1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự ra đời và hoạt động của hội nam kỳ nghiên cứu phật học

66 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== PHẠM VĂN TUẤN SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC (1931 – 1945) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== PHẠM VĂN TUẤN SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC (1931 – 1945) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn TS Ninh Thị Sinh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn TS Ninh Thị Sinh, người tận tình hướng dẫn em hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Trong q trình làm khóa luận, khó tránh khỏi sai sót, em mong Thầy, Cơ bỏ qua Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến dẫn quý Thầy, Cơ Đó hành trang q giá giúp em hồn thiện thân sau Xin cảm ơn gia đình bạn bè ln đồng hành, tạo điều kiện giúp đỡ em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Văn Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các dẫn chứng kết đề tài nghiên cứu xác, trung thực Đề tài nghiên cứu chưa công bố cơng trình khoa học Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Phạm Văn Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận 6 Bố cục khóa luận Chương 1: BỐI CẢNH PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1 BỐI CẢNH PHẬT GIÁO VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 1.1.1 Khái lược Phật giáo lịch sử dân tộc (từ kỉ X đến đầu kỉ XX) 1.1.2 Thực trạng Phật giáo Việt Nam thời Pháp thuộc 18 1.2 BỐI CẢNH THẾ GIỚI PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO Ở CHÂU Á NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX 19 Chương 2: SỰ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC (1931 – 1945) 22 2.1 SỰ THÀNH LẬP HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC 22 2.2 THIỀN SƯ KHÁNH HÕA VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC 28 2.3 HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC 33 2.3.1.Thành lập Pháp Bảo Phương Duyệt Kinh Thất 33 2.3.2 Xuất tạp chí Từ Bi Âm 35 2.3.3 Một số nhân vật tiêu biểu Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học 38 2.3.3.1 Sư Thiện Chiếu (1898 - 1974) 38 2.3.3.2 Hòa thượng Thích Huệ Quang (1888 – 1956) 41 2.3.3.3 Hòa thượng Bích Liên-Thích Trí Hải (1876 - 1950) 43 2.3.3.4 Hòa thượng Thích Huệ Pháp (1891-1946) 45 2.4 SỰ PHÂN HÓA TRONG HÀNG NGŨ LÃNH ĐẠO HỘI 47 2.5 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÕ CỦA HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC 49 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên có lịch sử khoảng 2000 năm Qua thời đại từ dân tộc Việt Nam lập quốc đến ngày nay, Phật giáo giữ địa vị quan trọng q trình xây dựng văn hóa Việt Nam Có thể nói cách khơng q rằng: Văn hóa Việt Nam có phần lớn văn hóa Phật giáo Trong lịch sử dân tộc Phật giáo đóng góp vai trò to lớn, thời đầu xây dựng nhà nước phong kiến từ Ngô – Đinh – Tiền Lê Đặc biệt hai triều đại Lý – Trần, Phật giáo coi phần quan trọng xã hội, có sức ảnh hưởng lớn đến trình xây dựng phát triển đất nước Phật giáo phát triển thịnh đạt vào triều đại Lý Trần giai đoạn phong kiến phát triển lịch sử dân tộc, có nhiều vị vua “anh minh” người hiền tài, xã hội thời ổn định, người dân ấm no Vua quan nhà Trần ba lần đánh thắng quân Nguyên – Mông giữ yên bờ cõi, hòa bình cho dân tộc phần nhờ thấm nhuần tư tưởng đạo Phật Tuy nhiên đến giai đoạn từ nhà Lê sơ trở Phật giáo không coi trọng trước, Phật giáo suy vi, tầng lớp tăng sĩ xuống cấp không chịu tu hành, có số có đạo hạnh cao Từ triều Nguyễn Phật giáo tơn giáo thơng thường khơng nhiều ảnh hưởng xã hội Ở Việt Nam năm đầu kỉ XX, thực dân Pháp mặt đàn áp bóc lột nhân dân dã man, mặt khác chúng thi hành sách phản động thâm độc nhằm đầu độc nhân dân ta rượu cồn, thuốc phiện, thực sách ngu dân đặc biệt chúng lợi dụng tơn giáo để gây chia rẽ, lung lạc ý chí đấu tranh quần chúng Phật giáo Việt Nam năm đầu kỉ XX vốn suy yếu với sách quyền thực dân lại suy yếu hết, nhu cầu vực dậy tơn giáo lớn có ảnh hưởng suốt hàng nghìn năm đời sống văn hóa người dân Việt đặt không giới tăng ni Phật tử, cư sĩ mà người mộ đạo Trước yêu cầu lịch sử với hoạt động tích cực giới Phật tử phong trào Chấn hưng Phật giáo bùng nổ phát triển mạnh mẽ khắp ba miền ghi nhận đời hoạt động hội Phật giáo, Phật học nước Đặc biệt với đời hoạt động hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học cổ vũ cho phong trào Chấn hưng Phật giáo khắpViệt Nam Nhận thức phong trào Chấn hưng Phật giáo có ý nghĩa vơ to lớn lịch sử dân tộc vai trò quan trọng hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học Phật giáo Việt Nam phong trào chấn hưng Phật giáo nửa đầu kỷ XX, tác giả chọn đề tài “Sự đời hoạt động Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học (1931-1945) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, chuyên ngành lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là tôn giáo lớn nước ta Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đời sống sinh hoạt văn hóa nhân dân mà có nhiều cơng trình nghiên cứu tôn giáo Tuy nhiên tác phẩm đề cập đến Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học (1931-1945) có ít, số tác phẩm có chạm tới góc độ tản mạn chưa tập trung sâu vào nghiên cứu trực tiếp nội dung ý nghĩa Có thể kể đến số cơng trình sau: Năm 1994 Việt Nam Phật giáo sử luận, tập Nguyễn Lang, Nxb văn học chương 29 trình bày công chấn hưng Phật giáo Nam Kỳ có nói đến số hoạt động liên quan đến Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học song nội dung trình bày chưa vào chiều sâu vấn đề Vào năm 2017 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tôn giáo thực hai Hội thảo khoa học với tựa đề Hòa thượng Khánh Hòa phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam (ngày 20 tháng năm 2017, diễn Tòa Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, quận Gò Vấp, TP.Hồ Chí Minh) Hòa thượng Khánh Hòa với phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam truyền thống Bến Tre (ngày 19 tháng 10 năm 2017, hội trường chùa Viên Minh - Văn phòng Ban trị Giáo Hội Phật Giáo tỉnh Bến Tre) Tại hội thảo khoa học Hòa thượng Khánh Hòa phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam có nói đến phong trào chấn hưng Phật giáo nước phần lại đề cập đến hoạt động, vai trò hòa thượng Khánh Hóa với cơng Chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỷ XX Tại hội thảo khoa học Hòa thượng Khánh Hòa với phong trào chấn Phật giáo Việt Nam truyền thống Bến Tre có đề cập đến ba vấn đề chính: Thứ Hòa thượng Khánh Hòa với phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam; Thứ 2: Phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam; Thứ Truyền thống lịch sử, văn hóa Phật giáo Bến Tre Qua lần khẳng định vai trò to lớn cơng Chấn hưng Phật giáo nước nhà nói chung vai trò hòa thượng Khánh Hòa nói riêng lịch sử Phật giáo Việt Nam Ngoài tác phẩm viết có tài liệu Phật giáo trực tiếp gián tiếp nối đời hoạt động Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học (1931-1945): Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư (Nxb khoa học xã hội 1989), Việt Nam Phật giáo sử luận tập 1,2,3 Nguyễn Lang (Nxb Văn học, năm 2000), Phong trào chấn hưng Phật giáo tư liệu báo chí từ 1929-1945 Nguyễn Đại Đồng Nguyễn Thị Minh (Nxb trị quốc gia, năm 2010), Tiểu sử danh tăng Việt Nam kỷ XX tập I tập II Thích Đồng Bổn (xuất năm 1995 Thành hội Phật giáo TP.Hồ Chí Minh xuất xuất năm 2002 Nxb Tôn giáo – Hà Nội in ấn), Thiện Chiếu – Danh sư, trí thức cách mạng hòa thượng Thích Như Niệm Đinh Thu Xuân (Nxb Chính trị quốc gia thật), Vai trò báo chí phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam (số 5, tr 25-29) tạp chí nghiên cứu Phật học, năm 2006 Thích Gia Quang, Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981 Nguyễn Đại Đồng năm 2012, 50 năm (1920 – 1970) chấn hưng Phật giáo Việt Nam Thích Thiện Hoa Viện Hóa Đạo ấn hành, Vai trò “tiên phong” hòa thượng Khánh Hòa phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam năm 1920 – 1945 qua tài liệu lưu trữ, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số 158 Ninh Thị Sinh,… Tuy nhiên chưa có cơng trình chun khảo sâu tìm hiểu hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học mà dừng lại giới thiệu số nhân vật tiêu biểu, nêu vài kiện liên quan đến thành lập hội Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khóa luận làm rõ Sự đời hoạt động Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học (1931-1945), nhằm đóng góp vai trò Hội phát triển phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỉ XX 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, khóa luận tập trung giải ba nhiệm vụ sau: - Một tìm hiểu bối cảnh lịch sử phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam - Hai trình bày đời hoạt động hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học Năm 1929, Hòa thượng Khánh Hòa với sư Thiện Chiếu chùa Linh Sơn - Sài Gòn ơng Trần Ngun Chấn (Dinh Đốc Lý Sài Gòn) khởi xướng cơng chấn hưng Phật giáo Việt Nam, ngài hỗ trợ cách cho thành lập Phật học thư xã cho đời tập san Phật học in chữ quốc ngữ Năm 1930, để chuẩn bị cho đời Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học, ngài Hòa Thượng Khánh Hòa cử khắp tỉnh Nam Kỳ vận động chư Tôn đức tham gia phong trào chấn hưng Phật giáo Đến ngày 26.8.1931, Thống đốc Nam Kỳ ký giấy phép cho Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học thành lập Ngài mời làm hội viên thức, năm thường kỳ ngài phải lên Sài gòn để dự đại hội lần Năm 1932, ngài cử làm Hội Trưởng chi nhánh tỉnh Châu Đốc Năm 1936 ngài cử giữ chức Chánh Hội trưởng Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học Cùng năm đó, Hội cử ngài đại diện mang kinh sách sang tặng cho hai vương quốc Cao Miên Ai Lao để góp phần cổ xúy phong trào Phật học thịnh phát Năm 1946, sau thời gian lâm bệnh, ngài viên tịch vào chiều ngày 26 tháng (Âm Lịch) Trụ 56 năm, 42 tuổi đạo Bảo tháp Xá lợi Ngài tơn trí khn viên chùa Long Khánh, xã Khánh Hòa, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang ngày Ngài bậc danh Tăng Việt Nam với đức độ công hạnh làm cho vua Cao Miên Ai Lao qui ngưỡng kính phục Điều góp phần gieo giống Bồ đề khắp ba nước Đông Dương để Phật giáo hoằng dương rộng rãi 2.4 SỰ PHÂN HÓA TRONG HÀNG NGŨ LÃNH ĐẠO HỘI Sau nỗ lực hòa thượng Khánh Hòa ơng Trần Ngun Chấn ngày 26 tháng năm 1931, Thống Đốc Nam Kỳ, J Krautheimer, phê chuẩn Điều lệ Hội cho phép Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học thành lập, định số 2062 Ngay sau thành lập Hội xuất nhiều mâu thuẫn nội dẫn đến việc năm 1933 hòa thượng Khánh Hòa từ bỏ chức vị phó hội trưởng chủ nhiệm Từ Bi Âm Ngài trở Trà Vinh hòa thượng Huệ Quang Khánh Anh tìm đường Mâu thuẫn nội nguyên nhân khiến Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học bị chia rẽ khơng có cách giải Đầu tiên kể đến việc ơng Trần Ngun Chấn chiếm hết quyền lợi Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học Năm 1929, sau thành lập Ban tổ chức lâm thời, hòa thượng Khánh Hòa tiên hành lập thủ tục trình nhà cầm quyền Pháp để hội hoạt động thưc Do thủ tục phức tạp nên ban tổ chức lâm thời phải nhờ ông Commis Chấn xin phép Ơng Chấn buộc hòa thượng Khánh Hòa thực ba việc: Phải để Phạm Ngọc Vinh (con rể ông Chấn) làm chủ nhiệm sáng lập Từ Bi Âm Hội Phật học; Phải làm tờ cam kết mượn chùa Linh Sơn đất ông Chấn để cất thư xã trường học; Phải nhường chức Phó hội trưởng vĩnh viễn cho ơng Chấn, khơng cơng cử Cũng tờ cam kết mà thành lập hội xong ơng Chấn nắm hết quyền Tháng năm 1932 hội nghị bầu lại nhiệm kỳ Ban Trị Hội, ông Chấn bảo thủ quỹ xuất tiền mua rượi Tây để ông đãi quan Tây ông mời đến tham dự, trích ơng đòi bỏ tù Năm 1934 ông Chấn chiếm hết sở Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học Trường Phật học chùa Linh Sơn “Năm đầu mở lớp dạy học bị ơng Trần Ngun Chấn cản trở nói với phủ Pháp khơng cho dạy Kinh, Luật Phật, ơng báo cáo với nhà cầm quyền Pháp hòa thượng Khánh Hòa dạy lý thuyết cộng sản, tuyên truyền cộng sản Hòa thượng Khánh Hòa bị Pháp bắt tra hỏi trường Phật học bị đóng cửa” [22, tr.181] Đây nguyên nhân mà đến năm 1934, Thích học đường hòa thượng Khánh Hòa cất cơng xây dựng khơng khai giảng, hòa thượng Khánh Hòa rời khỏi Hội lập Hội Lưỡng Xuyên Phật học (1934) Tiếp theo nguyên nhân khiến nội hội chia rẽ “bất mãn” sư Thiện Chiếu Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học Sư Thiện Chiếu người có cơng lớn việc thành lập Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học, cụ thể đầu năm 1928 sư Thiện Chiếu giao chùa trụ trì (Chùa Linh Sơn) cho hòa thượng Khánh Hòa lập Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học Nhưng sau bất mãn với Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học bất mãn với đường lối hoạt động hòa thượng Khánh Hòa mà sư cho ơn hòa đến mức thụ động cổ hủ Sư Thiện Chiếu khơng đóng góp cho tạp chí Từ Bi Âm khơng hợp tác với Hội [22, tr.183] Như sau thời gian ngắn mà Hội có chia rẽ sâu sắc thành viên cốt cán, mục tiêu ban đầu hòa thượng Khánh Hòa lập Hội thực đến sau lại ơng Trần Ngun Chấn lại với Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học tiếp tục đưa hội phát triển theo hướng mà ông Chấn đưa Về phía hòa thượng Khánh Hòa, sau rời khỏi Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học năm 1934 ngài thành lập Hội Lưỡng Xuyên Phật học cho xuất tạp chí Duy Tâm Phật học Trà Vinh Còn lại sư Thiện Chiếu đến năm 1936, sư tìm Rạch Giá với hòa thượng Trí Thiền thành lập Hội Phật học Kiếm Tế, lấy chùa Tam bảo làng Vĩnh Thanh Vân làm trụ sở, đầu năm 1938 cho xuất tạp chí Tiến hóa 2.5 ĐẶC ĐIỂM, VAI TRỊ CỦA HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học tổ chức Phật giáo thành lập Việt Nam Đánh dấu phát triển phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam, từ không hợp pháp thành hợp pháp, nghĩa quyền thực dân cơng nhận cho phép hoạt động công khai khuân khổ điều lệ Bản điều lệ Hội Thống đốc Nam Kỳ phê chuẩn ngày 26 tháng năm 1931 Từ tạo điều kiện cổ vũ cho phong trào Chấn hưng Phật giáo Trung Kỳ Bắc Kỳ củng cố cho đời tổ chức Phật giáo sau Trung Kỳ Bắc Kỳ Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học có ảnh hưởng lớn đến phong trào Chấn hưng Phật giáo Trung Kỳ sau: Hai nhân vật hàng đầu Phật giáo Trung Kỳ lúc Hòa thượng Giác Tiên cư sĩ Lê Đình Thám chủ động mở đạo tràng giảng giải kinh nghĩa chùa Trúc Lâm mang tên Sơn Môn Học Đường Trúc Lâm mời ngài Hòa thượng Phước Huệ chùa Thập Tháp - Di Đà Bình Định làm chủ giảng năm 1931 Đầu năm 1932, cư sĩ Lê Đình Thám làm chủ xướng thảo điều lệ thành lập An Nam Phật Học Hội tiếng Pháp để xin phép quyền bảo hộ Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học có ảnh hưởng đến phong trào Chấn hưng Phật giáo Tại Bắc Kỳ sau: Hồi kí thành lập hội Phật giáo hòa thượng Trí Hải có viết: “Năm 1931, tin Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học thành lập Sài gòn, xuất báo Từ Bi Âm, chúng tơi liền mua đọc Thấy báo nói có mở trường Phật học để đào tạo sư niên, liền viết thư vào hỏi điều kiện nhập học Được lâu, trả lời: "Lúc đầu chưa tổ chức đầy đủ nên nhận học sinh đệ tử vị hội viên mà thơi” Chúng tơi liền trích tiền quỹ đóng cho Hòa thượng Phổ Hài gia nhập Hội để lấy đường gửi người vào học sau Nhưng chờ không thấy tin trường mở cửa Năm 1932, lại tin Hội An Nam Phật học thành lập Huế xuất báo Viên Âm, tiếng vang khắp nước Lại nữa, báo chí Hà Nội luôn nhắc tới việc chấn hưng Phật giáo Đọc tin tức đó, chúng tơi hồi hộp, phấn khởi tin tưởng ước mơ từ lâu chắn thành thực Từ đấy, chúng tơi lại tích cực cổ động khắp nơi, đem báo chí đọc cho Hòa thượng Tăng Ni Các vị hoan hỷ Nhiều vị ước mong Bắc ta mau chóng thành lập hội Phật giáo Chúng tơi lại đem cơng việc mà Lục hòa tịnh lữ làm thưa vị Nghe xong, hoan hỷ tán thành hỏi quy tắc để vị tổ chức địa phương mình” Sau Bắc Kỳ Phật Giáo Hội thành lập năm 1934 Như với vai trò Hội Phật giáo nước, Hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học thúc đẩy nhanh trình Chấn hưng Phật giáo từ Nam Bắc Đem lại sức ảnh hưởng mở đường phát triển cho giáo hội Phật giáo sau Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học thể vai trò tiên phong việc thực mục tiêu như: phổ thông Phật pháp giáo lý nhà Phật, mở thư viện Phật học, xuất kinh sách chữ Quốc ngữ, cho xuất tạp chí Từ Bi Âm làm quan ngôn luận dịch kinh sách chữ Hán tiếng Việt Tuy nhiên công việc khác khai giảng Thích Học Đường gặp nhiều khó khăn từ phía quyền thực dân từ phía ơng Trần Ngun Chấn Như vậy, đầu kỉ XX tình hình Việt Nam có nhiều biến động, từ việc ảnh hưởng chương trình khai thác thuộc địa Pháp phong trào yêu nước văn thân sĩ phu chịu ảnh hưởng trào lưu tư tưởng bên ngồi ảnh hưởng lớn đến cơng Chấn hưng Phật giáo Việt Nam đầu kỉ XX Công Chấn hưng Phật giáo bắt đầu châm ngòi lĩnh vực báo chí từ năm 20 thật phát triển thành phong trào rộng khắp nước vào năm 30 với kiện đời Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học Từ Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học đời tạo điều kiện cho đời Hội An Nam Phật học Trung Kỳ Hội Phật Giáo Bắc Kỳ Có thể nói đời Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học bước ngoặt quan trọng phong trào Chấn hưng Phật giáo, từ báo nói chấn hưng đến hành động cụ thể hình thành KẾT LUẬN Trong lịch sử dân tộc, Phật giáo có vai trò vơ quan trọng trình dựng nước giữ nước Từ vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên, Phật giáo khẳng định vị đời sống người dân (Phật giáo cho người ta tâm hồn sáng, lành mạnh, lí giải nhân luân hồi sống, nhà chùa nơi đến sinh hoạt thờ cúng…) phủ nhận Phật giáo mang lại sức mạnh cho nhân dân ta chiến chống lại giặc ngoại xâm tiêu biểu cho tinh thần quật cường nhân dân Việt Nam Từ kỷ XV trở Phật giáo khơng coi trọng trước, lúc nho giáo bao quát toàn xã hội từ triều đình đến người dân Phật giáo lúc trở nên suy vi, vị tăng tài có đạo hạnh cao ít, số khác khơng chịu tu hành làm uy nghiêm nơi cửa Phật Đến giữ kỉ XIX thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, Phật giáo lúc bị cấm đốn để khuyến khích phất triển đạo Cơng giáo Pháp thi hành sách tơn giáo nhằm ngăn cản sức ảnh hưởng Phật giáo khơng cho Phật giáo có hội phát triển Vào năm 20 kỷ XX phong trào Chấn hưng Phật giáo nước Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Tích Lan… có ảnh hưởng lớn đến công Chấn hưng Phật giáo Việt Nam Từ năm 1920, công vận động Chấn hưng Phật giáo trở nên sôi động hết công cụ nhà sư dùng để kêu gọi phong trào báo chí Các vị cao tăng có mục tiêu Chấn hưng Phật giáo tiêu biểu kể đến như: Hòa thượng Khánh Hòa, Sư Thiện Chiếu, sư Tâm Lai, Huệ Quang, Khánh Anh, Giác Tiên, cư sĩ Tâm Minh Lê Định Thám, Nguyễn Khoa Tân, Thích Trí Hải… Trong phong trào Chấn hưng Phật giáo Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học đời sớm Sự đời Hội có ý nghĩa quan trọng, khơng đánh dấu phong trào đạt địa vị hợp pháp mà có tác dụng cổ vũ tăng sĩ, trí thức việc vận động thành lập hội Phật học Trung Kỳ Bắc Kỳ Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học thể vai trò tiên phong việc thực mục tiêu như: phổ thông Phật pháp giáo lý nhà Phật, mở thư viện Phật học, xuất kinh sách chữ Quốc ngữ, cho xuất tạp chí Từ Bi Âm làm quan ngơn luận dịch kinh sách chữ Hán tiếng Việt Sau thời gian tồn tai Hội có chia rẽ sâu sắc thành viên cốt cán, mục tiêu ban đầu hòa thượng Khánh Hòa lập Hội thực Sau lại ơng Trần Ngun Chấn lại với Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật học tiếp tục đưa hội phát triển theo hướng mà ông Chấn đưa TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Đồng Bổn (1995), Tiểu sử danh tăng Việt Nam, tập 1, Thành Hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh 2.Thích Đồng Bổn (2011), Phật giáo đời Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Đại Đồng (2007), “Những người chấn hưng Phật giáo Việt Nam”, Xưa nay, số 280, trang 38 Nguyễn Đại Đồng, Nguyễn Thị Minh (2008), Phong trào chấn hưng Phật giáo tư liệu báo chí Việt Nam từ 1927 – 1938, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Đại Đồng (2008), Thời Kỳ “ tiền chấn hưng”, Nghiên cứu Phật học, số 4, trang 16 Nguyễn Đại Đồng (2009), “Thiện Chiếu – Nhà cải cách Phật giáo Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Nghiên cứu tôn giáo, Số 3, trang 25 Nguyễn Đại Đồng (2009), “Báo chí Phật giáo năm 1932 – 1936”, Phật học, Số 2, trang 16 Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Thích thiện Hoa (1970), 50 năm (1920 – 1970) chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Viện Hóa Đạo ấn hành 11 Lê Khánh Hòa, Trần Nguyên Chấn (2015), Từ Bi Âm, Nxb Huệ Quang, TP Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Thanh Hảo (2016), “Phật giáo với triết lí, tư tưởng đạo đức vương triều Lý – Trần”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 10, trang 45 13 Nguyễn Thị Hảo (2013), Văn học Phật học báo chí Phật giáo Việt Nam trước năm 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Trần Hồng Liên (1995), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Việt Nam, từ kỷ XVII đến 1975, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 18 Trần Hồng Liên (1996), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 19 Thích Quang Long (2005), “Vai trò Phật giáo thành tựu thời Trần”, Nghiên cứu Phật học, Số 6, trang 16 20 Dương Thanh Mừng (2015), “Thực dân Pháp với vấn đề chấn hưng Phật giáo Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, Nghiên cứu Phật học, Số 1, trang 22 21 Nguyễn Kim Muôn (1929), Chấn hưng Phật giáo, L'auteur 22 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tơn giáo (2017), Hòa thượng Khánh Hòa phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 23 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Viện Nghiên cứu Tơn giáo (2017), Hòa thượng Khánh Hòa với phong trào chấn Phật giáo Việt Nam truyền thống Bến Tre, Bến Tre 24 Thích Như Niệm (2016), Thiện Chiếu - Danh sư, trí thức cách mạng (1898 - 1974), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Vũ Huy Phúc (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Thích Gia Quang (2006), “Vai trò báo chí phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Phật học, số 5, trang 27 Ninh Thị Sinh (2010), Phong trào Phật giáo cứu quốc Bắc Bộ Việt Nam năm 1945 – 1954, Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội 28 Ninh Thị Sinh (2016), Vai trò “tiên phong” hòa thượng Khánh Hòa phong trào Chấn hưng Phật giáo Việt Nam năm 1920 – 1945 qua tài liệu lưu trữ, Nghiên cứu tôn giáo, số 158, trang 61 29 Hà Văn Tần, Phạm Thị Tâm (2003), Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỉ XIII, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 30 Thích Mật Thể (1943), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nhà sách Minh Đức, Đà Nẵng 31 Thích Đức Thiện (2006), Chấn hưng Phật giáo đổi phát huy sắc, Tạp chí Xưa nay, số 265, trang 12 32 Nguyễn Tài Thư (1989), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 33 Phạm Tuấn (2005), Phúc Điền hoà thượng chấn hưng Phật giáo thời Nguyễn, Xưa nay, số 233, trang 14 PHỤ LỤC Hòa thượng Thích Khánh Hòa (1877-1947) Hòa thượng Thích Thiện Chiếu (1898 – 1974) Hòa thượng Thích Huệ Quang (1888 – 1956) Trang bìa tạp chí Từ Bi Âm xuất năm 1932 ... bày đời hoạt động hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học - Ba đánh giá vai trò, đặc điểm hội Nam Kỳ nghiên cứu Phật học 3.3 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung tìm hiểu đời hoạt động Hội Nam Kỳ Nghiên. .. 2: SỰ THÀNH LẬP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC (1931 – 1945) 2.1 SỰ THÀNH LẬP HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC 2.1.1 Vận động chấn hưng Phật giáo báo chí quốc ngữ năm 20 kỷ XX Vào... NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC (1931 – 1945) 22 2.1 SỰ THÀNH LẬP HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC 22 2.2 THIỀN SƯ KHÁNH HÕA VÀ QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP HỘI NAM KỲ NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC 28 2.3 HOẠT

Ngày đăng: 02/04/2019, 00:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thích Đồng Bổn (1995), Tiểu sử danh tăng Việt Nam, tập 1, Thành Hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu sử danh tăng Việt Nam
Tác giả: Thích Đồng Bổn
Năm: 1995
2.Thích Đồng Bổn (2011), Phật giáo đời Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo đời Trần
Tác giả: Thích Đồng Bổn
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2011
3. Nguyễn Đại Đồng (2007), “Những người chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam”, Xưa và nay, số 280, trang 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người chấn hưng Phật giáo ở ViệtNam”, "Xưa và nay
Tác giả: Nguyễn Đại Đồng
Năm: 2007
4. Nguyễn Đại Đồng, Nguyễn Thị Minh (2008), Phong trào chấn hưng Phật giáo tư liệu báo chí Việt Nam từ 1927 – 1938, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào chấn hưng Phậtgiáo tư liệu báo chí Việt Nam từ 1927 – 1938
Tác giả: Nguyễn Đại Đồng, Nguyễn Thị Minh
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
5. Nguyễn Đại Đồng (2008), Thời Kỳ “ tiền chấn hưng”, Nghiên cứu Phật học, số 4, trang 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tiền chấn hưng”, "Nghiên cứu Phậthọc
Tác giả: Nguyễn Đại Đồng
Năm: 2008
6. Nguyễn Đại Đồng (2009), “ Thiện Chiếu – Nhà cải cách Phật giáo Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX ” , Nghiên cứu tôn giáo, Số 3, trang 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiện Chiếu – Nhà cải cách Phật giáo ViệtNam nửa đầu thế kỉ XX”, "Nghiên cứu tôn giáo
Tác giả: Nguyễn Đại Đồng
Năm: 2009
7. Nguyễn Đại Đồng (2009), “Báo chí Phật giáo những năm 1932 – 1936”, Phật học, Số 2, trang 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí Phật giáo những năm 1932 – 1936”,"Phật học
Tác giả: Nguyễn Đại Đồng
Năm: 2009
8. Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm 1981, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến năm1981
Tác giả: Nguyễn Đại Đồng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2012
9. Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam, từ thế kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập 1, 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam, từ thế kỷ XIXđến cách mạng tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
10. Thích thiện Hoa (1970), 50 năm (1920 – 1970) chấn hưng Phật giáo Việt Nam, Viện Hóa Đạo ấn hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 năm (1920 – 1970) chấn hưng Phật giáo ViệtNam
Tác giả: Thích thiện Hoa
Năm: 1970
11. Lê Khánh Hòa, Trần Nguyên Chấn (2015), Từ Bi Âm, Nxb Huệ Quang, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Bi Âm
Tác giả: Lê Khánh Hòa, Trần Nguyên Chấn
Nhà XB: Nxb Huệ Quang
Năm: 2015
12. Nguyễn Thị Thanh Hảo (2016), “Phật giáo với triết lí, tư tưởng đạo đức các vương triều Lý – Trần”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 9 và 10, trang 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với triết lí, tư tưởng đạo đứccác vương triều Lý – Trần”, Tạp chí "Nghiên cứu tôn giáo
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Hảo
Năm: 2016
13. Nguyễn Thị Hảo (2013), Văn học và Phật học trên báo chí Phật giáo Việt Nam trước năm 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và Phật học trên báo chí Phật giáo ViệtNam trước năm 1945
Tác giả: Nguyễn Thị Hảo
Năm: 2013
14. Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận
Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1979
15. Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận
Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1979
16. Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Phật giáo sử luận
Tác giả: Nguyễn Lang
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1979
17. Trần Hồng Liên (1995), Đạo Phật trong cộng đồng người Việt ở Nam bộ Việt Nam, từ thế kỷ XVII đến 1975, Nxb Khoa học Xã hội, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Phật trong cộng đồng người Việt ở Nam bộViệt Nam
Tác giả: Trần Hồng Liên
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1995
18. Trần Hồng Liên (1996), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ, Nxb TP.Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ
Tác giả: Trần Hồng Liên
Nhà XB: Nxb TP.Hồ Chí Minh
Năm: 1996
19. Thích Quang Long (2005), “Vai trò của Phật giáo trong các thành tựu thời Trần”, Nghiên cứu Phật học, Số 6, trang 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Phật giáo trong các thành tựuthời Trần"”, "Nghiên cứu Phật học
Tác giả: Thích Quang Long
Năm: 2005
20. Dương Thanh Mừng (2015), “Thực dân Pháp với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam trong nửa đầu thế kỉ XX”, Nghiên cứu Phật học, Số 1, trang 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực dân Pháp với vấn đề chấn hưng Phậtgiáo ở Việt Nam trong nửa đầu thế kỉ XX"”, "Nghiên cứu Phật học
Tác giả: Dương Thanh Mừng
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w