(Luận văn thạc sĩ) sự ra đời và hoạt động của lực lượng thanh niên xung phong trong những năm kháng chiến chống pháp (1950 1954)

117 19 0
(Luận văn thạc sĩ) sự ra đời và hoạt động của lực lượng thanh niên xung phong trong những năm kháng chiến chống pháp (1950   1954)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VIỆT HÙNG SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA LỰC LƯỢNG THANH NIÊN XUNG PHONG TRONG NHỮNG NĂM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1950 – 1954) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Xanh Hà Nội – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN VỀ MẶT TỔ CHỨC CỦA LỰC LƯỢNG TNXP TRUNG ƯƠNG (1950 – 1954) 1.1 Bối cảnh lịch sử 1.2 Đội TNXP công tác Trung ương đời 1.3 Sự phát triển kiện toàn mặt tổ chức Lực lượng TNXP Trung ương (1950 – 1954) 1.4 Sinh hoạt Lực lượng TNXP Trung ương Chương 2: LỰC LƯỢNG TNXP TRUNG ƯƠNG PHỤC VỤ CHIẾN ĐẤU TRONG NHỮNG NĂM 1950 – 1954 2 5 6 7 11 14 23 27 2.1 Lực lượng TNXP Trung ương phục vụ chiến dịch lớn từ năm 1950 đến 1953 27 2.2 Lực lượng TNXP trung ương chiến Đông Xuân 1953 – 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ Chương III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Một số nhận xét 3.2 Những học kinh nghiệm 56 73 73 82 3.3 Một số đề xuất để tiếp tục đẩy mạnh hoạt động TNXP giai đoạn 89 KẾT LUẬN 95 PHỤ LỤC 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh niên phận quan trọng dân tộc, lực lượng xung kích nghiệp cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hồ Chí Minh khẳng định: “Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh, phần lớn niên” Trong suốt hai kháng chiến thần thánh chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ dân tộc ta, cờ Đoàn, Đảng, lớp lớp niên tập hợp, đoàn kết làm nên chiến công hiển hách, thành tích xứng đáng “Thế hệ anh hùng dân tộc anh hùng” Có thể kể tên hàng vạn gương anh hùng tuổi trẻ mà tên tuổi anh, chị làm rạng rỡ non sông ta, đất nước ta Các anh hùng trẻ tuổi qua thời kỳ cách mạng gương sáng ngời lòng cảm, đức hy sinh, vượt qua khó khăn, thử thách, biết hy sinh quyền lợi cá nhân để nghĩa lớn lý tưởng cách mạng: “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội” Lý tưởng cách mạng bó đuốc soi đường động lực quan trọng để tuổi trẻ cống hiến trưởng thành Sự đóng góp lớn lao tuổi trẻ thời kỳ cách mạng Đảng nhân dân ta ghi nhận: “Lịch sử dân tộc chứng minh thời kỳ niên với chí tiến thủ hồi bão lớn, với lịng u nước nồng nàn, ln ln đầu đáp ứng đòi hỏi đất nước” Cách mạng nghiệp quần chúng, quần chúng người làm nên lịch sử Trong thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống thực dân Pháp, vinh quang cơng lao to lớn trước hết thuộc tồn dân, có niên xung phong, lực lượng Hồ Chí Minh sáng lập năm 1950 Những đóng góp niên xung phong (viết tắt TNXP) thể nhiều lĩnh vực tải thương, làm đường, thu dọn chiến trường…Sự hy sinh cảm, cống hiến tuổi xuân, xương máu hàng nghìn TNXP sản xuất hay phục vụ chiến đấu xứng đáng tôn vinh, tạc ghi vào lịch sử để hệ mai sau noi gương học tập Chính vậy, việc sâu nghiên cứu TNXP năm kháng chiến chống Pháp nhằm đánh giá vai trị, vị trí cống hiến thầm lặng vô to lớn họ nghiệp cách mạng thực cần thiết, có ý nghĩa khoa học, thực tiễn đạo lý truyền thống “uống nước nhớ nguồn” người Việt Nam Trong thời đại ngày nay, đất nước ta hội nhập sâu rộng với trào lưu chung giới, thuận lợi xen lẫn khó khăn, thời liền với thách thức, lực thù địch, phản động không ngừng hàng ngày hàng với nhiều thủ đoạn chống phá chĩa mũi nhọn vào lực lượng cách mạng Đặc biệt niên đối tượng bị dụ dỗ, lơi kéo nhiều niên chiếm số lượng lớn tỉ số dân, sức sống tương lai dân tộc Nghiên cứu truyền thống hào hùng TNXP góp phần khơi dậy niên ngày niềm tự hào khứ vinh quang với chiến công vĩ đại hệ cha anh để họ mãi theo đường mà Đảng, Hồ Chí Minh nhân dân ta lựa chọn Với lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Sự đời hoạt động Lực lượng niên xung phong năm kháng chiến chống Pháp (1950 – 1954)” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Pháp, xuất ngồi nước Trong cơng trình đó, có tác phẩm nghiên cứu toàn diện kháng chiến chống Pháp; có tác phẩm nghiên cứu vấn đề, thời kỳ, kiện lịch sử suốt kháng chiến Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Lực lượng TNXP đề cập đến cách khái quát phận nhỏ lực lượng cách mạng đông đảo dân tộc Nghiên cứu Lực lượng TNXP, có sách tiêu biểu như: 40 năm niên xung phong (1950 – 1990) nhiều tác giả, nhà xuất Thanh niên xuất năm 1990; tác phẩm Lịch sử Thanh niên xung phong Việt Nam (1950 – 2001) Văn Tùng, Nguyễn Hồng Thanh đồng chủ biên, nhà xuất Thanh niên xuất năm 2002; Thanh niên xung phong ngày tác giả Trần Dân, nhà xuất Thanh niên xuất năm 1996; Thanh niên xung phong trang oanh liệt nhiều tác giả, nhà xuất Thanh niên xuất năm 1996; Thanh niên xung phong Thanh Hoá - Những chặng đường lịch sử Ban đại diện Thanh niên xung phong tỉnh Thanh Hoá, nhà xuất Lao động xuất năm 1998 Ngồi cịn có số viết tạp chí, hội thảo khoa học tổ chức năm qua Tuy nhiên, tác phẩm đề cập đến khía cạnh, mặt riêng lẻ Lực lượng TNXP, đặc biệt tác phẩm nghiên cứu TNXP năm chống Pháp đề cập đến Cho đến nay, đứng góc độ lịch sử nói chung chưa có cơng trình chun biệt trình bày cách hệ thống trình hình thành hoạt động Lực lượng TNXP kháng chiến chống Pháp Do vậy, nghiên cứu đề tài cần thiết cấp thiết Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng: Luận văn nghiên cứu hoạt động lực lượng TNXP Trung ương kháng chiến chống Pháp mặt chiến đấu phục vụ chiến đấu - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động Lực lượng TNXP Trung ương kể từ thành lập năm 1950 hết chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu: Dựng lại tranh lịch sử hào hùng Lực lượng TNXP Trung ương năm kháng chiến chống Pháp, qua làm bật đóng góp, cống hiến, hy sinh TNXP nghiệp cách mạng Việt Nam 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Tổng hợp nguồn tài liệu, để sở dựng lại hoạt động Lực lượng TNXP Trung ương mặt trận quan trọng kháng chiến chống thực dân Pháp qua thấy vai trị, vị trí đóng góp TNXP Trung ương chiến dịch kháng chiến Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu: - Nguồn tư liệu Ban Biên tập lịch sử Đoàn, Ban TNXP thuộc Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh sử dụng nguồn tư liệu - Các nói, viết, tác phẩm Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh tồn tập - Các văn kiện Đảng, thời kỳ 1945 – 1954 - Các tác phẩm, viết, luận án nghiên cứu kháng chiến chống Pháp có liên quan đến đề tài - Các tài liệu, bút tích, vật lưu giữ Bảo tàng Tuổi trẻ Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam; thư viện Thư viện Quốc gia, Thư viện Quân đội, Thư viện Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Trung tâm lưu trữ Quốc gia; gặp gỡ nhân chứng lịch sử… 5.2 Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn tiến hành sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng chiến tranh nhân dân, quân đội nhân dân; bảo vệ phát huy vai trò hậu phương chiến tranh…cũng vai trị, vị trí niên đời sống xã hội, đấu tranh cách mạng tiến trình lịch sử - Luận văn thuộc chuyên ngành lịch sử Việt Nam nên sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lơgíc, chủ yếu phương pháp lơgíc lịch sử Ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, đối chiếu…để giải vấn đề đặt luận văn Đóng góp luận văn - Làm rõ trình hình thành, phát triển đóng góp chủ yếu Lực lượng TNXP Trung ương kháng chiến chống Pháp Qua rút kinh nghiệm công tác vận động niên giai đoạn - Luận văn đóng góp, bổ sung tài liệu có giá trị cho lịch sử tổ chức Đoàn - Hội - Đội Lực lượng TNXP Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có chương Chương 1: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN VỀ MẶT TỔ CHỨC CỦA LỰC LƯỢNG TNXP TRUNG ƯƠNG (1950 – 1954) 1.1 Bối cảnh lịch sử Cuối năm 1949, đầu năm 1950, tình hình nước giới có nhiều biến chuyển, ảnh hưởng to lớn đến kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta Về phía thực dân Pháp, sau thất bại tiến công lên Việt Bắc (Thu – Đông 1947), âm mưu nhanh chóng kết thúc chiến tranh chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” bị phá sản, chúng buộc phải chuyển sang kế hoạch “đánh kéo dài” cách riết thực sách “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”, thực chiến lược “chiến tranh tổng lực” mặt trị, quân việc triệt phá sở kinh tế ta Trong đó, phong trào đấu tranh phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam tầng lớp nhân dân Pháp ngày dâng cao, nhiều hình thức phong phú lấy chữ ký, gửi đơn kiến nghị địi hồ bình Việt Nam, đấu tranh chống đưa lính sang Việt Nam…Tình hình ngày kht sâu thêm mâu thuẫn giới cầm quyền Pháp Những khó khăn kinh tế, tài ngày tăng lên Lợi dụng lúc thực dân Pháp gặp phải khó khăn vậy, đế quốc Mỹ ngày can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, Mỹ vừa chịu thất bại nặng nề phủ Quốc dân Đảng Tưởng Giới Thạch Mỹ ủng hộ, giúp đỡ sụp đổ hoàn toàn Trung Quốc, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời (tháng 10/1949) Nhờ giúp đỡ đắc lực Mỹ (thông qua kế hoạch Rơve), thực dân Pháp nhanh chóng triển khai âm mưu “khoá chặt biên giới Việt – Trung” Địch tăng cường xây dựng hệ thống phòng ngự dọc theo đường số (giáp biên giới); đồng thời thiết lập “hành lang Đơng – Tây” (Hải Phịng – Hà Nội – Hồ Bình – Sơn La) nhằm cắt đứt liên lạc Việt Bắc ta với đồng Liên khu III Liên khu IV Chúng tích cực chuẩn bị mặt để mở tiến công quy mô lớn lên Việt Bắc lần thứ hai nhằm kết thúc chiến tranh Để chống lại âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” thực dân Pháp, quân dân ta phát huy sức mạnh tổng hợp chiến tranh cách mạng, tích cực phát triển chiến tranh du kích khắp nơi, từ vùng địch hậu đến chiến trường làm cho địch sa lầy địa bàn Bên cạnh việc phát triển chiến tranh du kích, coi du kích chiến chính, từ năm 1948 đến năm 1950 đội ta mở hàng chục chiến dịch đợt hoạt động quy mô nhỏ chiến trường toàn quốc Ngày 18/3/1948, ta mở chiến dịch Nghĩa Lộ (Tây Bắc) giải phóng thị trấn Nghĩa Lộ, địch phải rút vị trí khác, có 163 địch hàng Ngày 1/6/1948, ta mở chiến dịch n Bình tiêu diệt vị trí Phố Ràng 300 tên địch Từ 1949 – 1950, quân ta lại liên tiếp mở chiến dịch tiến công địch: chiến dịch Lao – Hà (cuối tháng 2/1949) xoá bỏ vị trí Phố Lu Bản Lầu buộc địch phải rút 22 vị trí khác, giải phóng vùng rộng lớn 22,789Km2; chiến dịch Đông Bắc (từ tháng đến tháng 5/1949) phá huỷ 53 xe quân địch Lũng Phầy Phối hợp chặt chẽ với đấu tranh quân sự, phong trào đấu tranh trị thành phố, khu cơng nghiệp có bước phát triển mới, góp phần thúc đẩy kháng chiến tiến lên Đó bước tiến quan trọng quân đội ta đường đẩy mạnh “vận động chiến”, từ du kích tiến dần lên quy, kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh quy Thơng qua lực lượng kháng chiến ta trưởng thành mặt Trong bối cảnh đó, bình diện quốc tế có nhiều biến chuyển có lợi cho nghiệp cách mạng nước ta Đó cách mạng Trung Quốc thành cơng, nước Cộng hịa Nhân dân Trung hoa đời; Liên Xô nước dân chủ nhân dân Đông Âu đạt nhiều thành tựu to lớn xây dựng kinh tế - xã hội thức cơng nhận Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; phát triển mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đấu tranh hịa bình giới châu Á, Phi, Mỹ La tinh…Với điều kiện thuận lợi đó, Đảng ta định đưa kháng chiến chống thực dân Pháp tiến lên bước phát triển cao Tại Hội nghị lần thứ III Đảng (từ 21/1 đến 3/2 năm 1950), Đảng khẳng định “ta cần phải nhân đà tiến thân ta, dựa vào giúp đỡ lực lượng bạn, lợi dụng lúng túng địch, trông trước mưu mô đế quốc Mỹ - Anh mà gấp rút hoàn thành nhiệm vụ chuẩn bị chuyển mạnh sang tổng phản công năm 1950 này” [25, tr 199] Để đảm bảo thực kế hoạch Đảng ta vạch ra, công tác hậu cần phục vụ chiến đấu trở nên cấp bách, có ý nghĩa vơ quan trọng Chính lẽ đó, từ đầu năm 1950, thị việc chuẩn bị chiến trường Đông Bắc, Đảng vạch rõ: “Chuẩn bị chiến trường Đông Bắc cho thật đầy đủ để có đủ điều kiện mở chiến dịch lớn quét địch khỏi đường số đoạn bờ bể, đánh bại quân địch vùng Đông Bắc” [25, tr 8] Tháng năm 1950, Trung ương lại thị cho Liên khu ủy Việt Bắc việc sửa đường vận tải Chỉ thị nêu rõ: “hiện việc giao thông liên lạc nước ta với nước ngoài, đặc biệt với Trung Quốc cần thiết Trung ương nghị sửa gấp đường lớn Liên khu Việt Bắc từ biên giới vào…Tổ chức đội xung phong công tác “brigade de TNXP Đội 34 làm đường phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ Ảnh: TTXVN TNXP đảm bảo giao thông Đèo Pha Đin Ảnh: TTXVN 101 Tổ đánh mìn Đại đội Trần Phú nhồi mìn để phá bom nổ chậm địch phá đá để rải đường Ảnh: TTXVN Một lớp học bổ túc văn hoá TNXP thời kỳ kháng chiến chống Pháp Ảnh: TTXVN 102 Đại hội chiến sĩ thi đua Đoàn TNXP, năm 1954, Việt Bắc Ảnh: TTXVN Đại hội thi đua toàn Đoàn niên xung phong Đoàn Trưởng Vũ Kỳ người đứng cờ thưởng Ảnh: TTXVN 103 Đại đội 407 đón nhận cờ thi đua Bác Hồ, tháng 2/1955 Ảnh: TTXVN Tuyến vận chuyển hậu cần chiến dịch Điện Biên Phủ từ tháng 2/1954 đến tháng 5/1954 104 Ảnh chụp Báo Thanh niên xung phong, tờ báo Đội 36 thuộc Đoàn niên xung phong Trung ương, Báo đời để đáp ứng cầu thông tin, văn hoá, văn nghệ Đội niên xung phong 105 Tượng đài Thanh niên Việt Nam huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, nơi đời Đội TNXP công tác Trung ương, tháng năm 1950 Đài tưởng niệm Liệt sĩ niên xung phong toàn quốc Đồng Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 106 Nhà bia kỷ niệm nơi đời Đội TNXP công tác Trung ương tháng năm 1950 huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên Biểu tượng ghi dấu chiến công TNXP Đèo Pha Đin, tỉnh Điện Biên, trọng điểm ác liệt lực lượng TNXP Trung ương bảo vệ chiến dịch Điện Biên Phủ 107 CHỦ TỊCH NƯỚC -Số: 50/KT-CTN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc o0o -Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 1997 CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Căn vào Điều 103 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ Tờ trình số 245/TĐKT ngày 29 tháng 10 năm 1997; QUYẾT ĐỊNH: Tặng thưởng danh hiệu “ANH HÙNG LỰC LƯỢNG VŨ TRANH NHÂN DÂN” cho lực lượng niên xung phong Việt Nam, có thành tích đặc biệt xuất sắc nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (đã ký) TRẦN ĐỨC LƯƠNG 108 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Số: 382/TTg CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc -o0o - Hà Nội, Ngày 30 tháng 06 năm 1995 QUYẾT ĐỊNH Về ngày truyền thống lực lượng niên xung phong THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng năm 1992; Theo đề nghị Uỷ ban Thanh niên Việt Nam; Theo đề nghị Ban Thường vụ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Để ghi nhận đóng góp to lớn lực lượng Thanh niên xung phong nghiệp Cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc trước phát huy truyền thống nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay; QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay lấy ngày 15 tháng hàng năm làm “Ngày Truyền thống lực lượng Thanh niên xung phong” Điều 2: Trong Ngày Truyền thống Lực lượng Thanh niên xung phong, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với quyền cấp tổ chức hoạt động thích hợp nhằm phát huy truyền thống vượt khó, dũng cảm, mưu trí, sáng tạo hệ Thanh niên xung phong trước, động viên hệ trẻ đảm nhiệm hoàn thành xuất sắc cơng trình, dự án nơi khó khăn, gian khổ, góp phần tồn dân thực đường lối đổi Đảng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Điều 3: Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Thủ trưởng Bộ, ngành có liên quan, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ (đã ký) VÕ VĂN KIỆT 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Biên tập lịch sử Đoàn phong trào niên (2005), Văn kiện Đảng công tác niên, Tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội Ban Biên tập lịch sử Đoàn phong trào niên (2008), Văn kiện Đảng công tác niên, Tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội Ban đại diện TNXP tỉnh Thanh Hoá (1998), Thanh niên xung phong Thanh Hoá chặng đường lịch sử, Nxb Lao động, Hà Nội Ban liên lạc cựu TNXP Thành phố Hà Nội (2002), Thanh niên xung phong Thủ đô Hà Nội năm tháng hào hùng, Nxb Hà Nội, Hà Nội Ban liên lạc cựu TNXP Giải phóng miền Nam (2009), Một thời TNXP Giải phóng miền Nam, Nxb Văn hố Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh Ban liên lạc niên xung phong Đội 36 – 44 Đồn “XP” (2004), Một thời khó qn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Ban liên lạc hai đội 34 – 40 Đoàn Thanh niên xung phong Trung ương (2004), 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, Nxb Lao động, Hà Nội Ban nghiên cứu Lịch sử quân đội thuộc Tổng cục trị (1974), Lịch sử Quân đội ND VN, Tập I, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Phạm Bằng, Nguyễn Hồng Thanh (2005), Tình hình niên Việt Nam kỷ XX kiện quan trọng nhất, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10.Báo cáo Trung ương Đoàn Đoàn sở năm kháng chiến 1945 – 1954, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 158, mục lục số 11.Báo cáo Đoàn TNCQ Việt Nam năm kháng chiến 1945 – 1954, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 159 mục số 12.Báo cáo tình hình hoạt động cơng tác Đội TNXP năm 1953, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 82, mục lục số 13.Báo cáo số 893/BC ngày 10/7/1954 Hội đồng cung cấp mặt trận Trung ương công tác phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, Tài liệu bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III, phông Phủ Thủ tướng, hồ sơ 1692 110 14.Báo cáo thành tích đơn vị, cá nhân TNXP định khen thưởng Tổng cục Cung cấp cho Liên phân đội TNXP công tác 405, năm 1953, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 84, mục lục số 15.Báo cáo thành tích đơn vị TNXP năm 1954, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 92, mục lục số 16.Báo cáo tóm tắt thành tích cá nhân đội TNXP năm 1954, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 93, mục lục số 17.Báo cáo tình hình hoạt động đơn vị TNXP năm 1954, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 90, mục lục số 18.Báo cáo tổng kết kinh nghiệm Trung ương Đoàn TNCQ Việt Nam kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 32, mục lục số 19.Đặng Quốc Bảo (1981), Tuổi trẻ cống hiến trưởng thành, Nxb Thanh niên, Hà Nội 20.Bộ Quốc phòng, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1994), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp 1945 – 1954, Tập II, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 21.Chỉ thị, Nghị báo cáo Liên chi Thanh niên xung phong công tác Trung ương tình hình cơng tác Đồn năm 1952, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 79, mục lục số 22.Cơng Ty Văn hố Trí tuệ Việt (2009), Huyền thoại TNXP Việt Nam, Nxb Thông xã Việt Nam, Hà Nội 23.Trần Dân (1997), Thanh niên xung phong ngày ấy, Nxb Thanh niên, Hà Nội 24 Lê Duẩn (1970), Dưới cờ vẻ vang Đảng, độc lập tự do, CNXH tiến lên giành thắng lợi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 111 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 15, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28.Nguyễn Văn Đệ (1998), Bác Hồ với Thanh niên xung phong, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 29.Nguyễn Văn Đệ (1997), Một thời oanh liệt nữ niên xung phong, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 30.Đội Thanh niên xung phong cơng tác Trung ương, Báo cáo thành tích thi đua phục vụ toàn đội năm 1952, Tài liệu lưu trữ Thư viện Quốc gia Hà Nội 31.Võ Nguyên Giáp (1994), Điện Biên Phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32.Lưu Quang Hà (1975), Trận tuyến Hậu cần Điện Biên Phủ, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 33.Lê Mậu Hãn (chủ biên), Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập III (1945 – 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34.Hội cựu TNXP Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội thành lập Hội Cựu TNXP Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 35.Hội Cựu Thanh niên xung phong Việt Nam (2004), Truyền thống anh hùng Lực lượng Thanh niên xung phong Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36.Hội Cựu Thanh niên xung phong tỉnh Thái Nguyên (2006), Lịch sử Thanh niên xung phong tỉnh Thái Nguyên (1950 – 1975), Nxb Thanh niên, Hà Nội 37.Trương Thị Mai Hương (2002), Đảng lãnh đạo lực lượng TNXP miền Bắc Trong giai đoạn 1965 – 1975, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 38.Kế hoạch tuyên truyền, báo cáo khu, tỉnh Đồn cơng tác tuyển lựa TNXP năm 1954, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 89, mục lục số 39.Kế hoạch tổ chức Đoàn TNXP công tác BCH Liên khu IV thông tri Huyện Đoàn Yên Thành tặng thưởng tặng phẩm tỉnh Đảng Nghệ An thành tích dân công năm 1953, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 85, mục lục số 112 40.Lê Kim (1994), Trận Điện Biên Phủ nhìn từ hai phía, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41.Liên hiệp đường sắt Việt Nam (2001), Tuổi xuân ngày (Những kỷ niệm sâu sắc TNXP chống Pháp Đội 38), Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 42.Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập (1945 – 1946), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43.Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập (1947 – 1949), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44.Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập (1950 – 1952), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45.Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập (1953 – 1955), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46.Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 10 (1960 – 1962), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47.Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 48.Nguyễn Tiến Năng (2004), Thanh niên xung phong với chiến dịch Điện Biên Phủ, Tham luận Hội thảo khoa học quốc gia kỷ niệm 50 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ công đổi phát triển đất nước (1954 – 2004), Tài liệu lưu trữ Thư viện Quốc gia Hà Nội, Ký hiệu: VV04.5960 49.Nguyễn Quang Ngọc, chủ biên (2004), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50.Nhiều tác giả (2004), Điện Biên Phủ Tuổi trẻ lập công, Nxb Thanh niên, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (2006), 75 năm Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh – Vinh quang trách nhiệm, Nxb Thanh niên, Hà Nội 52.Nhiều tác giả (2003), Đường Hồ Chí Minh huyền thoại Làng niên lập nghiệp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 53.Nhiều tác giả (2001), Khơng có việc khó, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 54.Trần Đăng Ninh (1987), Về công tác Hậu cần quân đội, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 113 55.Nguyễn Việt Phát (2005), Đổi tổ chức hoạt động Thanh niên xung phong, Nxb Thanh niên, Hà Nội 56.Tài liệu Đội TNXP công tác Trung ương công tác thi đua khen thưởng năm 1952, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 81, mục lục số 57.Tập tài liệu Đội TNXP công tác Trung ương tổng kết công tác năm 1952, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 80, mục lục số 58.Tập tài liệu đề nghị Trung ương Đoàn khen thưởng đơn vị, cá nhân có thành tích cơng tác đơn vị TNXP năm 1954, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 91, mục lục số 59.Tập tài liệu Đội TNXP công tác Trung ương vận động niên phục vụ chiến trường năm 1951, Tài liệu lưu trữ Thư viện Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hồ sơ số 78, mục lục số 60.Nguyễn Hồng Thanh, chủ biên (1996), Thanh niên xung phong trang oanh liệt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 61.Phạm Minh Thu (1955), Đại đội 406 – Đơn vị Đoàn TNXP, Tài liệu lưu giữ Thư viện Quốc Gia Hà Nội, Ký hiệu VN59.00977; VN59.00979; VN59.00978 62.Văn Tùng (2002), Một số vấn đề công tác niên thời kỳ Cơng nghiệp hố Hiện đại hoá đất nước, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63.Văn Tùng, chủ biên (1990), 40 năm Thanh niên xung phong (1950 – 1990), Nxb Thanh niên, Hà Nội 64.Văn Tùng, chủ biên (2007), Lịch sử Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phong trào niên Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 65.Văn Tùng, Hồng Thanh, đồng chủ biên (2002), Lịch sử Thanh niên xung phong Việt Nam (1950 – 2001), Nxb Thanh niên, Hà Nội 66.Văn Tùng (2000), Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh vận động niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội 67.Trung ương Đồn TNCS Hồ Chí Minh (2003), Tổng quan tình hình niên Cơng tác Đồn phong trào thiếu nhi, Nxb Thanh niên, Hà Nội 114 68.Trung ương Đoàn Thanh niên Cứu quốc Việt Nam (1951), Tổng kết kinh nghiệm công tác vận động niên, tài liệu lưu trữ lại Thư viện Quốc gia Hà Nội, ký hiệu: VN59.02084; VN59.02085 Báo, tạp chí: 69.Báo Nhân dân, số 93, từ 29/1 đến 5/2/1953 70.Báo Nhân dân, số 128, từ 6/8 đến 10/8/1953 71.Báo Nhân dân, số 139, từ - 5/10/1953 72.Báo Nhân dân, số 142, từ 16 – 20/10/1953 73.Báo Nhân dân, 143, từ 21 – 25/10/1953 74.Báo Nhân dân, số 147, từ 11 – 15/11/1953 75.Báo Nhân dân, số 154, tháng 12/1953 76.Báo Nhân dân, số 180, ngày 26 – 30/4/1954 77.Báo Nhân dân, số 183, từ – 11/5/1954 78.Báo Nhân dân, số 184, từ 12 – 15/5/1954 79.Báo Quân đội nhân dân, số 22, ngày 2/6/1951 80.Báo Quân đội nhân dân, số 40, ngày 11/2/1952 81.Báo Quân đội nhân dân, số 732, ngày 7/5/1960 82.Tạp chí Hậu cần, số 3, tháng 7/1952 83.Tạp chí Hậu cần, số 5, tháng 9/1952 84.Tạp chí Hậu cần, số 6, tháng 10/1952 115 ... xuất năm 1996; Thanh niên xung phong trang oanh liệt nhiều tác giả, nhà xuất Thanh niên xuất năm 1996; Thanh niên xung phong Thanh Hoá - Những chặng đường lịch sử Ban đại diện Thanh niên xung phong. .. lượng niên xung phong năm kháng chiến chống Pháp (1950 – 1954)? ?? làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Tình hình nghiên cứu Trong năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Pháp, ... Lịch sử Thanh niên xung phong Việt Nam (1950 – 2001) Văn Tùng, Nguyễn Hồng Thanh đồng chủ biên, nhà xuất Thanh niên xuất năm 2002; Thanh niên xung phong ngày tác giả Trần Dân, nhà xuất Thanh niên

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Bối cảnh lịch sử

  • 1.2. Đội TNXP công tác Trung ương ra đời

  • 1.4. Sinh hoạt của Lực lượng TNXP Trung ương

  • Chương III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

  • 3.1. Một số nhận xét

  • 3.2. Những bài học kinh nghiệm

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan