1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự ra đời và hoạt động của hội lưỡng xuyên phật học (1934 – 1942)

86 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ DƢƠNG THỊ HÒA SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC (1934 – 1942) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Hà Nội – 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ DƢƠNG THỊ HÒA SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC (1934 – 1942) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NINH THỊ SINH Hà Nội - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Cô giáo Khoa Lịch sử, trường ĐHSP Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt trình học tập rèn luyện trường thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Ninh Thị Sinh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi em hồn thành tốt khóa luận Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đóng góp ý kiến của Thầy, Cơ giáo bạn sinh viên Em xin chân thành cảm ơn! Người thực Dƣơng Thị Hòa LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp “Sự đời hoạt động Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1934 – 1942)” hoàn thành hướng dẫn tận tình giáo Ninh Thị Sinh Em xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu thân em, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Những kết thu hoàn toàn chân thực Nếu sai em xin chịu trách nhiệm Người thực Dƣơng Thị Hòa KÝ HIỆU VÀ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT HT : Hòa thượng Nxb : Nhà xuất tr : Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỘI LƯỠNG XUYÊN PHẬT HỌC 1.1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ 1.1.1 Khái lược phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam nửa đầu kỉ XX 1.1.1.1 Thực trạng Phật giáo Việt Nam giai đoạn thuộc Pháp 1.1.1.2 Ảnh hưởng phong trào chấn hưng Phật giáo Châu Á 12 1.1.1.3 Vận động chấn hưng Phật giáo báo chí quốc ngữ thập niên 20 kỷ XX 13 1.1.1.4 Sự đời hoạt động hội Phật giáo 15 1.1.2 Sự phân hóa hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học 21 1.2 SỰ THÀNH LẬP HỘI LƯỠNG XUYÊN 25 1.2.1 Hòa thượng Khánh Hòa q trình thành lập Hội Lưỡng Xun 25 1.2.1.1 Vài nét Hòa thượng Khánh Hòa 25 1.2.1.2 Sự thành lập Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1934) 29 1.2.2 Một số gương mặt tiêu biểu Hội Lưỡng Xuyên 32 Tiểu kết chương 40 Chương NHỮNG HOẠT ĐỘNG TIÊU BIỂU CỦA HỘI LƯỠNG XUYÊN PHẬT HỌC TRONG NHỮNG NĂM 1934 – 1942 34 2.1 KHAI TRƯỜNG PHẬT HỌC ĐỂ ĐÀO TẠO TĂNG TÀI 42 2.2 XUẤT BẢN TẠP CHÍ DUY TÂM ĐỂ TRUYỀN BÁ ĐẠO PHẬT 48 2.2.1 Giới thiệu tạp chí Duy Tâm 48 2.2.2 Một số vấn đề bật tạp chí Duy Tâm 53 2.2.2.1 Vấn đề vũ trụ nhân sinh 53 2.2.2.2 Vấn đề Phật giáo Tổng hội 57 2.3 QUAN HỆ CỦA HỘI LƯỠNG XUYÊN VỚI CÁC HỘI PHẬT GIÁO KHÁC 62 Tiểu kết chương 64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo Việt Nam nói chung Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày nói riêng thành kết tinh cơng chuyển lịch sử Phật giáo Việt Nam nửa đầu kỷ XX Hay nói Nguyễn Cao Thanh cơng chuyển “… đòn bẩy cho phát triển Phật giáo Việt Nam” Công chuyển lịch sử thường biết đến “Phong trào Chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX”, khởi đầu đời nhiều tổ chức Phật học riêng lẻ khắp ba miền đất nước Như tượng thực thể xã hội, tổ chức Phật học đầu kỷ XX đó, theo quy luật vơ thường: khởi lên, tồn chấm dứt, khởi xuất từ nhu cầu xã hội thời định hiển nhiên mang sứ mệnh đóng vai trò lịch sử định cho phát triển tương lai đằng sau hữu chúng Đầu kỷ XX, từ vận động chấn hưng Phật giáo, hội Phật giáo đời khắp ba kỳ Tuy hội đề phương thức hoạt động khác nhau, hướng mục tiêu chung cải cách từ nội dung Phật học mơ hình sinh hoạt, tu học Mục đích chấn chỉnh tăng già, nâng cao trình độ Phật học cho tăng ni, phổ cập giáo lý đến đồng bào Phật tử giới Trong số hội Phật giáo đời hoạt động Nam Kỳ, Hội Lưỡng Xuyên Phật học có vai trò quan trọng Khơng thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên vào năm 1934 để đào tạo tăng tài, hội xuất tạp chí Duy Tâm Phật học (5/7/1935) làm quan ngôn luận, với nội dung phong phú thực vai trò tuyên truyền phổ biến rộng rãi đạo Phật dân chúng Từ chùa Lưỡng Xuyên, nhiều hệ tăng sinh đào tạo số nhiều người trở thành danh tăng, đóng góp lợi ích lớn cho đạo pháp cho dân tộc Đặc biệt vào năm 1947, Lưỡng Xuyên Phật học đường mở trang sử sáng đẹp, đáp lại lời kêu gọi Tổ quốc lúc lâm nguy, 47 vị tăng sinh theo học gửi áo cà sa lại cửa chùa, lên đường tham gia kháng chiến nhiều người số họ anh dũng hy sinh chiến trường chống thực dân Pháp khắp Nam Kỳ để bảo vệ quê hương, đất nước Có thể nói, chùa Lưỡng Xuyên trung tâm Phật giáo lớn Nam Kỳ, đóng góp xứng đáng cho nghiệp chấn hưng Phật giáo, chấn hưng quốc học nước nhà nửa đầu kỷ XX tiền đề cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam hình thành, phát triển sau Xuất phát từ vai trò tầm quan trọng Hội Lưỡng Xuyên Phật học chọn đề tài “Sự đời hoạt động Hội Lƣỡng Xuyên Phật học (1934 – 1942)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời kỳ chấn hưng đầu kỷ XX Trước hết cần phải kể tới tác phẩm viết lịch sử Phật giáo Việt Nam Những cơng trình đề cập nhiều đến Hội Lưỡng Xuyên Phật học Trong số đó, trước hết cần phải kể tới “Việt Nam Phật giáo sử lược” Thiền sư Thích Mật Thể (1943) (Nhà sách Minh Đức, Đà Nẵng) đề cập nhiều tới phong trào chấn hưng Phật giáo đầu kỷ XX Nội dung sách chia làm hai phần: Tự luận Lịch sử Phần Tự luận chia làm bốn chương Trước hết thuật qua lược sử đức Thủy tổ Phật giáo tình hình duyên cách Phật giáo Ấn Độ, đến Phật giáo Trung Hoa; địa nước Việt Nam, nguồn gốc tinh thần người Việt Nam v.v Về phần Lịch sử chia làm mười chương Bắt đầu khảo xét Phật giáo từ du nhập, qua triều đại đại Để viết sách tác giả sử dụng nhiều tư liệu quý Về phương diện Phật học phần nhiều vào Việt Nam Thiền Uyển Tập Anh, Thống yêu kế đăng lục, Việt Nam Thuyền tôn hệ Le Bouddhisme An-nam des origines au XIIIè siècle Trần Văn Giáp Ngồi thiền sư tham khảo nhiều sử quý Quốc Triều tiền biên, Chánh biên, lịch sử nhân vật chí, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Việt ký, Đại Nam thống chí, Việt Nam sử lược … Trong sách tác giả có đề cập đến thời kỳ chấn hưng Phật giáo đặt chương cuối chương thứ XIV Tuy nội dung chấn hưng tác giả trình bày cách khái quát Tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử luận”, tập Nguyễn Lang Tác phẩm Nguyễn Lang có ưu không đề cập tới phong trào chung nước mà nghiên cứu phong trào phạm vi kì Ở Nam Kì ơng lựa chọn trình bày tổ chức Phật giáo, có Hội Lưỡng Xuyên Phật học Tuy nhiên, Nguyễn Lang mô tả khái lược Hội Lưỡng Xuyên kể từ Hội thành lập đến lúc tan rã mà không tìm hiểu chi tiết cụ thể Tác phẩm “Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam từ kỷ XVII đến năm 1975” Trần Hồng Liên Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1995 tìm hiểu tiến trình phát triển lịch sử Phật giáo vùng đất mới, vai trò đạo Phật đời sống văn hóa – xã hội người Việt đây, làm rõ tính địa phương tính dân tộc Phật giáo Nam Bộ, từ cho thấy đóng góp Phật giáo Nam Bộ Phật giáo Việt Nam Khơng thế, tác phẩm cho thấy mối quan hệ đạo Phật hình thức tín ngưỡng dân gian, góp phần tìm hiểu đặc trưng tộc người Việt Nam Bộ, góp phần tìm hiểu văn hóa Nam Bộ lịch sử khai phá vùng đất Để hồn thành cơng trình tác giả dựa vào nguồn tư liệu điều tra điền dã nhiều năm nhận giúp đỡ nhà nghiên cứu tôn giáo, tu sĩ tín đồ Phật giáo, cán Dân tộc học, Khảo cổ học, Sử học Tác giả đề cập đến hội ... Nghiên cứu Phật học Hội, Hội Lưỡng Xuyên Phật học, Hội Phật học Kiêm Tế nhiều tổ chức hội khác Đối với Hội Lưỡng Xuyên Phật học tác giả đề cập đến số vấn đề đời hội tạp chí Duy Tâm Phật học Tuy... lịch sử thành lập Hội Lưỡng Xuyên Phật học Chương 2: Những hoạt động tiêu biểu Hội Lưỡng Xuyên Phật học năm 1934 – 1942 Chƣơng BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ THÀNH LẬP HỘI LƢỠNG XUYÊN PHẬT HỌC 1.1 BỐI CẢNH... hoạt động tiêu biểu Hội Lưỡng Xuyên Phật học năm 1934 – 1942 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Khóa luận tập trung chủ yếu tìm hiểu đời hoạt động Hội Lưỡng Xuyên Phật học kể từ hội thành lập hội

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:21

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w