nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh, ngun khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc đế vương thánh minh khơng đời không coi việc giáo dục nhân tài, kén chọn kẻ sĩ, vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết Vấn đề quản lý người tổ chức nhằm đảm bảo đủ số lượng người lao động với mức trình độ kỹ phù hợp, bố trí họ vào cơng việc, vào thời điểm để đạt mục tiêu tổ chức cho có hiệu suất hiệu nhất; đảm bảo người với kỹ trình độ phù hợp, vào cơng việc vào thời điểm thích hợp để thực mục tiêu của tổ chức Đây mục tiêu chủ yếu quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực tổ chức người nghiên cứu người làm quản lý nhân quan tâm; vai trò to lớn quản trị nguồn nhân lực tới hiệu hoạt động tổ chức Quan tâm, phát triển đội ngũ làm cơng tác giáo dục, đào tạo nhiệm vụ cụ thể quản lý nguồn lực Ở Việt Nam, quản trị nguồn lực giáo dục, đào tạo có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị, có lực, có tính chun nghiệp cao, tận tụy, hiệu đặt gay gắt hết Do vậy, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục đào tạo yêu cầu mà tất yếu Đảng phủ ta ln coi cơng tác giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu khơng ngừng hồn thiện hệ thống chế sách giáo dục đào tạo Bộ GD&ĐT trình Quốc hội thơng qua hai luật quan trọng, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học năm 2018 Luật Giáo dục năm 2019 Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế nêu rõ mục tiêu: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân” Với quy mô giáo dục đào tạo phát triển nhanh, khiến cho sở giáo dục đại học bùng nổ Từ năm 2013 đến nay, Quốc hội Chính phủ trì Ngân sách Nhà nước chi cho GDĐT tối thiểu mức 20% tổng chi ngân sách Điều 96 Luật Giáo dục 2019 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2020) quy định ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục, cụ thể sau: Nhà nước ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm ngân sách nhà nước chi cho giáo dục, đào tạo tối thiểu 20% tổng chi ngân sách nhà nước Đối với giáo dục, đào tạo đại học cho thấy chất lượng, trình độ đào tạo đại học có tiến rõ rệt; lực tồn diện sinh viên dần sở đào tạo trọng chuyển hướng đáp ứng ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ; đội ngũ giảng viên đại học tăng nhanh số lượng, nâng dần chất lượng Sự phát triển giáo dục đại học năm qua góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta Điều cho thấy điều kiện, trình độ phát triển kinh tế- xã hội đất nước phản ánh rõ mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế với phát triển nguồn nhân lực Và khoa học cơng nghệ làm thay đổi giáo dục đại học giới có Việt Nam, thay đổi phương thức quản lý từ trường đại học Đặc biệt thay đổi bản chất việc dạy, học nghiên cứu khoa học Bên cạnh tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạch định sách phát triển đội ngũ giảng viên đại học Tuy vậy, so với yêu cầu thực tế đất nước thời đại, yêu cầu phát triển giáo dục đại học đội ngũ giảng viên đại học cịn nhiều bất cập; hạn chế đòi hỏi phải khắc phục để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giáo dục, đào tạo Có nhiều nguyên nhân dẫn tới bất cập việc thể chế hóa quan điểm đường lối Đảng Nhà nước sách cụ thể chưa đáp ứng với yêu cầu, nhiệm vụ, chưa tạo động lực mạnh mẽ cho đội ngũ giảng viên, công tác quản lý chưa tạo quyền tự chủ đầy đủ, thực cho sở đào tạo nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đội ngũ giảng viên, hay cơng tác tham gia xây dựng, phản biện sách đội ngũ giảng viên chưa thành chế định bắt buộc….; tóm tắt ngun nhân dẫn đến chất lượng giáo dục, đào tạo Việt Nam chưa cao do: thứ nhất, giải pháp thực chưa mang tính chiến lược, chưa đồng bộ, chưa phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật nên mục tiêu đề chưa đạt Chính sách phát triển giáo dục chưa tạo chế cạnh tranh chất lượng giáo dục đào tạo trường hệ thống sở giáo dục Thứ hai, giáo dục đào tạo chưa gắn chặt chẽ với yêu cầu thị trường Các kỹ cần thiết ngành nghề thực tế, đào tạo sở đào tạo chưa đáp ứng thiếu trang thiết bị đào tạo, trình độ giáo viên chưa đáp ứng Thứ ba, việc sử dụng nguồn nhân lực đào tạo Việt Nam chưa hiệu quả; công tác tuyển dụng cải thiện thực tế sách tuyển dụng chưa minh bạch khu vực nhà nước Thứ tư, công tác quản lý giáo dục đào tạo hiệu Cách đánh giá thành tích sở giáo dục, viện nghiên cứu cịn mang tính hình thức Là trường đại học công lập Việt Nam, đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội (sau gọi Trường) mang đầy đủ ưu điểm hạn chế chung Bên cạnh đó, đội ngũ cịn có đặc thù tạo đặc trưng riêng có trường với tư cách sở đào tạo đại học trường cịn mới, mục tiêu trường đại học thực hành, cung cấp cho xã hội nguồn nhân lực cho ngành nội vụ hành chính, giáo viên đến từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều mã đào tạo mới, …do vậy, Trường vừa phải hoàn thiện đội ngũ giảng viên chỗ, vừa phải tạo điều kiện hội nhập cho giảng viên nơi khác về, chí phải đào tạo thêm giảng viên xét tuyển chưa có kinh nghiệm giảng dạy… Chính đặc thù tạo nên khác biệt Trường (Sự khác biệt thể tính khác biệt mơ hình đào tạo tức tạo hình thức hoạt động đào tạo mang lại giá trị xã hội cách hiệu quả, khác biệt chiến lược khác biệt việc xác định hoài bão, tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu đường) tốt nghiệp nước ngồi; có sách ưu tiên để thu hút gắn bó với nhà trường (như cần phải rút ngắn thời gian tập sự, thời gian tập hưởng 100% lương phụ cấp tăng thêm…), phận mang lại luồng sinh khí cho hoạt động giảng dạy nhà trường; tuyển chọn cán có lực doanh nghiệp, có trình độ, có kinh nghiệm thực tế làm giảng viên, họ người cho sinh viên kiến thức thực tế q trình làm việc, giúp sinh viên nhà trường hịa nhập với cơng việc sau tốt nghiệp, lực lượng mà nhà trường cần quan tâm tạo chế cho họ phát huy khả Trong tuyển chọn phải tuân theo quy định chế độ tuyển dụng, đồng thời công khai tiêu chuẩn tuyển dụng cách rộng rãi Khi thành lập hội đồng tuyển dụng phải dựa vào hướng dẫn bộ, ngành có liên quan Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo … vào định hướng phát triển, quy mô đào tạo, quy hoạch để xác định nhu cầu tuyển dụng, tránh biểu tiêu cực tuyển dụng để dẫn đến chọn người khơng đủ trình độ, lực, đối tượng tuyển dụng con, em cán giảng viên trường phải tuân thủ tiêu chuẩn chất lượng nhà trường Song song với tuyển dụng công tác sàng lọc lựa chọn Trong trình giảng dạy xét thấy có giảng viên khơng đáp ứng u cầu, giảng dạy khơng đạt hiệu cho họ đào tạo lại chuyển sang môi trường làm việc khác phù hợp Đối với giảng viên có biểu xa sút phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn yếu, không chịu cố gắng học tập, rèn luyện để vươn lên, nhà trường nhiều lần nhắc nhở mà khơng chuyển biến cần có biện pháp xử lý theo chế độ, quy định hành Có tạo tác dụng tích cực nhằm kích thích, thúc đẩy đội ngũ giảng viên nhà 60 trường phấn đấu vươn lên hoàn thành nhiệm vụ, chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường ngày củng cố Ba là, hồn thiện sách đãi ngộ giảng viên Mục tiêu hồn thiện chế sách tạo động lực thu hút giảng viên giỏi; tăng cường chất lượng sống đội ngũ giảng viên vả vật chất tinh thần, tạo gắn kết đội ngũ giảng viên với nhà trường Bên cạnh việc thực đầy đủ chế độ sách đãi ngộ Nhà nước nhà giáo Trường cần phải xây dựng định mức lao động giảng viên phù hợp với chế thị trường Việc xây dựng định mức lao động cần xây dựng văn ban hành việc xây dựng định mức Bộ GD&ĐT: Căn Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc quy định chế độ làm việc giảng viên; Thông tư số 20/2020/TT-BGDĐT ban hành ngày 27 tháng năm 2020 Quy định chế độ làm việc giảng viên sở giáo dục đại học (có hiệu lực từ ngày 11/9/2020) Cần xây dựng lại định mức, cụ thể định mức thời gian làm việc; định mức chuẩn; miễn giảm chuẩn giảng viên hữu tham gia quản lý cán quản lý có tham gia giảng dạy Cải tiến, hồn thiện số sách, chế độ đội ngũ giảng viên; dành phần kinh phí cho việc đào tạo bồi dưỡng giảng viên; kinh phí cho cơng tác phát triển giảng viên Đầu tư trang bị sở vật chất, phương tiện dạy học; chế độ đãi ngộ, phúc lợi xã hội cho cán giảng viên Nâng cao đời sống tinh thần, xây dựng môi trường văn hóa, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên; tổ chức phòng trào hoạt động tổ chức quần chúng, nâng cao tinh thần đoàn kết, bầu khơng khí làm việc 61 Đảm bảo tốt quyền lợi vật chất cán giảng viên tiền lương, phụ cấp, khen thưởng, trúng tuyển nghiên cứu sinh, cán giảng viên bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Tạo bầu khơng khí, văn hóa làm việc phấn khởi, thân ái, tơn trọng giúp đỡ phấn đấu nâng cao trình độ đội ngũ cán giảng viên Bốn là, tăng cường đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên phải gắn liền với công tác nghiên cứu khoa học, coi hai nhiệm vụ gắn bó chặt chẽ khơng thể tách rời để hướng tới mục đích nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn đội ngũ giảng viên Bồi dưỡng chuyên môn: tập trung nâng cao kiến thức chuyên môn theo yêu cầu chuẩn hóa; cập nhật kiến thức liên quan đến chuyên môn ngoại ngữ, tin học… Đối với số giảng viên phải tập huấn, kèm cặp giảng viên có kinh nghiệm nhà trường Bồi dưỡng nghiệp vụ: Bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học đại; kỹ tổ chức quản lý, công tác giáo viên chủ nhiệm, giáo dục đạo đức cho sinh viên Bồi dưỡng kỹ nghiên cứu khoa học: Bồi dưỡng phương pháp luận nghiên cứu khoa học, tổ chức tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học Nâng cao lực tổ chức hội thảo, thảo luận chuyên đè nâng cao lực tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể Gắn việc nghiên cứu khoa học cho giảng viên sinh viên làm, giảng viên người dẫn giúp đỡ sinh viên thực đề tài nghiên cứu khoa học Trình độ tin học, ngoại ngữ: Mở lớp tin học ngoại ngữ nhà trường để giảng dạy cho đội ngũ giảng viên Mở số lớp tiếng anh tình 62 nguyện viên người nước ngồi, điều đem lại hứng thú học tập nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ giảng viên Các cấp quản lý cần quan tâm đến công tác bồi dưỡng thể qua kế hoạch sách cụ thể nhằm khuyến khích, động viên cán giảng viên tham gia học tập, chế độ người học phải giải kịp thời thỏa đáng Nhà trường phải đảm bảo đủ nguồn kinh phí để hỗ trợ đội ngũ giảng viên tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng đảm bảo nguồn lực tài để thực mục tiêu đào tạo đề Nhà trường cần tăng cường phối hợp với trường đại học, viện nghiên cứu có liên quan để mở lớp đào tạo, bồi dưỡng theo chuyên đề nhằm tạo môi trường học tập đa dạng cho đội ngũ giảng viên Năm là, sử dụng đội ngũ giảng viên hợp lý, khoa học, đảm bảo chun mơn nghiệp vụ Trong bố trí, phân cơng lao động phải dựa sở quán quan điểm đạo nhà trường, tránh động cá nhân gây ảnh hưởng xấu đến đoàn kết trí nội Việc bố trí hợp lý đội ngũ giảng viên nhằm đảm bảo thực chế độ sách đãi ngộ giảng viên chuyên ngành theo chế độ hành Phân cơng giảng dạy cho giảng viên, ngồi tiêu chuẩn trình độ, lực chun mơn theo quy định cần ưu tiên chọn giảng viên có nhiều kinh nghiệm để phân cơng giảng dạy cho lớp đào tạo trình độ đại học, đặc biệt tham gia công tác đạo thực tập, hướng dẫn thực hành thí nghiệm phải giảng viên có nhiều kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng, có uy tín tinh thần trách nhiệm sinh viên 63 Quan điểm đạo nhằm định hướng cho việc phân cơng, bố trí sử dụng đội ngũ giảng viên cần phải quán triệt thống tập thể cán lãnh đạo, cán chủ chốt thành viên Trường Các phận quản lý Trường cần phải có định kỳ nhận xét, đánh giá xác trình độ, lực phẩm chất cán giảng viên đơn vị phụ trách Sáu là, hồn thiện tiêu chí đánh giá đội ngũ giảng viên Đánh giá giảng viên phải nhằm mục tiêu động viên khuyến khích giảng viên giỏi, có ý thức phấn đấu thơng qua hình thức khen thưởng; đồng thời điểm cần khắc phục giảng viên chưa đáp ứng yêu cầu để giảng viên có định hướng phấn đấu Đánh giá giảng viên nhằm mục đích phát triển nhân sự, khai thác tối đa khả tiềm giảng viên thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nâng cao trình độ học vấn áp dụng biện pháp phát triển nhân đơn vị nhóm lợi ích liên quan Cần hoàn thiện quy định cụ thể chức trách giảng viên Đồng thời, đề xuất hoàn thiện quy trình đánh giá giảng viên theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Về chất lượng đánh giá: Đánh giá phải phản ánh thực trạng để từ đưa giải pháp khắc phục - Về số lượng lần đánh giá: Vừa đánh giá tổng thể định kỳ đánh giá năm, vừa đánh giá chi tiết thông qua tiết học, môn học, báo cáo khoa học - Về mặt thời gian: Vừa đánh giá thành khứ vừa đánh giá tiềm tương lai - Quy trình đánh giá: Vừa tự đánh giá vừa để tổ chức, cá nhân khác đánh giá (lãnh đạo cấp trên, đồng nghiệp, sinh viên …) 64 Để đánh giá hoạt động kết làm việc giảng viên cách khách quan hệ thống cần áp dụng mơ hình đánh giá bậc bao gồm: tự đánh giá; đánh giá qua cấp trực tiếp; giám định cấp gián tiếp đánh giá đồng nhất; đánh giá viên chức trực thuộc; đánh giá đồng nghiệp; đánh giá nhóm lợi ích liên quan (sinh viên, phụ huynh) Xây dựng văn hóa đánh giá giảng viên: Việc kiểm tra đánh giá đội ngũ giảng viên cần phải khách quan, công khai, dân chủ, công nhằm tạo văn hóa đánh giá giảng viên cách lành mạnh tốt đẹp 3.2.2 Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền sách Với mục tiêu tạo nhận thức sâu sắc cán quản lý đội ngũ giảng viên, cho người thấy ý nghĩa tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ giảng viên, nhu cầu tối quan trọng, uy tín thân giảng viên, đồng thời vừa trách nhiệm giảng viên, vừa trách nhiệm nhà trường việc thực nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội Cần tăng cường công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước giáo dục, đào tạo nhà trường; tổ chức buổi hội thảo khoa học, giao cho giảng viên có học hàm, học vị cao, có thâm niên, tinh thần cầu tiến làm gương tiên phong hội thảo, khuyến khích theo hướng động viên giảng viên chưa đạt chuẩn trình độ cần có đầu tư học Đồng thời nêu chủ trương phát triển đội ngũ giảng viên cần kíp để thân giảng viên tự ý thức trách nhiệm, nhiệm vụ học kỳ, năm giai đoạn phát triển Trường Ban Giám hiệu cần triển khai sâu rộng, đa dạng, thường xuyên theo dõi, đạo, kiểm tra công tác phát triển đội ngũ giảng viên thân giảng viên 65 3.2.3 Sắp xếp kiện tồn hệ thống xây dựng sách Chính sách phát triển nguồn nhân lực viên chức, giảng viên Trường gắn liền với sách đào tạo, nghiên cứu khoa học nhà trường Trường Đại học Nội vụ Hà Nội xác định hoạt động phát triển đội ngũ giảng viên Trường nhiệm vụ quan trọng Do quy trình triển khai xây dựng sách hoạt động cần nhà trường quan tâm Trên sở thực tuân thủ theo hệ thống pháp quy nhà nước, Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục Đào tạo tham chiếu, bám sát sứ mạng tầm nhìn, Trường cần kiện tồn hệ thống để xây dựng hệ thống văn quy chế, quy định nội phục vụ cho hoạt động này, bước chuẩn hóa hoạt động quản lý nhà trường, cụ thể như: Phịng QLĐTĐH phụ trách dự thảo tồn quy định quản lý hoạt động đào tạo đại học; Phịng QLĐT sau đại học dự thảo tồn quy định quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo trình độ thạc sĩ; Phịng KTĐBCL dự thảo toàn quy định quản lý hoạt động đánh giá, thi học phần quy định đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường; Phòng tổ chức cán phục trách quy định chế độ, sách cán bộ, viên chức giảng viên giảng dạy nghiên cứu khoa học; Phòng Công tác sinh viên phụ trách quy định quản lý hoạt động người học chế độ sách sinh viên; Phịng Kế hoạch – Tài phụ trách sách, quy trình, lộ trình thu chi tài cho viên chức, giảng viên sinh viên Đảng ủy, Ban Giám hiệu cần tăng cường đạo đơn vị soạn thảo bám sát yêu cầu quy định nhà nước cụ thể theo hệ thống văn quy phạm pháp luật Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Luật Khoa học công nghệ; Điều lệ trường đại học thông tư, Quy chế, quy định hướng dẫn Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Khoa học công nghệ sở thực 66 tế Trường để xây dựng sách bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy; sách khen thưởng giảng viên có sản phẩm khoa học cơng bố tạp chí; sách thu hút cán bộ, giảng viên trẻ có trình độ tiến sĩ, tận dụng tài nhà khoa học uy tín sau tuổi nghỉ hưu hình thức ký hợp đồng làm việc; sách khích lệ đội ngũ viên chức tham gia học tập nâng cao trình độ nhằm nâng cao số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ nhà trường Các đơn vị giao quyền xây dựng triển khai sách nêu phải thường xuyên lấy ý kiến bên liên quan như: đơn vị thuộc trực thuộc trường, sinh viên, phụ huynh, đoàn thể Đồng thời xây dựng nhà trường cần có tham khảo sách sở giáo dục tiếng có uy tín nước 3.2.4 Thường xun rà sốt, cải tiến chế độ sách, quy trình quy hoạch đội ngũ giảng viên Theo chức nhiệm vụ giao, phòng TCCB đơn vị thường trực tham mưu việc rà sốt chế độ, sách, quy trình quy hoạch nguồn nhân lực nhà trường Trong q trình thực hiện, Trường tiến hành rà sốt số quy trình, quy định cần phải điều chỉnh như: Điểu chỉnh sửa đổi “Quy định Chế độ làm việc giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” (Ban hành kèm theo Quyết định số 1663/QĐ-ĐHNV ngày 21 tháng 12 năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) cho phù hợp với tình hình thực tế Trường phù hợp với văn chế độ sách giảng viên Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (Thông tư 20/2020/TT-BGDĐT ban hành ngày 27/7/2020 Quy định chế độ làm việc giảng viên sở giáo dục đại học); Điều chỉnh sửa đổi “Quy chế Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” 67 (ban hành kèm theo Quyết định số 64/QĐ-ĐHNV ngày 16 tháng 01 năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội) Rà soát đề xuất bổ sung sách hỗ trợ giảng viên khai thác dự án, đề tài công bố sản phẩm nghiên cứu khoa học quốc tế, đổi sách phát triển nghiên cứu khoa học nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ nhà trường Triển khai mơ hình tăng cường rà sốt, tham gia cào sách từ phía viên chức, giảng viên Thực cải tiến, điều chỉnh sách dựa kết rà sốt đánh giá Các nhóm giải pháp vấn đề bản, vừa có ý nghĩa trước mắt vừa mang tính lâu dài, với mong muốn góp phần thực sách phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội đạt kết hiệu cao Việc đề giải pháp dựa trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thực sách, chủ trương, quan điểm Đảng Nhà nước phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công, phát triển đội ngũ giảng viên đại học Mặc dù giải pháp có vị trí vai trò khác tất giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, làm tiền đề hỗ trợ lẫn chỉnh thể Tiểu kết chương Hướng tới tự chủ đại học bước nâng cao chất lượng sở đào tạo để đáp ứng yêu cầu ngày cao người học xã hội, Nhà trường tự ý thức cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt đội ngũ giảng viên Vì định hướng dài hạn mang tính tổng thể về: vĩ mô đào tạo, khoa học công nghệ; tổ chức máy, nhân sự; hợp tác quốc tế; tài chính; sở vật chất, lãnh đạo Nhà trường khẳng định nhiệm 68 vụ trị quan trọng, chủ chốt Tuy nhiên vấn đề quan tâm hàng đầu Nhà trường thời gian qua đạt tiêu (định hướng) số lượng giảng viên có học hàm, học vị giai đoạn để phục vụ công tác đào nguồn nhân lực chất lượng cao cung cấp cho ngành nội vụ xã hội nói chung Từ định hướng mang tầm chiến lược đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu thực sách phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội KẾT LUẬN Thân Nhân Trung Văn Miếu - Quốc Tử Giám cho rằng: “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn xây dựng Chủ nghĩa xã hội, cần phải có người Xã hội chủ nghĩa”, Alvin Toffler nhà tương lai học người Mỹ tuyên ngôn: “Tri thức lấy không hết, dùng không cạn, tri thức sản phẩm thay cuối cùng”, giáo dục đào tạo luôn quốc sách hàng đầu tất dân tộc Là Trường ngành, với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực cho ngành nội vụ cho xã hội – công bộc Nhà nước phục vụ trình chuyển đổi từ kinh tế thị trường sang nên kinh tế tri thức giai đoạn đội ngũ giảng viên nói chung trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng phải chuẩn hóa tăng cường, nâng cao trình độ chun mơn mặt khác để đáp ứng yêu cầu Là viên chức ngành, gắn bó sâu sắc với trường tâm huyết với nghề với mục đích đóng góp phần nhỏ bé vào hoạt động Nhà trường, tác giả triển khai nghiên cứu vấn đề mặt lý luận nguồn nhân lực; đội ngũ giảng viên; sách thực sách; 69 kinh nghiệm nước quốc tế thực thi sách; nghiên cứu thực trạng cơng tác thực sách phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trường từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần thực hóa sách Tuy nhiên để thực thi sách phát triển đội ngũ giảng viên Nhà trường cần có điều kiện khách quan nhân tố chủ quan (những điều kiện cần đủ) Hơn nữa, vấn đề tương đối phức tạp, thời gian nghiên cứu chưa nhiều, trình độ nhận thức tác cịn giới hạn, cố gắng kết nghiên cứu chưa thể cách đầy đủ Ngồi ra, cịn chưa có kinh nghiệm nên luận văn tránh khỏi hạn chế định, mong góp ý nhiệt tình đồng nghiệp quý thầy cô 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tất Dong (2001) Định hướng phát triển đội ngũ tri thức Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học sách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đệ (2010) Phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học vùng đồng sông Cửu Long đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Hải, (2014), Chính sách cơng – vấn đề bản, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Nguyễn Hữu Hải, Lê Văn Hòa (2013), Đại cương sách cơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức Lê Như Thanh Lê Văn Hịa (2016), Hoạch định thực thi sách, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Lê Thanh Huyền (2016) Cơ sở khoa học xây dựng định hướng chiến lược phát triển Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đến năm 2030, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Nguyễn Văn Lâm (2015) Phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng giao thông vận tải thời kỳ cơng nghiệp hố đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam 10 Lê Văn Lập (2011) Những chuyên đề quan trọng lĩnh vực nhân sự, NXB Lao động 11 Vũ Đức Lễ (2017) Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên trường đại học công lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện hành Quốc gia 71 12 Nguyễn Mỹ Linh (2016) Phát triển nguồn nhân lực giảng viên Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật công nghiệp, Luận án Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế 13 Võ Văn Lợi (2019) “Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng yêu cầu Cách mạng Công nghiệp 4.0”, 14 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016) “Một số vấn đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam” https://tcnn.vn/news/detail/35262/Mot_so_van_de_ve_phat_trien_nguon_nhan_luc_chat_luong_ca o_o_Viet_Namall.html 15 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách quy trình sách, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 16 Văn Đình Tấn (2013) “Nguồn nhân lực công CNH, HĐH nước ta” 17 Ngơ Thế (2018) Thực Chính sách phát triển giảng viên Dạy nghề từ thực tiễn trường công lập Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 18 Khổng Văn Thắng (2018) “Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay”, < https://tcnn.vn/news/detail/39533/Giai_phap_phat_trien_nguon_nhan_luc_o_tinh_Bac_Ninh_trong _giai_doan_hien_nayall.html#:~:text=Theo%20t%E1%BB%95%20ch%E1%BB%A9c%20Lao%2 0%C4%91%E1%BB%99ng,ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20cho%20s%E1%BB%B1%20ph%C3 %A1t%20tri%E1%BB%83n> 19 Nguyễn Bá Thịnh (2015) Phân tích đánh giá sách, https://www1.napa.vn/blog/chinh-sach-cong-o-viet-nam-ly-luan-va-thuc-tien.htm 72 20 Phạm Đức Tiến (2016) Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình Việt Nam hội nhập quốc tế, luận án Tiến sĩ, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn 21 Tô Ngọc Trâm (2015) Phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Lao động – Xã hội 22 Đức Vượng (2013) “Thực trạng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam”, 23 Ban Chấp hành Trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, ngày 04/11/2013, Hà Nội 24 Bộ Nội vụ (2014) Thông tư liên tịch số 36/2014/TTLT-BGDĐT-BNV Quy định mã số tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy sở giáo dục đại học công lập, ban hành ngày 28/11/2014, Hà Nội 25 Bộ Nội vụ (2016) Quyết định 490/QĐ-BNV Quy chế đào tạo, bồi dưỡng công, viên chức, người lao động Bộ Nội vụ, ban hành ngày 22/3/2016 26 Chính phủ (2016) Nghị định số 34/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, ban hành ngày 14/5/2016 27 Đại học Nội vụ Hà Nội (2015) Quyết định số 940/QĐ-ĐHNV Quy chế tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc, tập bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, ban hành ngày 12/8/2015 28 Đại học Nội vụ Hà Nội (2015) Quyết định số 64/QĐ-ĐHNV Quy chế Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, banh hành ngày 16/01/2015 29 Đại học Nội vụ Hà Nội (2015) Quyết định số 1663/QĐ-ĐHNV Quy định Chế độ 73 làm việc giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, ban hành ngày 21/12/2015 30 Quốc hội (2012) Luật số 08/2012/QH13 Luật Giáo dục đại học, ban hành ngày 18/6/2012 31 Quốc hội (2018) Luật số 34/2018/QH14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học, ban hành ngày 19/11/2018 32 Quốc hội (2019) Luật số 43/2019/QH14 Luật Giáo dục, ban hành ngày 14/6/2019 33 John M Ivancevich (2010) Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 74 ... THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3.1 Định hướng phát triển trường xây dựng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. .. cho trường hợp cụ thể trường Đại học Nội vụ Hà Nội 30 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Khái quát thực trạng đội ngũ giảng viên. .. pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2.1 Hồn thiện sách phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2.2 Nâng

Ngày đăng: 17/12/2020, 19:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan