1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khoá luận tốt nghiệp sự ra đời và hoạt động của hội lưỡng xuyên phật học (1934 – 1942)

86 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ DƢƠNG THỊ HÒA SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC (1934 – 1942) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ DƢƠNG THỊ HÒA SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC (1934 – 1942) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NINH THỊ SINH Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Cô giáo Khoa Lịch sử, trường ĐHSP Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập rèn luyện trường thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Ninh Thị Sinh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi em hồn thành tốt khóa luận Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến của Thầy, Cơ giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Người thực Dƣơng Thị Hòa LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Sự đời hoạt động Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1934 – 1942)” hoàn thành hướng dẫn tận tình giáo Ninh Thị Sinh Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân em, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Những kết thu hoàn toàn chân thực Nếu sai em xin chịu trách nhiệm Người thực Dƣơng Thị Hòa KÝ HIỆU VÀ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT HT : Hòa thượng Nxb : Nhà xuất tr : Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỘI LƯỠNG XUYÊN PHẬT HỌC 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1.1.1 Khái lược phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam nửa đầu kỉ XX 1.1.1.1 Thực trạng Phật giáo Việt Nam giai đoạn thuộc Pháp 1.1.1.2 Ảnh hưởng phong trào chấn hưng Phật giáo Châu Á 12 1.1.1.3 Vận động chấn hưng Phật giáo báo chí quốc ngữ thập niên 20 kỷ XX 13 1.1.1.4 Sự đời hoạt động hội Phật giáo 15 1.1.2 Sự phân hóa hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học 21 1.2 SỰ THÀNH LẬP HỘI LƯỠNG XUYÊN 25 1.2.1 Hòa thượng Khánh Hòa q trình thành lập Hội Lưỡng Xun 25 1.2.1.1 Vài nét Hòa thượng Khánh Hòa 25 1.2.1.2 Sự thành lập Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1934) 29 1.2.2 Một số gương mặt tiêu biểu Hội Lưỡng Xuyên 32 Tiểu kết chương 40 Chương NHỮNG HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU CỦA HỘI LƯỠNG XUYÊN PHẬT HỌC TRONG NHỮNG NĂM 1934 – 1942 34 2.1 KHAI TRƯỜNG PHẬT HỌC ĐỂ ĐÀO TẠO TĂNG TÀI 42 2.2 XUẤT BẢN TẠP CHÍ DUY TÂM ĐỂ TRUYỀN BÁ ĐẠO PHẬT 48 2.2.1 Giới thiệu tạp chí Duy Tâm 48 2.2.2 Một số vấn đề bật tạp chí Duy Tâm 53 2.2.2.1 Vấn đề vũ trụ nhân sinh 53 2.2.2.2 Vấn đề Phật giáo Tổng hội 57 2.3 QUAN HỆ CỦA HỘI LƯỠNG XUYÊN VỚI CÁC HỘI PHẬT GIÁO KHÁC 62 Tiểu kết chương 64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo Việt Nam nói chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày nói riêng thành kết tinh cơng chuyển lịch sử Phật giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XX Hay nói Nguyễn Cao Thanh cơng chuyển “… đòn bẩy cho phát triển Phật giáo Việt Nam” Công chuyển lịch sử thường biết đến “Phong trào Chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX”, khởi đầu đời nhiều tổ chức Phật học riêng lẻ khắp ba miền đất nước Như tượng thực thể xã hội, tổ chức Phật học đầu kỷ XX đó, theo quy luật vơ thường: khởi lên, tồn chấm dứt, khởi xuất từ nhu cầu xã hội thời định hiển nhiên mang sứ mệnh đóng vai trò lịch sử định cho phát triển tương lai đằng sau hữu chúng Đầu kỷ XX, từ vận động chấn hưng Phật giáo, hội Phật giáo đời khắp ba kỳ Tuy hội đề phương thức hoạt động khác nhau, hướng mục tiêu chung cải cách từ nội dung Phật học mơ hình sinh hoạt, tu học Mục đích chấn chỉnh tăng già, nâng cao trình độ Phật học cho tăng ni, phổ cập giáo lý đến đồng bào Phật tử giới Trong số hội Phật giáo đời hoạt động Nam Kỳ, Hội Lưỡng Xuyên Phật học có vai trò quan trọng Khơng thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên vào năm 1934 để đào tạo tăng tài, hội xuất tạp chí Duy Tâm Phật học (5/7/1935) làm quan ngôn luận, với nội dung phong phú thực vai trò tuyên truyền phổ biến rộng rãi đạo Phật dân chúng Từ chùa Lưỡng Xuyên, nhiều hệ tăng sinh đào tạo số nhiều người trở thành danh tăng, đóng góp lợi ích lớn cho đạo pháp cho dân tộc Đặc biệt vào năm 1947, Lưỡng Xuyên Phật học đường mở trang sử sáng đẹp, đáp lại lời kêu gọi Tổ quốc lúc lâm nguy, 47 vị tăng sinh theo học gửi áo cà sa lại cửa chùa, lên đường tham gia kháng chiến nhiều người số họ anh dũng hy sinh chiến trường chống thực dân Pháp khắp Nam Kỳ để bảo vệ quê hương, đất nước Có thể nói, chùa Lưỡng Xuyên trung tâm Phật giáo lớn Nam Kỳ, đóng góp xứng đáng cho nghiệp chấn hưng Phật giáo, chấn hưng quốc học nước nhà nửa đầu kỷ XX tiền đề cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam hình thành, phát triển sau Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng Hội Lưỡng Xuyên Phật học chọn đề tài “Sự đời hoạt động Hội Lƣỡng Xuyên Phật học (1934 – 1942)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời kỳ chấn hưng đầu kỷ XX Trước hết cần phải kể tới tác phẩm viết lịch sử Phật giáo Việt Nam Những cơng trình đề cập nhiều đến Hội Lưỡng Xuyên Phật học Trong số đó, trước hết cần phải kể tới “Việt Nam Phật giáo sử lược” Thiền sư Thích Mật Thể (1943) (Nhà sách Minh Đức, Đà Nẵng) đề cập nhiều tới phong trào chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX Nội dung sách chia làm hai phần: Tự luận Lịch sử Phần Tự luận chia làm bốn chương Trước hết thuật qua lược sử đức Thủy tổ Phật giáo tình hình duyên cách Phật giáo Ấn Độ, đến Phật giáo Trung Hoa; địa nước Việt Nam, nguồn gốc tinh thần người Việt Nam v.v Về phần Lịch sử chia làm mười chương Bắt đầu khảo xét Phật giáo từ du nhập, qua triều đại đại Để viết sách tác giả sử dụng nhiều tư liệu quý Về phương diện Phật học phần nhiều vào Việt Nam Thiền Uyển Tập Anh, Thống yêu kế đăng lục, Việt Nam Thuyền tôn hệ Le Bouddhisme An-nam des origines au XIIIè siècle Trần Văn Giáp Ngồi thiền sư tham khảo nhiều sử quý Quốc Triều tiền biên, Chánh biên, lịch sử nhân vật chí, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Việt ký, Đại Nam thống chí, Việt Nam sử lược … Trong sách tác giả có đề cập đến thời kỳ chấn hưng Phật giáo đặt chương cuối chương thứ XIV Tuy nội dung chấn hưng tác giả trình bày cách khái quát Tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử luận”, tập Nguyễn Lang Tác phẩm Nguyễn Lang có ưu không đề cập tới phong trào chung nước mà nghiên cứu phong trào phạm vi kì Ở Nam Kì ơng lựa chọn trình bày tổ chức Phật giáo, có Hội Lưỡng Xuyên Phật học Tuy nhiên, Nguyễn Lang mô tả khái lược Hội Lưỡng Xuyên kể từ Hội thành lập đến lúc tan rã mà không tìm hiểu chi tiết cụ thể Tác phẩm “Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam từ kỷ XVII đến năm 1975” Trần Hồng Liên Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1995 tìm hiểu tiến trình phát triển lịch sử Phật giáo vùng đất mới, vai trò đạo Phật đời sống văn hóa – xã hội người Việt đây, làm rõ tính địa phương tính dân tộc Phật giáo Nam Bộ, từ cho thấy đóng góp Phật giáo Nam Bộ Phật giáo Việt Nam Khơng thế, tác phẩm cho thấy mối quan hệ đạo Phật hình thức tín ngưỡng dân gian, góp phần tìm hiểu đặc trưng tộc người Việt Nam Bộ, góp phần tìm hiểu văn hóa Nam Bộ lịch sử khai phá vùng đất Để hồn thành cơng trình tác giả dựa vào nguồn tư liệu điều tra điền dã nhiều năm nhận giúp đỡ nhà nghiên cứu tôn giáo, tu sĩ tín đồ Phật giáo, cán Dân tộc học, Khảo cổ học, Sử học Tác giả đề cập đến hội Phật giáo, đem Phật pháp phổ độ khắp đây, khơng phụ lòng Hòa thượng dày cơng lo nghĩ Tạp chí Duy Tâm Phật học quan hoằng pháp hội, xuất 54 số, với nội dung vô phong phú Văn học, Phật học, viết kêu gọi chấn hưng Phật giáo, tranh luận vấn đề có hay khơng Thượng đế tạo vật… Là tờ báo gây nhiều uy tín giới Phật giáo miền Hậu Giang với bút tiếng như: quý HT Lê Khánh Hòa, Huệ Quang, Võ Khánh Anh; tỳ kheo: Thích Mật Thể, Trần Huỳnh, Việt Liên Tử, Nguyễn Văn Khỏe…Những viết tạp chí để phổ biến Phật pháp, khơng nhắc đến tình hình Phật giáo đầu kỷ XX tin tức sống thường nhật liên quan đến đạo pháp, hoạt động Hội Lưỡng Xuyên cập nhật tạp chí để đến với người Phật trăn trở đạo, hay nhà khảo cứu say mê tìm hiểu đạo pháp Dân gian hay có câu “một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao” Thật vậy, chấn hưng đạo Phật quy mô rộng khắp nước, mà khởi điểm Nam Kỳ, sau lan nhanh Trung Bắc Kỳ, để chấn hưng thành cơng có lẽ Hội Lưỡng Xuyên đảm nhận trọng trách này, mà hội liên kết với hội Phật giáo khác nước Tuy nhiên, bên cạnh hội liên lạc thân hữu lại Hội Lưỡng Xuyên bị số hội khác kích bác hoạt động hội cho khơng phù hợp Sự đời hoạt động Hội Lưỡng Xun phật học góp phần khơng nhỏ công chấn hưng Phật giáo Việt Nam Nhờ mà tư tưởng giáo lý nhà Phật có điều kiện để quảng bá, phổ biến sâu rộng xã hội lúc giờ, góp phần thúc đẩy cho Phật giáo nước nhà phát triển, hòa với phát triển chung đất nước lúc 65 KẾT LUẬN Sự đời Hội Lưỡng Xuyên Phật học góp phần thúc đẩy phong trào chấn hưng Phật giáo nước chấn hưng quốc học nước nhà giai đoạn nửa đầu kỷ XX Các hoạt động hội tiền đề tích cực cho trình phát triển tổ chức Phật giáo sau Sự lớn mạnh phong trào chấn hưng Phật giáo thông qua tổ chức hội Phật giáo đặc biệt góp mặt Hội Lưỡng Xuyên điểm bật Phật giáo giai đoạn Phong trào khơi dậy trào lưu tư tưởng Phật giáo mới, nhằm giải vấn nạn đời sống đạo đời sống quần chúng nhân dân Từ phong trào mở cho Phật giáo hướng mới, vừa hoàn thiện đời sống đạo, vừa đáp ứng yêu cầu lịch sử dân tộc Đồng thời, qua hoạt động hội kiến lập Phật học đường, xuất tạp chí,… tun truyền, phổ biến đến với đơng đảo công chúng độc giả quan trọng chức sắc, tín đồ Phật giáo Việt Nam, để hướng họ sống theo giá trị trân quý, tốt đẹp nhân đạo Phật Hội Lưỡng Xuyên thành lập khơng thể khơng nhắc đến vai trò HT Khánh Hòa – người thắp đuốc cho phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX Hội Lưỡng Xuyên với tổ chức hội khắp ba miền đất nước giữ vai trò to lớn giữ vị trí then chốt hệ thống Phật giáo nước nhà Sự đời tổ chức đánh dấu lớn mạnh vào tính hệ thống Phật giáo Việt Nam Với vấn đề đào tạo tăng tài xem nhiệm vụ hàng đầu, nhằm xây dựng đội ngũ tăng già có đầy đủ lực phẩm hạnh để gánh vác Phật Bởi đạo Phật thịnh hay suy phụ thuộc nhiều vào vị tăng già này, Vì mục đích mà Hội Lưỡng Xuyên không ngừng phấn 66 đấu, đào tạo bậc cao tăng HT Thiện Hoa, HT Thiện Hòa, HT Thích Hành Trụ,… để cống hiến cho Phật pháp Việc kiến lập Phật học đường, diễn dịch xuất kinh sách Việt ngữ Hội Lưỡng Xuyên triển khai sau thành lập Bằng chứng đời Phật học đường Lưỡng Xuyên nơi trao đổi, nghiên cứu bậc cao tăng hay người nghiên cứu, theo học Phật pháp Hội khởi dịch hai kinh Ưu bà tắc giới Quán vô lượng thọ cư sĩ Trần Huỳnh dịch đăng tạp chí Duy Tâm Phật học từ số 13 đến số 25 chữ Quốc ngữ để truyền bá Phật pháp đến với quần chúng nhân dân Xuất tạp chí Duy Tâm Phật học để làm quan hoằng pháp hội, với nội dung phong phú, đa dạng, phương tiện truyền thông đại hữu hiệu hội, góp phần đưa Hội Lưỡng Xuyên phát triển lên Hội Lưỡng Xuyên đời để lại sở cho việc hình thành tổ chức Giáo hội sau hoạt động hội giúp cho chư tôn đức sau học hỏi kinh nghiệm để thành lập điều hành Giáo hội thập niên sau ngày Khơng thế, tổ chức hội tiền đề cho việc có tổ chức Giáo hội sau vững mạnh phát huy hết vai trò lãnh đạo tinh thần đại phận quần chúng nhân dân Ở kỷ XXI, Phật giáo thực phát triển hội nhập nước Tất tảng dựa định hướng cũ từ bậc trước Đây cơng lao to lớn mà HT Khánh Hòa, chư vị tăng ni cư sĩ tiền bối có lòng nhiệt huyết với đạo dày công gây dựng Đến Phật giáo không phân ranh ba miền Bắc, Trung, Nam, tất thống mối tổng hòa Phật giáo Việt Nam Việc lại hàng tăng ni trẻ phải biết làm để có hành động đúng, làm xương minh 67 Phật pháp Phải biết sáng tạo, tìm hướng mới, đột phá việc hoằng pháp lợi sanh Dĩ nhiên, phải giữ linh hồn chất đạo Phật “hòa nhập khơng hòa tan”, phải ý thức trách nhiệm bổn phận mình, hăng hái tiếp nối trì nghiệp bậc tiền bối để lại “Con xin nguyện làm viên gạch nhỏ Đắp xây đạo pháp gian Cố phát huy truyền thống đạo vàng Tô điểm trần gian thêm đẹp” 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Đồng Bổn (1995), Tiểu sử Danh tăng Việt Nam kỷ XX, tập 1, Thành Hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh ấn hành xuất Lê Tâm Đắc, Nguyễn Đại Đồng (2013), Phật giáo Việt Nam kỷ XX nhân vật kiện, Nxb Chính trị Quốc gia Bồ Đề Tân Thanh, Nguyễn Đại Đồng (2011), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981, Nxb Văn học Nguyễn Đại Đồng (2009), Báo chí Phật giáo năm 1932 – 1936, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số Trần Văn Giàu (1971), Phong trào “Chấn hưng Phật giáo” vấn đề tư tưởng triết học mà phong trào nêu lên nước ta thời kỳ lịch sử hai chiến tranh gới, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, số 139, tr – 21 Nguyễn Duy Hinh (1999), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Thích Thiện Hoa (1970), 50 năm (1920 – 1970) Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Viện Hóa đạo xuất bản, Sài Gòn Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Hồng Liên (1993), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 10 Trần Hồng Liên (1995), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam từ kỷ XVII đến 1975, Nxb Khoa học xã hội 11 Vân Thanh (1974), Lược Khảo Phật giáo Sử Việt Nam, Các Phật học viện Chùa xuất 69 12 Nguyễn Thị Thảo (2013), Văn học Phật học báo chí Phật giáo Việt Nam trước năm 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 13 Mật Thể (1943), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nhà sách Minh Đức, Đà Nẵng 14 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hòa Thượng Khánh Hòa phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 16 Ban Trị Giáo hội Phật giáo tỉnh Bến Tre, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu tôn giáo (2017), Hội thảo khoa học, Hòa thượng Khánh Hòa với phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam truyền thống Bến Tre, Bến Tre 17 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1935), Tạp chí Duy Tâm Phật học, số 1, 2, Sài Gòn 18 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1936), Tạp chí Duy Tâm Phật học, số 6, Sài Gòn 19 Hội Lưỡng Xun Phật học (1937), Tạp chí Duy Tâm Phật học, số 19, Sài Gòn 20 Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1938), Tạp chí Duy Tâm Phật học, số 28, Sài Gòn 21 Nguyễn Cao Thanh, “Chấn hưng Phật giáo – đòn bẩy cho phát triển Phật giáo Việt Nam”, http://btgcp.gov.vn, 3h45, 24/12/2017 http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2335/ 22 Phật tử Việt Nam, “Chùa Lưỡng Xuyên (Trà Vinh): Trung tâm Phật giáo Miền Nam”, 01/03/2009, http://www.phattuvietnam.net, 70 5h13, 28/12/2017.http://www.phattuvietnam.net/van-hoa/chua-viet-nam/5506ch%C3%B9a-l%C6%B0%E1%BB%A1ng-xuy%C3%AAn-tr%C3%A0vinh-trung-t%C3 23.Thanh Hùng, “Tạp chí DUY TÂM PHẬT HỌC – Nguyễn Đại Đồng”, 30/04/2012, http://www.phatgiaobaclieu.com, 7h21, 12/11/2017 http://www.phatgiaobaclieu.com/content/view/2316/1/ 24 Thư viện Hoa sen, https://thuvienhoasen.org/ 25 Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, “Thành phong trào chấn hưng Phật Giáo Việt Nam”, 10/11/2017, http://dacsanhoadam.com, 9h27, 14/1.2018 http://dacsanhoadam.com/thanh-qua-phong-trao-chan-hung-phat-giao-vietnam/ 71 PHỤ LỤC Hòa thượng Thích Khánh Hòa (1877-1947) (http://phatgiaotravinh.vn) Hòa Thượng Thích Thiện Hoa (1918-1973) (http://phatgiaotravinh.vn) Hòa thượng Thích Khánh Anh (1895-1961) (http://phatgiaotravinh.vn) Hình ảnh ông Trần Văn Giác quý vị cư sĩ chùa Quán Sứ, Hà Nội (http://phatgiaotravinh.vn) Trang bìa thứ tạp chí Duy Tâm Phật học, số 38 (1938) (Nguồn: TS Ninh Thị Sinh) Trang bìa thứ tạp chí Duy Tâm Phật học, số 37 (1939) (Nguồn: TS Ninh Thị Sinh) Hình ảnh nội dung nhỏ tạp chí Duy Tâm số 28 (1938) (Nguồn: TS Ninh Thị Sinh) Chùa Lưỡng Xuyên tọa lạc số đường Lê Lợi, phường 1, thị xã Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh (https://giacngo.vn) Chân dung ba vị cao tăng Hội Lưỡng Xuyên gồm Hòa thượng Khánh Hòa, Huệ Quang Khánh Anh (https://giacngo.vn) Tổ đình Lưỡng Xun Hòa thượng Thích Nhựt Huệ làm trụ trì tổ chức Lễ cầu siêu trai đàn chẩn tế bạt độ chư hương linh (https://giacngo.vn) Hội thảo khoa học “Hòa thượng Khánh Hòa với phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam truyền thống Bến Tre”, tháng 10/2017 (https://giacngo.vn) ... Nghiên cứu Phật học Hội, Hội Lưỡng Xuyên Phật học, Hội Phật học Kiêm Tế nhiều tổ chức hội khác Đối với Hội Lưỡng Xuyên Phật học tác giả đề cập đến số vấn đề đời hội tạp chí Duy Tâm Phật học Tuy... trọng Hội Lưỡng Xuyên Phật học chọn đề tài Sự đời hoạt động Hội Lƣỡng Xuyên Phật học (1934 – 1942) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật. ..TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ DƢƠNG THỊ HÒA SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC (1934 – 1942) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch

Ngày đăng: 04/10/2018, 15:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thích Đồng Bổn (1995), Tiểu sử Danh tăng Việt Nam thế kỷ XX, tập 1, Thành Hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh ấn hành xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu sử Danh tăng Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Thích Đồng Bổn
Năm: 1995
2. Lê Tâm Đắc, Nguyễn Đại Đồng (2013), Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX nhân vật và sự kiện, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Việt Nam thế kỷ XX nhân vật và sự kiện
Tác giả: Lê Tâm Đắc, Nguyễn Đại Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2013
3. Bồ Đề Tân Thanh, Nguyễn Đại Đồng (2011), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến 1981
Tác giả: Bồ Đề Tân Thanh, Nguyễn Đại Đồng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2011
4. Nguyễn Đại Đồng (2009), Báo chí Phật giáo những năm 1932 – 1936, Tạp chí nghiên cứu Phật học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí Phật giáo những năm 1932 – 1936, Tạp chí nghiên cứu Phật học
Tác giả: Nguyễn Đại Đồng
Năm: 2009
5. Trần Văn Giàu (1971), Phong trào “Chấn hưng Phật giáo” và các vấn đề tư tưởng triết học mà phong trào ấy đã nêu lên ở nước ta trong thời kỳ lịch sử giữa hai cuộc chiến tranh thế gới, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Hà Nội, số 139, tr. 8 – 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chấn hưng Phật giáo” và các vấn đề tư tưởng triết học mà phong trào ấy đã nêu lên ở nước ta trong thời kỳ lịch sử giữa hai cuộc chiến tranh thế gới, "Tạp chí nghiên cứu lịch sử
Tác giả: Trần Văn Giàu
Năm: 1971
6. Nguyễn Duy Hinh (1999), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử đạo Phật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 1999
7. Thích Thiện Hoa (1970), 50 năm (1920 – 1970) Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1, Viện Hóa đạo xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm (1920 – 1970) Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, tập 1
Tác giả: Thích Thiện Hoa
Năm: 1970
8. Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận
Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1994
9. Trần Hồng Liên (1993), Đạo Phật trong cộng đồng người Việt ở Nam Bộ Việt Nam từ thế kỷ XVII đến 1975, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử, Viện Khoa học xã hội, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Phật trong cộng đồng người Việt ở Nam Bộ Việt Nam từ thế kỷ XVII đến 1975
Tác giả: Trần Hồng Liên
Năm: 1993
10. Trần Hồng Liên (1995), Đạo Phật trong cộng đồng người Việt ở Nam Bộ Việt Nam từ thế kỷ XVII đến 1975, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Phật trong cộng đồng người Việt ở Nam Bộ Việt Nam từ thế kỷ XVII đến 1975
Tác giả: Trần Hồng Liên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1995
11. Vân Thanh (1974), Lược Khảo Phật giáo Sử Việt Nam, Các Phật học viện và các Chùa xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược Khảo Phật giáo Sử Việt Nam
Tác giả: Vân Thanh
Năm: 1974
12. Nguyễn Thị Thảo (2013), Văn học và Phật học trên báo chí Phật giáo Việt Nam trước năm 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và Phật học trên báo chí Phật giáo Việt Nam trước năm 1945
Tác giả: Nguyễn Thị Thảo
Năm: 2013
13. Mật Thể (1943), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nhà sách Minh Đức, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử lược
Tác giả: Mật Thể
Năm: 1943
14. Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
15. Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2017), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hòa Thượng Khánh Hòa và phong trào Chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa Thượng Khánh Hòa và phong trào Chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam
Tác giả: Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
Năm: 2017
16. Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Bến Tre, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu tôn giáo (2017), Hội thảo khoa học, Hòa thượng Khánh Hòa với phong trào Chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam và truyền thống Bến Tre, Bến Tre Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hòa thượng Khánh Hòa với phong trào Chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam và truyền thống Bến Tre
Tác giả: Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Bến Tre, Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu tôn giáo
Năm: 2017
17. Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1935), Tạp chí Duy Tâm Phật học, số 1, 2, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Duy Tâm Phật học
Tác giả: Hội Lưỡng Xuyên Phật học
Năm: 1935
18. Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1936), Tạp chí Duy Tâm Phật học, số 6, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Duy Tâm Phật học
Tác giả: Hội Lưỡng Xuyên Phật học
Năm: 1936
19. Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1937), Tạp chí Duy Tâm Phật học, số 19, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Duy Tâm Phật học
Tác giả: Hội Lưỡng Xuyên Phật học
Năm: 1937
28/12/2017.http://www.phattuvietnam.net/van-hoa/chua-viet-nam/5506-ch%C3%B9a-l%C6%B0%E1%BB%A1ng-xuy%C3%AAn-tr%C3%A0-vinh-trung-t%C3 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w