(Luận văn thạc sĩ) phát huy những giá trị tích cực trong tín ngưỡng truyền thống của dân tộc tày tỉnh bắc cạn hiện nay

113 42 0
(Luận văn thạc sĩ) phát huy những giá trị tích cực trong tín ngưỡng truyền thống của dân tộc tày tỉnh bắc cạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LỤC THÙY LIÊN (Màu PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC TRONG TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀY TẠI TỈNH BẮC KẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC IẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS TS NGUYỄN THÚY VÂN Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LỤC THÙY LIÊN PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC TRONG TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀY TẠI TỈNH BẮC KẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị LanI Hà Nội – 2013 VIÊN HƯỚNGẪN: PGS.TS NGUYỄN THÚY VÂN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp mặt khoa học luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU TỈNH BẮC KẠN 11 1.1.Khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng truyền thống 11 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng 11 1.1.2 Tín ngưỡng truyền thống 16 1.2.Tính tất yếu việc phát huy giá trị tích cực 18 tín ngưỡng truyền thống dân tộc 18 1.3.Một số nguyên tắc việc phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống 28 1.4.Khái quát địa bàn nghiên cứu tỉnh Bắc Kạn 36 Chương PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC TRONG TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀY Ở TỈNH BẮC KẠN HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 46 2.1 Tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn 46 2.1.1 Một số hình thức tín ngưỡng tiêu biểu dân tộc Tày Bắc Kạn 46 2.1.2 Vai trị tín ngưỡng truyền thống đời sống tinh thần dân tộc Tày Bắc Kạn 54 2.1.3 Những giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn 57 2.2 Thực trạng cơng tác phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn vấn đề đặt 65 2.2.1 Những thành tựu việc phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn 65 2.2.2 Một số hạn chế cơng tác phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn vấn đề đặt 74 2.3 Những giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn 84 2.3.1 Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội 84 2.3.2 Nhóm giải pháp tuyên truyền, giáo dục 88 2.3.3 Nhóm giải pháp cơng tác quản lý hoạt động tín ngưỡng 90 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 106 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tín ngưỡng tượng phổ biến hình thành sớm lịch sử loài người Ở Việt Nam, tín ngưỡng có hầu hết cộng đồng người Ở cộng đồng người tín ngưỡng lại mang đặc trưng dấu ấn riêng Dân tộc Tày dân tộc có dân số đơng đứng thứ hai sau dân tộc Kinh Việt Nam Với trình lịch sử lâu đời, dân tộc Tày hình thành văn hóa đậm đà sắc Tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày gắn liền với văn hóa tộc người Tín ngưỡng người Tày tỉnh Bắc Kạn mang đặc điểm chung tín ngưỡng dân tộc Tày có nét riêng biệt Xuất phát từ quan niệm tín ngưỡng người Tày Bắc Kạn hình thành hình thức tín ngưỡng đặc trưng dân tộc như: thờ cúng tổ tiên, thờ mẹ sinh sản, Then, Mo, Pụt, Tào Các hình thức tín ngưỡng ln giữ vai trị quan trọng đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Các sinh hoạt tín ngưỡng khơng nơi giúp người dân giải tỏa tâm lý đáp ứng nhu cầu tâm linh cho người dân mà coi hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần khơng thể thiếu có sức sống lâu bền đời sống tinh thần người dân ngày Tín ngưỡng truyền thống cịn chứa đựng giá trị tích cực nơi sản sinh tích hợp giá trị văn hóa dân tộc Tày Tín ngưỡng nơi bảo lưu hình thức văn hóa nghệ thuật cổ truyền như: nghệ thuật biểu diễn, điệu dân ca, văn tự cổ…Mặt tích cực tín ngưỡng cịn thể việc nơi lưu giữ giá trị phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Tày Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến tâm linh nên bên cạnh giá trị tích cực tín ngưỡng người Tày Bắc Kạn tồn mặt tiêu cực mê tín dị đoan, niềm tin mù quáng vào khả chữa bệnh thầy sinh hoạt tín ngưỡng Hiện nay, với phát triển hội nhập giao lưu văn hóa tác động sống đại tín ngưỡng người Tày Bắc Kạn có biến đổi định Trong đời sống tín ngưỡng họ diễn xu hướng như: người dân khơng cịn q đề cao vai trị sinh hoạt tín ngưỡng đời sống văn hóa tinh thần trước đặc biệt diễn mai hình thức sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng Nếu khơng có quan tâm bảo tồn phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dẫn tới dần tín ngưỡng Ngồi ra, xu tồn cầu hóa tác động kinh tế thị trường hệ trẻ dân tộc Tày khơng cịn nhiều người quan tâm trì sinh hoạt tín ngưỡng, khơng hiểu quan niệm nghi lễ tín ngưỡng dân tộc Đây nguyên nhân dẫn tới mai dần hình thức sinh hoạt tín ngưỡng dân tộc Tày Như vậy, vấn đề đặt cần giữ ǵn phát huy giá trị tích cực loại bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn Điều góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa người Tày Bắc Kạn nói chung lưu giữ tín ngưỡng truyền thống nói riêng để từ tạo động lực cho đồng bào dân tộc địa phương phát triển mặt nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần đời sống vật chất Hiện nay, vấn đề tự tín ngưỡng, tơn giáo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đảng Nhà nước quan tâm từ bước vào thời kỳ đổi Nhiều lực thù địch lợi dụng vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc để chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc vốn có truyền thống lâu đời lịch sử Việt Nam nhiều hệ dày công xây dựng, vun đắp Do đó, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc dân tộc thiểu số việc làm cần thiết có vấn đề tín ngưỡng tộc người Phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc tạo điều kiện để Bắc Kạn phát triển vững chắc, đóng góp vào thực mục tiêu chung của đất nước thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Với tư cách người dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn, nhận thấy việc nghiên cứu tín ngưỡng dân tộc Tày Bắc Kạn có ý nghĩa tác dụng to lớn việc giữ gìn phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống đời sống dân tộc Tày Xuất phát từ tình hình thực tiễn trình bày trên, định chọn vấn đề: “Phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Dân tộc Tày có số dân đông dân tộc thiểu số nước ta Dân tộc Tày có đời sống văn hóa tín ngưỡng vơ đặc sắc Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu đời sống văn hóa tín ngưỡng dân tộc Tày Tài liệu liên quan đến luận văn chia thành nhóm sau đây: - Nhóm cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian dân tộc Tày Việt Nam Dân tộc Tày có dân số đơng tập trung hầu hết tỉnh vùng Đông Bắc nước ta nên dân tộc xem chủ thể văn hóa vùng Đơng Bắc Vì vậy, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu văn hóa đặc sắc dân tộc Tày, kể đến cơng trình: Cuốn sách “Sơ lược giới thiệu nhóm Tày, Nùng, Thái Việt Nam” nhóm tác giả Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn, Nxb Khoa học xã hội (1968) Các tác giả khái quát tộc người Tày, Nùng, Thái đồng thời giới thiệu văn hóa nhóm dân tộc Viện dân tộc học xuất sách“Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam”(1992) sách khái quát cách đầy đủ dân tộc Tày, Nùng Việt Nam bao gồm: điều kiện tự nhiên, dân cư, lịch sử hình thành tộc người, kinh tế truyền thống, văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần, tổ chức xã hội… hai dân tộc Tày – Nùng nói chung Cuốn sách nguyên nhân lịch sử hình thành đặc điểm cư trú nên văn hóa hai dân tộc có nhiều nét tương đồng Nghiên cứu sâu văn hóa dân tộc Tày có “Văn hóa Tày – Nùng” tác giả Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984) Cuốn sách khái quát xã hội, người văn hóa hai tộc người Tày, Nùng Việt Nam nói chung Trong sách tác giả giới thiệu tín ngưỡng hai dân tộc Cuốn “Văn hóa truyền thống Tày, Nùng” tác giả Hoàng Quyết, Ma Khánh Bằng, Cung Văn Lược, Vương Tồn trình bày văn hóa Tày, Nùng có chữ Nơm Tày, Nùng, kho tàng văn học dân gian hai dân tộc Cuốn “Văn hóa dân gian Tày” Hồng Ngọc La chủ biên giới thiệu đặc trưng văn hóa vật thể phi vật thể dân tộc Tày Việt Nam Cuốn sách “Văn hóa dân gian Tày, Nùng Việt Nam” TS Hà Đình Thành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Cuốn sách khái quát tộc người Tày, Nùng Việt Nam điều kiện, đặc điểm nơi cư trú lịch sử hình thành tộc người Cuốn sách mơ tả đặc trưng văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Tày, nghiên cứu văn hóa dân gian người Tày, Nùng bao gồm: văn học dân gian, nghệ thuật tạo hình dân gian, nghệ thuật biểu diễn dân gian, tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội dân gian Tác phẩm sưu tầm hệ thống hóa cách đầy đủ văn hóa dân gian người Tày, Nùng nước ta Như vậy, cơng trình khoa học mang lại nhìn tổng quan dân tộc Tày đặc trưng đời sống văn hóa tộc người bao gồm giá trị văn hóa vật chất giá trị văn hóa tinh thần Các cơng trình khái qt tranh văn hóa đậm đà sắc dân tộc người Tày Với đặc điểm, điều kiện tự nhiên, điều kiện cư trú lịch sử hình thành, người Tày xây dựng hệ thống văn hóa vật chất đặc trưng nhà ở, trang phục, ẩm thực…Họ xây dựng đời sống văn hóa tinh thần độc đáo, đậm đà sắc dân tộc, kho tàng văn học nghệ thuật dân gian phong phú, hình thức sinh hoạt lễ hội văn hóa văn nghệ đa dạng Nhóm cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân tộc Tày Tín ngưỡng dân tộc Tày mang sắc độc đáo Các quan niệm tín ngưỡng hình thức tín ngưỡng nghi lễ tín ngưỡng tất đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người Tày Đã có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu tín ngưỡng dân tộc Tày như: Cuốn “Tín ngưỡng dân gian Tày – Nùng” tác giả Nguyễn Thị Yên Nxb Khoa học xã hội năm 2009 Đây tác phẩm cơng phu chun sâu tín ngưỡng người Tày, Nùng Cuốn sách mô tả tổng quan người Tày, Nùng lịch sử hình thành tộc người văn hóa truyền thống hai tộc người Tác giả sách nghiên cứu sâu tín ngưỡng người Tày - Nùng, trình bày hệ thống quan niệm tín ngưỡng làm tảng hình thành hình thức nghi lễ tín ngưỡng tiêu biểu Cuốn sách trình bày trình tự tiến hành ý nghĩa số nghi lễ tín ngưỡng tiêu biểu đóng vai trị quan trọng đời sống tâm linh người Tày, Nùng Trong trình nghiên cứu tác giả nét tương đồng nét khác biệt cụ thể tín ngưỡng dân tộc Tày dân tộc Nùng Đồng thời tác giả tiến hành khảo sát trạng đời sống sinh hoạt tín ngưỡng đồng bào số địa phương nêu lên vai trị tín ngưỡng đời sống tinh thần người dân Cuốn sách xu hướng biến đổi hình thức tín ngưỡng người Tày, Nùng tác động sống đại ngày Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, chủ nhiệm đề tài TS Nguyễn Thị Yên: “Hiện trạng vai trò sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng đời sống người Tày, Nùng tỉnh miền núi Đông Bắc Việt Nam” Đề tài sưu tầm, nghiên cứu cách hệ thống vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo người Tày, Nùng làm sở cho việc điều tra, khảo sát thực tế sinh hoạt văn hố nhóm dân tộc này, vai trị tác động đời sống xã hội tại, từ đưa kiến nghị đóng góp cho cơng tác xây dựng đời sống văn hố tinh thần người Tày, Nùng miền núi Đông Bắc Việt Nam Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu hình thức tín ngưỡng cụ thể dân tộc Tày, Nùng như: Lễ cấp sắc Pụt Nùng, tác giả Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thiên Lữ, Nxb Văn hóa dân tộc năm 2006 Cuốn sách giới thiệu nghi lễ cấp sắc Pụt - thầy cúng hệ thống tín ngưỡng người Nùng Hồng Nam (2006), Then – nhìn từ hệ thống tín ngưỡng, Tạp chí dân tộc học số 3-2006; Hà Đình Thành (2004), Tình hình sưu tầm nghiên cứu tín ngưỡng Then, Mo, Tào, Pụt người Tày – Nùng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, 3(2004); sách Bước đầu nghiên cứu Then Việt Bắc, Nông Văn Hồn (1978), Nxb Văn hóa dân tộc Các tác phẩm sâu tìm hiểu hình thức tín ngưỡng đặc trưng dân tộc Tày như: Then, Mo, Pụt, Tào Đây hình thức tín ngưỡng đặc trưng người Tày, ngày ảnh hưởng sâu sắc có vị trí quan trọng đời sống tâm linh đồng bào đồng bào dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn Về phía quyền quan chức cần có quan điểm đắn công tác tôn giáo sở tôn trọng tự tín ngưỡng tơn giáo người dân, nâng cao nhận thức cho người dân Đồng thời cần nhận thấy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống đề chương trình, kế hoạch, dự án để bảo tồn giá trị Về phía nhân dân cần tự nguyện tiếp thu yếu tố văn hóa tiến bộ, nâng cao dân trí để từ họ tự nguyện loại bỏ yếu tố trở nên lạc hậu, cổ hủ tiêu cực tín ngưỡng văn hóa truyền thống dân tộc 95 KẾT LUẬN Tín ngưỡng người Tày Bắc Kạn phong phú đa dạng, gắn liền với lịch sử hình thành phát triển lâu dài tộc người Tín ngưỡng thể quan niệm giới, sống, linh hồn người Tày Dựa quan niệm vũ trụ ba tầng, vạn vật hữu linh bất diệt linh hồn họ tạo hình thức tín ngưỡng độc đáo dân tộc Các hình thức tín ngưỡng tiêu biểu người Tày như: thờ cúng tổ tiên, thờ mẫu, đặc biệt Then, Mo, Pụt, Tào Hình thức tín ngưỡng Then, Mo, Pụt, Tào hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống bảo lưu xã hội đại Các hình thức tín ngưỡng cịn gắn liền với sống sinh hoạt tín ngưỡng người dân Từ hình thức tín ngưỡng hình thành nghi lễ tín ngưỡng gắn liền với đời sống họ Những nghi lễ tín ngưỡng cịn mốc đánh dấu gắn liền với vòng đời người như: nghi lễ đầy tháng trẻ em, lễ mừng thọ, nghi lễ đám tang…Quá trình thực hành nghi lễ diễn xướng biểu diễn thầy cúng người Tày Các thầy cúng người Tày đóng vai trò người bảo trợ cho đời sống tâm linh cộng đồng đồng thời người nghệ sĩ dân gian thông thạo nghệ thuật như: hát, múa, diễn xướng Thông qua thực hành nghi lễ tín ngưỡng thể quan niệm người Tày giới tâm linh đồng thời gửi gắm nguyện vọng người dân Những hình thức tín ngưỡng khơng chi phối đời sống tâm linh người dân mà để lại dấu ấn sâu đậm đời sống văn hóa nghệ thuật người Tày Trước tiên phải kể tới vai trị quan trọng hình thức tín ngưỡng đời sống tinh thần người dân Tín ngưỡng đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân, giúp họ giải tỏa tâm lý, mang lại 96 bình ổn tinh thần cho họ Trong sống ngày vai trị tín ngưỡng đồng bào Tày Bắc Kạn không thay đổi Tuy nhiên tác động sống đại tín ngưỡng người Tày Bắc Kạn diễn xu hướng biến đổi định Đó dần số sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng số hình thức tín ngưỡng đặc trưng Nhưng bên cạnh diễn xu hướng gia tăng sinh hoạt tín ngưỡng phạm vi gia đình Ngồi nhận thức niềm tin tín ngưỡng người dân có thay đổi so với trước Trình độ dân trí nâng cao trước nên đa số người dân tham gia sinh hoạt tín ngưỡng với hiểu biết định, khơng cịn niềm tin cách tuyệt đối vào lực lượng siêu nhiên Nắm bắt xu hướng biến đổi tín ngưỡng truyền thống giúp cho có nhìn thực tế tình hình tín ngưỡng địa bàn tỉnh để từ có giải pháp phù hợp bảo tồn tín ngưỡng Tín ngưỡng cịn nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc, phong mỹ tục dân tộc Tày Giá trị nghệ thuật phải kể tới chứa đựng tín ngưỡng giá trị âm nhạc, điệu múa, diễn xướng, nghệ thuật tạo hình, ngữ văn dân gian Mỗi thầy cúng đồng bào Tày người nghệ sĩ dân gian kho tư liệu sống văn hóa nghệ thuật dân gian phong tục, tập quán cổ truyền dân tộc Chính vậy, giữ gìn hình thức tín ngưỡng đồng nghĩa với việc giữ gìn khơng gian bảo tồn giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc Tày Tín ngưỡng cịn nơi giữ gìn phong tục tập quán tốt đẹp, phong mỹ tuch người Tày Đó chữ hiếu ơng bà cha mẹ, truyền thống yêu thương, chăm sóc trẻ nhỏ gia đình, tình đồn kết cộng đồng, làng bản…được thể thơng qua sinh hoạt tín ngưỡng 97 Tuy nhiên, bên cạnh giá trị tích cực cần phải loại bỏ yếu tố lạc hậu, mê tín dị đoan cịn tồn sinh hoạt tín ngưỡng Ngày nay, phận nhỏ đồng bào vùng sâu, vùng xa tồn tư tưởng lạc hậu, mê tín dị đoan, sùng tín vào tín ngưỡng như: trơng chờ vào việc chữa bệnh cúng bái, số nơi cịn trì điều kiêng kị khắt khe thực hành nghi lễ tín ngưỡng với thủ tục rườm rà, tốn gây lãng phí…Chính vậy, cần có giải pháp đồng từ phía cấp quyền địa phương, tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức tự giác quần chúng nhân dân nhằm loại bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu, mê tín dị đoan bảo tồn, phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày tỉnh Bắc Kạn nay./ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1957), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thuận Hóa Toan Ánh (2005), Tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng, hạ), Nxb Trẻ Triều Ân, Hoàng Quyết (1995), Tục cưới xin người Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Triều Ân, Hoàng Quyết (1996), Từ điển thành ngữ, tục ngữ dân tộc Tày, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn, Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn (2000), Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Các Mác Ph Ăngghen toàn tập (1995), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Các Mác Ph Ăngghen tồn tập (1995), tập 20, Nxb, Chính trị quốc gia Hà Nội Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (2002), Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng,Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nông Minh Châu (1973), Dân ca đám cưới Tày – Nùng, Nxb Việt Bắc 10 Nguyễn Từ Chi (2001), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Phan Hữu Dật (1995), Trở lại vấn đề tín ngưỡng dân gian, Tạp chí Dân tộc học số 12 Hồng Anh Định, Nông Viết Toại (1964), Truyện thơ Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 13 Mai Thanh Hải (2002) Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 99 14 Lường Thị Hạnh (2010), Biểu tượng vật linh gắn với bệnh tật chữa trị phù phép người Tày Bắc Kạn, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, 2(119), 55-61 15 Lường Thị Hạnh (chủ nhiệm) (2012), Nghi lễ tang ma người Tày huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, Đề tài nghiên cứu cấp đại học, Đại học Thái Nguyên 16 Lường Thị Hạnh (2013), Luận án tiến sĩ: “Tang ma người Tày Bắc Kạn”, Viện Khoa học xã hội 17 Nguyễn Thị Hiền (2000), Người diễn xướng Then: nghệ nhân hát dân ca thầy Shaman, Tạp chí Văn học số 18 Hoàng Ngọc Hoa, Hoàng Hoa Toàn (1999), Tín ngưỡng dân gian Tày lịch sử đại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 19 Hoàng Ngọc Hoa, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa thơng tin, Thái Nguyên 20 Nguyễn Thị Hoa (2004), Nghi lễ Then giải hạn (hắt khoăn) người Tày, Hội văn học nghệ thuật tỉnh Lạng Sơn 21 Lê Huy Hịa, Hồng Đức Nhuận (2000), Văn hóa truyền thống đại, Nxb Văn hóa, Hà Nội 22 Nơng Văn Hồn (1978), Bước đầu nghiên cứu Then Việt Bắc, Nxb Văn hóa dân tộc 23 Vi Hồng (1979), Sli, lượn dân ca trữ tình Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Huy (1997), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Huy (1992), Kể chuyện phong tục dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 100 26 Nguyễn Văn Huy (2003), Những bất cập bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, Tạp chí Dân tộc học miền núi, số 28, Hà Nội 27 Đỗ Hồng Kỳ (1997), Những biểu tơn giáo, tín ngưỡng truyện thơ Nơm Tày – Nùng, Tạp chí Văn hóa dân gian, 3(59), 68-75 28 Vũ Khánh (chủ biên 2009), Người Tày Việt Nam, Nxb Thông 29 Vũ Ngọc Khánh (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc 30 Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Tồn (1999), Tín ngưỡng dân gian Tày lịch sử tại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 32 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa Thơng tin Thái Nguyên 33 Nguyễn Thụy Loan (1997), Tín ngưỡng tôn giáo ca nhạc cổ truyền Việt Nam, Tạp chí văn hóa nghệ thuật số 3) 34 Lã Văn Lơ (1965), Tìm hiểu tín ngưỡng vùng Tày – Nùng – Thái, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 6(1965), 52-53 35 Lã Văn Lơ, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày – Nùng, Nxb Văn hóa 36 Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm Tày – Nùng – Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Cung Văn Lược (1996), Tìm hiểu đặc điểm hát Then qua số văn Then viết chữ Nôm Tày – Nùng, 1(53), 58-62 38 Hoàng Lương (2006), Cư dân Tày – Thái cổ cư dân Việt – Mường chung, hai người bạn láng giềng gần gũi, Tạp chí Dân tộc học, 3(2006), 3-8 39 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 101 40 Triệu Thị Mai, Ma Văn Hàn (2011), Những khúc ca cầu trường thọ Bụt ngạn, Nxb Văn hóa dân tộc 41 Hồng Nam (2006), Then – nhìn từ hệ thống tín ngưỡng, Tạp chí dân tộc học số 3-2006 42 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 43 Phan Đăng Nhật (2011), Văn hóa dân gian dân tộc thiểu số giá trị đặc sắc, Tập 1: Một số thành tố văn hóa dân gian, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2004), Bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc 45 Lục Văn Pảo (1992), Truyện Nơm Tày, Tạp chí Văn hóa dân gian, 3(39), 16-23 46 Lục Văn Pảo (1996), Bộ Then tứ bách, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 47 Lục Văn Pảo (1992), Pụt Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Hồng Quyết (1993), Văn hóa truyền thống Tày – Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc 49 Hoàng Văn Quyết, Tuấn Dũng (1994), Phong tục tập quán dân tộc Tày Việt Bắc, Nxb Dân tộc, Hà Nội 50 Sở Văn hóa thơng tin Bắc Kạn (2005), Báo cáo khoa học dự án “Bảo tồn Then cấp sắc người Tày Bắc Kạn” 51 Sở Văn hóa thơng tin Bắc Kạn (2007), Báo cáo khoa học dự án “Bảo tồn lễ cúng đầy tháng dân tộc Tày Pác Ngòi, Nam Mẫu, Ba Bể, Bắc Kạn” 52 Sở Văn hóa thơng tin Bắc Kạn (2007), Báo cáo khoa học dự án “Bảo tồn lễ mừng thọ dân tộc Tày Pác Ngòi, Nam Mẫu, Ba Bể, Bắc Kạn” 102 53 Sở Thông tin truyền thông Bắc Kạn (2007), Bắc Kạn – 10 năm xây dựng phát triển (1997 – 2007) 54 Hà Văn Tăng (1999), Tín ngưỡng, mê tín, Nxb Thanh niên 55 Hà Đình Thành (2000), Then Tày – Nùng với tín ngưỡng dân gian, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 5(2000), 35-39 56 Hà Đình Thành (2004), Tình hình sưu tầm nghiên cứu tín ngưỡng Then, Mo, Tào, Pụt người Tày – Nùng Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, 3(2004), 36-44 57 Hà Đình Thành (2004), Tìm hiểu trang phục nam nữ cổ truyền người Tày Việt Nam, Tạp chí Dân tộc học, 1(2004), 25 58 Hà Đình Thành (2010), Văn hóa dân gian Tày – Nùng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Hà Đình Thành, Ngơ Đức Thịnh, Nguyễn Thị Yên (2003), Văn hóa dân gian Tày – Nùng Việt Nam, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội 60 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 61 Ngơ Đức Thịnh (2001), tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 62 Ngô Đức Thịnh (2002), Then – hình thức Shaman dân tộc Tày, Tạp chí Văn hóa dân gian, 3(2002), 3-20 63 Nguyễn Hữu Thơng (2001), Tín ngưỡng thờ mẫu miền Trung Việt Nam, Nxb Thuận Hóa 64 Huỳnh Ngọc Tráng (1993), Tín ngưỡng nghi lễ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Vũ Anh Tuấn, Lâm Xn Đình, Hoàng Hoa Toàn, Bàn Tuấn Năng (2000-2002), Truyện cổ Bắc Kạn, tập, Sở Văn hóa thơng tin truyền thông Bắc Kạn 66 Từ điển tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng 103 67 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc, văn hóa tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 69 Đặng Nghiêm Vạn (1993), Mối quan hệ tộc người quốc gia dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày – Nùng Việt Nam 71 Hà Văn Viễn, Lương Văn Bảo, Lâm Xuân Đình, Triệu Kim Văn, Bàn Tuấn Năng, TS Phạm Thị Uyên, Hoàng Thị Lan (2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 72 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1984), Đóng góp văn hóa Tày – Thái hình thành phát triển văn hóa Việt Nam, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Yên (2004), Shaman giáo Then Tày – Nùng, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, 1(2004), 3-14 74 Nguyễn Thị Yên (2001), Thờ mẫu tín ngưỡng người Tày – Nùng, Tạp chí Văn hóa dân gian, 5(2001), 28-36 75 Nguyễn Thị Yên (2007), Giao lưu ảnh hưởng tam giáo vào hình thức cúng bái người Tày – Nùng, Tạp chí Văn hóa dân gian, 5(2007), 36-46 76 Nguyễn Thị Yên (2008), Dấu ấn cổ sơ hình thức cúng bái Then, Pụt người Tày – Nùng, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, 2(56), 53-58 77 Nguyễn Thị Yên (2007), Khảo sát đối tượng thờ cúng Then, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, 3(45), 44-52 78 Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thiên Lữ (2006), Lễ cấp sắc Pụt Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc 79 Nguyễn Thị Yên (2007), Then Tày, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 80 Nguyễn Thị Yên (2009), Then chúc thọ người Tày, Nxb Văn hóa dân tộc 81 Nguyễn Thị n (2009), Tín ngưỡng dân gian Tày – Nùng, Nxb Khoa học xã hội 82 Nguyễn Thị Yên (2011), Lễ hội nàng Hai người Tày Cao Bằng, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 83 Nguyễn Thị Yên, Nguyễn Thiên Tứ (2010), Lễ cấp sắc Pụt Nùng, Nxb Lao động 105 PHỤ LỤC Ảnh 1: Lễ hội Lồng Tồng huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Ảnh 2: Thầy Tào tiến hành phần lễ lễ hội Lồng tổng Ba Bể, Bắc Kạn 106 Ảnh 3: Nghi lễ đám tang người Tày thầy Tào thực Ảnh 4: Thầy Tào Hoàng Văn Tám ( xã Phương Viên, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn) làm lễ cúng giải hạn 107 Ảnh 5: Bàn thờ tổ tiên gia đình người Tày Bắc Kạn Ảnh 6: Áo, mũ đồ nghề hành lễ thầy Tào Hoàng Văn Nho (xã Bằng Phúc, huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn) 108 Ảnh 7: Biểu diễn làm Then trừ tà ma người Tày Liên hoan hát Then đàn tính Ảnh 8: Thầy Pụt 109 ... tác phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn vấn đề đặt 65 2.2.1 Những thành tựu việc phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc. .. tác phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn vấn đề đặt 74 2.3 Những giải pháp nhằm phát huy giá trị tích cực tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc. .. đồng 45 Chương PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC TRONG TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀY Ở TỈNH BẮC KẠN HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1 Tín ngưỡng truyền thống dân tộc Tày Bắc Kạn 2.1.1

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm tín ngưỡng, tín ngưỡng truyền thống

  • 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng

  • 1.1.2. Tín ngưỡng truyền thống

  • 1.2. Tính tất yếu của việc phát huy những giá trị tích cực trong

  • 1.3. Một số nguyên tắc cơ bản trong việc phát huy những giá trị tích cực của tín ngưỡng truyền thống

  • 1.4. Khái quát về địa bàn nghiên cứu tỉnh Bắc Kạn

  • Chương 2 . PHÁT HUY NHỮNG GIÁ TRỊ TÍCH CỰC TRONG TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC TÀY Ở TỈNH BẮC KẠN HIỆN NAY: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

  • 2.1. Tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Tày ở Bắc Kạn

  • 2.1.1. Một số hình thức tín ngưỡng tiêu biểu của dân tộc Tày ở Bắc Kạn

  • 2.1.2 Vai trò của tín ngưỡng truyền thống trong đời sống tinh thần của dân tộc Tày ở Bắc Kạn hiện nay

  • 2.1.3. Những giá trị tích cực trong tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Tày ở Bắc Kạn

  • 2.2. Thực trạng công tác phát huy những giá trị tích cực trong tín ngưỡng truyền thống của dân tộc Tày ở Bắc Kạn hiện nay và những vấn đề đặt ra

  • 2.3.1. Nhóm giải pháp về kinh tế - xã hội

  • 2.3.2. Nhóm giải pháp về tuyên truyền, giáo dục

  • 2.3.3. Nhóm giải pháp về công tác quản lý hoạt động tín ngưỡng

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan