(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch tại cù lao an bình tỉnh vĩnh long

162 37 0
(Luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch tại cù lao an bình tỉnh vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIỀU NGA NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI CÙ LAO AN BÌNH TỈNH VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ KIỀU NGA NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH ĐỐI VỚI SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI CÙ LAO AN BÌNH TỈNH VĨNH LONG Chun ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Ngọc Anh HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .6 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn 10 Đóng góp luận văn 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH 12 1.1 Một số lý luận hài lòng khách du lịch 12 1.1.1 Các khái niệm có liên quan 12 1.1.1.1 Khái niệm khách du lịch 12 1.1.1.2 Khái niệm hài lòng khách du lịch .14 1.1.1.3 Khái niệm nhu cầu du lịch thỏa mãn nhu cầu khách du lịch .15 1.1.1.4 Khái niệm sở thích, tâm trạng hành vi tiêu dùng khách du lịch .16 1.1.2 Chất lượng dịch vụ mức độ hài lòng khách du lịch 18 1.1.2.1 Chất lượng dịch vụ .18 1.1.2.2 Mức độ hài lòng khách du lịch 19 1.1.2.3 Đánh giá hài lòng du khách qua thang đo Likert kiểm tra tương quan hệ số Cronbach alpha .20 1.1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu, đánh giá hài lòng khách du lịch kinh doanh du lịch .21 1.2 Một số vấn đề lý luận sản phẩm du lịch 22 1.2.1 Khái niệm du lịch .22 1.2.2 Các khái niệm loại hình du lịch: 24 1.2.3 Khái niệm sản phẩm du lịch .24 1.2.4 Đặc điểm sản phẩm du lịch 26 1.2.5 Cơ sở hình thành sản phẩm du lịch 27 1.2.4.1 Cơ cấu sản phẩm du lịch 27 1.2.4.2 Tài nguyên du lịch 28 1.2.6 Phân loại sản phẩm du lịch 29 Tiểu kết 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN PHẨM DU LỊCH TẠI CÙ LAO AN BÌNH VÀ SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH 31 2.1 Tiềm du lịch Cù lao An Bình .31 2.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.2 Dân cư - kinh tế - xã hội 32 2.1.3 Tiềm phát triển du lịch Cù lao An Bình 33 2.2 Thực trạng sản phẩm du lịch Cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long 40 2.2.1 Thực trạng hoạt động du lịch Cù lao An Bình 40 2.2.1.1 Thị trường du khách .40 2.1.1.2 Doanh thu du lịch……………………………………………… .………40 2.1.1.3 Nguồn nhân lực du lịch………………………………………… ………41 2.1.1.4 Công tác quảng bá, xúc tiến 42 2.2.2 Các sản phẩm du lịch Cù lao An Bình .43 2.2.2.1 Tuyến điểm du lịch Cù lao An Bình .43 2.2.2.2 Các loại hình du lịch dịch vụ Cù lao An Bình : 45 2.3 Kết nghiên cứu hài lòng du khách chất lượng sản phẩm du lịch Cù lao An Bình 48 2.3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu 48 2.3.1.1 Thơng tin độ tuổi giới tính 48 2.3.1.2 Thông tin trình độ văn hóa 49 2.3.1.3 Thông tin quốc tịch 49 2.3.1.4 Thông tin thu nhập 50 2.3.2 Sở thích khách du lịch 50 2.3.2.1 Số lần du khách đến An Bình .50 2.3.2.2 Hình thức du lịch Cù lao An Bình du khách .51 2.3.2.3 Sở thích lựa chọn sản phẩm lưu niệm du khách 52 2.3.3 Kết nghiên cứu hài lòng du khách qua phân tích liệu tần số, … .53 2.3.3.1 Sự hài lòng du khách tiêu lực hút sản phẩm du lịch 53 2.3.3.2 Sự hài lòng du khách sở du lịch 54 2.3.3.3 Sự hài lòng du khách dịch vụ ẩm thực 55 2.3.3.4 Sự hài lòng du khách dịch vụ lưu trú homestay .56 2.3.3.5 Sự hài lòng du khách nhân viên phục vụ 57 2.3.3.6 Sự hài lòng du khách dịch vụ mua sắm hàng quà lưu niệm .59 2.3.3.7 Sự hài lòng du khách hấp dẫn loại hình vui chơi, giải trí 60 2.3.3.8 Sự hài lịng du khách đón tiếp người dân địa phương 61 2.4 Sự hài lịng du khách qua phân tích hệ số Cronbach alpha 61 2.4.1 Phát triển xử lý thang đo thức 61 2.4.1.1 Hệ số tin cậy Cronbach Alpha .61 2.4.1.3 Mơ hình nghiên cứu có điều chỉnh .67 2.4.2 Sự hài lòng du khách tiêu đánh giá 69 2.4.2.1 Đánh giá du khách mức độ thể tiêu .69 Tiểu kết 70 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỰ HÀI LÒNG CỦA DU KHÁCH 71 3.1 Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp 71 3.1.1 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 71 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long huyện Long Hồ 72 3.1.2.1.Định hướng phát triển du lịch tỉnh Vĩnh Long .72 3.1.2.2 Định hướng phát triển du lịch huyện Long Hồ 73 3.1.3 Căn vào kết nghiên cứu thực tiễn 73 3.2 Các giải pháp nâng cao hài lòng du khách đến Cù lao An Bình 74 3.2.1 Giải pháp phát triển sở hạ tầng – sở vật chất – kỹ thuật 74 3.2.2 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm du lịch Cù lao An Bình 75 3.2.2.1 Khai thác thêm loại hình du lịch 75 3.2.2.2 Phát triển thêm dịch vụ du lịch .76 3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Cù lao An Bình 80 3.2.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch Cù lao An Bình .81 3.2.5.Giải pháp thị trường khách du lịch Cù lao An Bình .82 3.2.6 Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch 83 3.2.7 Giải pháp kêu gọi đầu tư du lịch Cù lao An Bình 85 3.2.8 Giải pháp tổ chức, quản lý điểm nhà vườn du lịch Cù lao An Bình 86 3.3 Kiến nghị 86 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 ĐBSCL Nxb TP.HCM UBND Đồng sông Cửu Long Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân United Nations Educational Scientific and Cultural Organization UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giới WTO World Tourism Organization - Tổ chức du lịch Thế giới United Nations Statistical Commission UNSC Hội đồng thống kê liên hiệp quốc Statistical Package for the Social Sciences SPSS Chương Trình Máy Tính phục vụ cơng tác thống kê International Union of Official Travel Oragnization IUOTO Liên hiệp quốc tổ chức lữ hành thức KDL Khu du lịch DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.3 Lượng khách đến Cù lao An Bình qua năm 2008 -2012…… Trang 46 Bảng 2.4: Doanh thu du lịch Cù lao An Bình qua năm 2008 – 2012… Trang 46 Bảng 2.6: Cronbach Alpha thang đo yếu tố tương quan………… Trang 62 Bảng 2.7: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA lần 2…………………Trang 65 Bảng 2.8: Đánh giá mức độ thể yếu tố…………………….Trang 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế dịch vụ Trong đó, ngành Du lịch Việt Nam có đủ yếu tố trở thành ngành kinh tế mũi nhọn từ nguồn lợi dịch vụ du lịch Là phận du lịch Việt Nam, ngành du lịch Vĩnh Long năm qua tiếng với thương hiệu “du lịch sinh thái – sông nước miệt vườn”, đó, hoạt động du lịch cụm Cù lao An Bình xem khu vực thu hút số lượng lớn du khách đến Vĩnh Long du lịch Vĩnh Long Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch chọn bốn tỉnh nước để xây dựng mơ hình du lịch sinh thái cộng đồng Từ năm 70 kỷ XX, loại hình lưu trú nhà dân (homestay) bắt đầu phát triển khắp giới, với nước Âu – Mỹ – Úc Đến thập niên 90, xuất Việt Nam, đặc biệt Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) tỉnh Tây Bắc Đây loại hình du lịch dựa vào cộng đồng địa phương Thoạt đầu quan hệ người có nhu cầu (thường du khách nước ngồi) người có sẵn phương tiện (người dân địa phương) Rõ ràng quan hệ tự phát, người dân chưa đào tạo để nắm kỹ đón khách, người khách thơng cảm (có phần thích thú) với mộc mạc dễ thương người dân địa phương Họ có cảm giác đón tiếp tình cảm thân thiện, hồn nhiên, khác xa với cách đón tiếp có phần khách sáo, khn mẫu khách sạn Đối với sản phẩm du lịch này, Cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long xem “cái nôi” ĐBSCL, lợi du lịch Cù lao An Bình Người nơng dân vùng Cù lao An Bình sớm hình thành hoạt động du lịch từ thời gian đầu thập kỷ 90 tận Trong quãng thời gian họ trải qua khơng khó khăn, trở ngại để năm nhìn lại tăng trưởng du lịch hàng năm tăng, năm sau cao năm trước, tiềm ẩn sau thống kê số liệu, thành đạt nỗi lo không nhỏ trước tình hình cạnh tranh ngày gay gắt nhà vườn Cù lao An Bình tỉnh có sản phẩm du lịch tương tự Nhiều vấn đề đặt để thu hút khách đến với Cù lao An Bình ngày nhiều hay làm để khách quay trở lại với du lịch Cù lao An Bình sau lần đến tham quan Là người đất Vĩnh Long có nhiều hội đến với Cù lao An Bình vai trị du khách, người nghiên cứu, dân địa… Tác giả nhận thấy tiềm phát triển du lịch Cù lao An Bình lớn, nhiên tồn hạn chế định băn khoăn với câu hỏi “sản phẩm du lịch Cù lao An Bình thật thỏa mãn nhu cầu du khách chưa thỏa mãn nào, mức độ nào,…? Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài “Nghiên cứu hài lòng du khách sản phẩm du lịch Cù lao An Bình - tỉnh Vĩnh Long” để từ đưa giải pháp phù hợp, mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Cù lao An Bình Lịch sử vấn đề nghiên cứu Khi du lịch trở thành ngành kinh doanh dịch vụ mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế, xã hội quốc gia cộng đồng địa phương đề tài nghiên cứu du lịch thực nhiều Đa số đề tài nghiên cứu góc độ sức hấp dẫn tài nguyên du lịch có - Sở Văn hóa thể thao du lịch Tiền Giang với đề tài “Tiền Giang phát triển du lịch sông nước miệt vườn – thực trạng giải pháp”, xác định “Quy hoạch phát triển sản phẩm dựa lợi so sánh, tập trung đầu tư dự án lớn, phát triển sản phẩm đặc thù riêng biệt ” Điều xem mục tiêu chung tỉnh lân cận Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ tài nguyên du lịch tương tự nhau, nên khơng tránh khỏi tình trạng trùng lắp sản phẩm khiến du khách dễ nhàm chán Do vậy, người ta bắt đầu quan tâm nhiều đến vị “thượng đế” khách hàng để tìm hiểu nhân tố tác động đến hài lòng du khách Các đề tài trước hết dựa vào tài liệu nghiên cứu tâm lý khách du lịch sách liên quan nhu cầu hành vi tiêu dùng khách du lịch - Tác giả Trần Thị Phương Lan với đề tài “Những nhân tố tác động đến hài lòng du khách chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ” Trong đề tài tác giả đánh giá thực trạng hoạt động du lịch nói chung du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ nói riêng Đồng thời, tác giả đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái Cần Thơ thông qua cảm nhận du khách, bao gồm thành phần: tài nguyên du lịch, sở hạ tầng du lịch chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái Từ xác định nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ đưa giải pháp phát triển du lịch sinh thái thành phố Cần Thơ - Đề tài “Đánh giá chất lượng dịch vụ hệ thống Nhà hàng – Khách sạn thành phố Vĩnh Long” ThS Phan Văn Phùng phân tích thực trạng nhà hàng – khách sạn thành phố Vĩnh Long đánh giá mức độ hài lòng du khách chất lượng hệ thống này, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ hiệu hoạt động kinh doanh Tóm lại, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu, sách chun khảo du lịch đề cập đến du lịch sinh thái, sông nước miệt vườn, tâm lý du khách, tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng du khách đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch, chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học công bố nghiên cứu hài lòng du khách sản phẩm du lịch Cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu hài lòng du khách sản phẩm du lịch Cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long 3.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tiềm thực trạng du lịch Cù lao An Bình 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 ,702 2,127 81,604 ,628 1,903 83,507 ,546 1,655 85,162 ,505 1,529 86,691 ,481 1,457 88,148 ,421 1,276 89,424 ,389 1,180 90,604 ,353 1,069 91,673 ,338 1,023 92,696 ,285 ,863 93,559 ,263 ,796 94,355 ,239 ,724 95,079 ,221 ,670 95,749 ,199 ,604 96,353 ,191 ,579 96,931 ,180 ,547 97,478 ,165 ,499 97,977 ,161 ,488 98,465 ,137 ,414 98,878 ,115 ,349 99,227 ,108 ,326 99,553 ,082 ,248 99,802 ,065 ,198 100,000 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component c51 c52 c53 c54 c61 ,607 ,530 ,586 ,690 ,606 ,507 c64 c71 c72 c73 c74 c75 c76 c91 c92 c93 c94 c95 c101 c102 c103 c104 c105 c123 c124 c125 c131 c132 c133 c134 c151 c152 c153 c154 ,601 ,736 ,722 ,668 ,783 ,810 ,689 ,737 ,725 ,643 ,714 ,834 ,782 ,522 ,807 ,539 ,666 ,787 ,572 ,614 ,712 ,661 ,654 ,602 ,598 ,780 ,726 ,811 ,696 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa Component c51 c52 c53 c54 c61 c64 c71 c72 c73 c74 c75 c76 c91 c92 c93 c94 c95 c101 c102 c103 c104 c105 c123 c124 c125 c131 c132 c133 c134 c151 c152 c153 c154 ,690 ,618 ,627 ,508 ,688 ,710 ,586 ,508 ,594 ,515 ,619 ,539 ,572 ,565 ,699 ,780 ,569 ,571 ,741 ,881 ,591 ,709 ,508 ,549 ,662 ,501 ,607 ,592 ,810 ,691 ,782 ,799 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 12 iterations Component Score Coefficient Matrix Component c51 c52 c53 c54 c61 c64 c71 c72 c73 c74 c75 c76 c91 c92 c93 c94 c95 c101 c102 c103 c104 c105 c123 c124 -,042 -,058 ,023 ,021 -,081 -,127 -,117 ,015 -,061 ,141 ,076 ,141 -,003 ,081 -,081 -,042 ,099 -,107 -,017 ,042 -,091 -,105 -,153 -,044 -,103 -,071 -,239 -,068 -,094 ,006 ,176 ,155 ,211 ,029 ,023 ,019 ,123 ,193 ,288 ,334 ,078 -,070 -,126 ,049 ,006 ,162 ,122 ,046 ,275 ,264 ,245 ,150 -,102 -,027 ,093 ,152 ,104 -,029 -,017 -,015 -,123 -,055 -,131 -,060 ,036 ,033 -,004 -,088 -,126 -,045 ,329 ,111 -,018 ,256 ,068 -,139 ,097 -,008 -,071 -,178 -,122 -,146 -,023 -,190 ,098 -,077 ,085 -,054 ,001 ,235 -,056 -,009 -,084 ,127 -,005 -,052 -,089 -,147 -,026 ,073 ,009 -,028 -,031 -,057 -,103 ,012 -,048 -,007 ,056 -,024 -,023 -,062 -,039 ,083 ,375 ,089 ,475 ,008 ,088 ,206 ,153 -,150 ,103 ,128 ,435 ,438 ,108 -,026 ,057 ,060 ,096 ,116 -,056 -,114 -,084 -,089 -,135 ,067 ,021 ,043 ,023 ,003 -,315 -,150 c125 c131 c132 c133 c134 c151 c152 c153 c154 ,125 -,003 ,083 -,077 -,079 ,257 ,202 ,231 ,285 -,070 -,094 -,129 -,003 -,099 -,099 -,050 -,071 -,057 ,070 -,021 ,019 -,014 -,002 -,025 -,106 -,028 -,079 -,204 ,352 -,020 ,303 ,315 ,029 ,111 ,034 -,018 ,108 -,111 ,199 ,028 -,069 -,106 -,028 -,081 -,012 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization Component Scores ,081 ,008 -,020 -,105 ,126 -,051 -,121 -,069 -,165 PHỤ LỤC MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH  Tính hấp dẫn: Tính hấp dẫn yếu tố quan trọng để đánh giá tài ngun du lịch định sức thu hút khách du lịch Độ hấp dẫn có tính chất tổng hợp cao thường xác định vẻ đẹp phong cảnh, thích hợp khí hậu, đặc sắc độc đáo tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Độ hấp dẫn thể số lượng chất lượng tài nguyên, khả đáp ứng nhiều loại hình du lịch Đối với tài nguyên du lịch tự nhiên : tính hấp dẫn du lịch yếu tố tổng hợp thường xác định vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, đa dạng địa hình, thích hợp khí hậu, đặc sắc độc đáo tượng cảnh quan tự nhiên, quy mô điểm tham quan Bảng 1.1 : Đánh giá tính hấp dẫn tài nguyên du lịch tự nhiên Mức độ Cảnh quan tự nhiên Cảnh quan độc đáo Loại hình du lịch Rất hấp dẫn Khá hấp dẫn Trung bình Kém >5 1–2 0 >5 1–5 1–2  Tính an toàn: Là tiêu thu hút du khách đảm bảo an toàn sinh thái xã hội, xác định tình hình an ninh trị, trật tự xã hội,…  Rất an toàn : Bảo đảm an ninh khơng có thiên tai  Khá an toàn : Bảo đảm an ninh thiên tai, có hoạt động bán hàng rong  An tịan trung bình : có hoạt động bán hàng rong có tượng ăn xin  Kém an tồn : Xảy cướp giựt, ảnh hưởng đến tính mạng du khách  Tính bền vững: Tính bền vững nói lên khả bền vững thành phần phận tự nhiên trước áp lực hoạt động du lịch tượng tự nhiên tiêu cực thiên tai  Rất bền vững : Khơng có thành phần, phận bị phá hoại Khả tự phục hồi cân sinh thái môi trường nhanh, tài nguyên du lịch tự nhiên tồn vững chắc, > 100 năm hoạt động du lịch diễn liên tục  Khá bền vững : Các thành phần phận tự nhiên bị phá hoại không đáng kể, có khả phục hồi nhanh, tài nguyên du lịch tồn vững từ 20 – 100 năm, hoạt động du lịch diễn liên tục  Trung bình bền vững : Nếu có – phận bị phá hoại đáng kể phải có trợ giúp tích cực người hồi phục Thời gian hoạt động từ 10 – 20 năm, hoạt động du lịch diễn bị hạn chế  Kém bền vững : Có – thành phần, bị phá hoại nặng Tồn vững 10 năm, hoạt động du lịch bị gián đoạn  Tính thời vụ: Thời vụ hoạt động du lịch xác định số thời gian thích hợp năm điều kiện khí hậu thời tiết sức khỏe du khách số thời gian năm thuận lợi cho việc triển khai hoạt động du lịch Tính thời vụ tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến hướng khai thác đầu tư quy hoạch kinh doanh du lịch đánh giá cho tài nguyên tự nhiên nhân văn  Rất dài : triển khai du lịch suốt năm  Khá : 200 – 250 ngày  Trung bình : 100 – 200 ngày  Kém : < 100 ngày  Tính liên kết: mức độ liên kết điểm du lịch thành tuyến thuận lợi Tính liên kết chia thành mức độ:  Rất tốt : có điểm du lịch xung quanh để thực liên kết  Khá : – điểm du lịch  Trung bình : – điểm du lịch  Kém : có khơng có điểm du lịch xung quanh để liên kết MỘT SỐ MƠ HÌNH SẢN PHẨM DU LỊCH Mơ hình 4S: SEA – SUN – SHOP – SEX(SAND) Trước hết, yếu tố biển quan trọng có lực hấp dẫn lớn du khách(nhu cầu tắm biển), yếu tố thứ hai mặt trời(nhu cầu tắm nắng), yếu tố thứ thực tế trình du lịch nhu cầu mua sắm(hàng quà lưu niệm,đặc sản ) yếu tố cuối mơ hình “Sex” thể tính khiêu gợi, hấp dẫn để thỏa mãn nhu cầu sinh lý, nhiên số quốc gia khơng đồng tình ủng hộ hoạt động này, thay vào từ “Sand”, với nghĩa tác động tích cực đến hoạt động du lịch, bãi cát mịn màng, tạo điều kiện cho quy hoạch bãi biển để phục vụ du khách Mơ hình 3H: HERITAGE(di sản văn hóa, di sản truyền thống dân tộc) Di sản văn hóa, di tích lịch sử, kiến trúc mỹ thuật, nghệ thuật yếu tố đặc sắc, quan trọng tài nguyên nhân văn giới quốc gia, tạo lực hấp dẫn lớn du khách quốc tế nội địa – HOSPOTALITY(Lòng hiếu khách, khách sạn, nhà hàng) Lòng hiếu khách, dịch vụ khách sạn, nhà hàng yếu tố không phần quan trọng để cấu thành sản phẩm du lịch Lòng hiếu khách thể qua giao tiếp du khách với cán bộ, nhân viên du lịch, du khách với cư dân địa phương làm tăng thêm hài lịng góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Khách sạn nhà hàng đáp ứng nhu cầu lưu trú ăn uống du khách q trình du lịch – HONESTY(Tính lương thiện)Kinh doanh du lịch muốn thành cơng phải lấy chữ tín làm đầu, phải tạo tin cậy vững du khách vào chất lượng sản phẩm du lịch mà họ tin tưởng Mơ hình 6S: SANITAIR(Vệ sinh)Vệ sinh tiêu chuẩn quan trọng chất lượng sản phẩm du lịch, bao gồm vệ sinh thực phẩm, vệ sinh ăn uống, ngủ nghỉ, vệ sinh mơi trường khơng khí, nước sinh hoạt, vệ sinh đường phố điểm tham quan – SANTÉ(Sức khỏe) Du khách du lịch với mục đích phục hồi sức khỏe sau thời gian lao động, căng thẳng mệt mỏi Các loại hình du lịch góp phần hồi phục làm tăng sức khỏe cho du khách bao gồm du lịch thể thao, du lịch chữa bệnh – SÉCURITÉ(An ninh trật tự xã hội) Để đảm bảo cho du lịch phát triển yếu tố quan trọng ổn định trị, vấn đề an ninh, trật tự xã hội nơi du lịch Chế độ trị anh ninh ổn định đảm bảo an tồn tính mạng, tinh thần, cải vật chất du khách – SERENITÉ(Sự thản) Đa số du khách du lịch mục đích hưởng thụ, tìm thản, thư giản cho tinh thần Sự phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công nghệ khiến người phải chịu áp lực công việc đại nhiều người rơi vào tình trạng căng thẳng, sống mơi trường thị với nhiễm gia tăng khói bụi, tiếng ồn, người muốn tìm với thiên nhiên, rừng núi,đồng quê để tận hưởng giây phút yên bình, thản để nghỉ ngơi – SERVICE(dịch vụ, phong cách phục vụ) Sản phẩm du lịch đa số dịch vụ khách sạn, dịch vụ đăng ký thủ tục xuất nhập cảnh, dịch vụ vận chuyển mà trình độ nghiệp vụ phong cách phục vụ cán nhân viên du lịch phải giỏi đáp ứng mức độ cao cho nhu cầu du khách - SATISFACTION(sự thỏa mãn) Mục đích chuyến du lịch để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí người Do vậy, mức độ thỏa mãn phụ thuộc vào chất lượng, giá dịch vụ phong cách phục vụ người ngành du lịch PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DU LỊCH CÙ LAO AN BÌNH Hình 1: Hội nghị liên kết khai thác phat triển du lịch Cù lao An Bình, tổ chức Khu du trang trại Vinh Sang - Nguồn: tác giả Hình 3: Lối KDL Vinh Sang xanh tươi với giàn bầu hồ lô Nguồn: Tác giả Hình 2: Đại biểu dự Hội nghị Nguồn: tác giả Hình 4: Dịch vụ lưu trú KDL Vinh Sang cạnh bờ sơng Tiền Nguồn: Tác giả Hình 5: Tác giả chủ điểm vườn du lịch Mai Quốc Nam Hình 7: Du lịch Hai Đào Nguồn: Tác giả Hình 6: Con đường làng cù lao An Bình Nguồn: Tác giả Hình 8: Du lịch Mười Hưởng Nguồn: Tác giả Hình 9: Quà lưu niệm nguyên liệu dừa, xuất xứ Bến Tre Nguồn: Tác giả Hình 11: Món ăn Cá tai tượng chiên xù Nguồn: Tác giả Hình 10: Những mặt hàng lưu niệm bán cù lao An Bình Nguồn: Tác giả Hình 12: Sức hấp dẫn trái Nguồn: Tác giả Hình 13: Cơ sở vật chất lưu trú homestay Hai Đào Nguồn: Tác giả Hình 15: Cơ sở vật chất dịch vụ ẩm thực du lịch Hai Đào Nguồn: Tác giả Hình 14: Cơ sở vật chất lưu trú homestay Mười Hưởng Nguồn: Tác giả Hình 16: Cơ sở vật chất dịch vụ ẩm thực du lịch Mai vàng Cửu Long Nguồn: Tác giả Hình 17: Bến đị KDL Vinh Sang chuẩn bị xây dựng Nguồn: Tác giả Hình 18: Nhân viên phục vụ khách ẩm thực trái Nguồn: Tác giả Hình 19: Ông Cao Tùng – Phó giám đốc CTDL Bến Thành tourist hát thành viên CLB đờn ca tài tử KDL Vinh Sang Nguồn: Tác giả Hình 20: Người dân cù lao thu hoạch nhãn chín Nguồn: Tác giả Hình 21: Khách tham gia dịch vụ Tát mương bắt cá Nguồn: dulichviet.com.vn Hình 22: Tiên Châu cổ tự Nguồn: sotaydulich.com Hình 23: Tác giả tàu đón khách Nguồn: Tác giả Hình 24: Tác giả tham quan nhà vườn – hái hoa lục bình ăn lẩu mắm Nguồn: Tác giả ... lượng sản phẩm du lịch Cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long 2.2.2 Các sản phẩm du lịch Cù lao An Bình 2.2.2.1 Tuyến điểm du lịch Cù lao An Bình Hiện 04 xã thuộc Cù lao An Bình có tổng cộng 22 điểm du lịch, ... chung Nghiên cứu hài lòng du khách sản phẩm du lịch Cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long 3.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá tiềm thực trạng du lịch Cù lao An Bình 9 - Đánh giá chất lượng sản phẩm du lịch Cù. .. vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài hài lòng du khách sản phẩm du lịch Cù lao An Bình - Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Không gian: nghiên cứu phạm vi Cù lao An Bình + Thời gian: đề tài nghiên

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Một số lý luận về sự hài lòng của khách du lịch

  • 1.1.1. Các khái niệm cơ bản có liên quan

  • 1.1.2. Chất lượng dịch vụ và các mức độ hài lòng của khách du lịch

  • 1.2. Một số vấn đề lý luận về sản phẩm du lịch

  • 1.2.1. Khái niệm về du lịch

  • 1.2.2. Các khái niệm về các loại hình du lịch

  • 1.2.3. Khái niệm về sản phẩm du lịch

  • 1.2.4. Đặc điểm của sản phẩm du lịch

  • 1.2.5. Cơ sở hình thành sản phẩm du lịch

  • 1.2.6. Phân loại sản phẩm du lịch

  • 2.1. Tiềm năng du lịch tại Cù lao An Bình

  • 2.1.1. Vị trí địa lý

  • 2.1.2. Dân cư - kinh tế - xã hội

  • 2.1.3. Tiềm năng phát triển du lịch tại Cù lao An Bình

  • 2.2. Thực trạng sản phẩm du lịch Cù lao An Bình tỉnh Vĩnh Long

  • 2.2.1. Thực trạng hoạt động du lịch tại Cù lao An Bình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan