(Luận văn thạc sĩ) đảng bộ huyện thường tín (thành phố hà nội ) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2015

140 15 0
(Luận văn thạc sĩ) đảng bộ huyện thường tín (thành phố hà nội ) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MUỘN LỆ THU ĐẢNG BỘ HUYỆN THƢỜNG TÍN (THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MUỘN LỆ THU ĐẢNG BỘ HUYỆN THƢỜNG TÍN (THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG HỒNG Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Hoàng Hồng Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 05 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Muộn Lệ Thu LỜI CẢM ƠN Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc tới thầy Hồng Hồng - người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình làm luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô, bạn bè, người thân, quan tâm đóng góp ý kiến, động viên, khích lệ tơi Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới chú, cô, anh, chị, bạn bè cơng tác huyện Thường Tín nhiệt tình cung cấp tư liệu để tơi hồn thành luận văn Luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, tơi mong góp ý thầy cô, bạn bè, người quan tâm đến vấn đề để nội dung luận văn hoàn thiện Hà Nội, ngày 07 tháng 07 năm 2017 Tác giả luận văn Muộn Lệ Thu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCĐ : Ban đạo CNH,HĐH : Cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa NTM : Nơng thơn BCH : Ban chấp hành HTXNN : Hợp tác xã nhà nước HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KT - XH : Kinh tế xã hội THCS : Trung học sở TƯ : Trung ương PTTH : Phổ thông trung học UBND : Uỷ ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ CHỦ TRƢƠNG CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN THƢỜNG TÍN VỀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI 10 1.1 Các yếu tố tác động tới xây dựng nơng thơn huyện Thường Tín 10 1.1.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 10 1.1.2 Thực trạng nơng thơn huyện Thường Tín trước năm 2008 15 1.1.3 Chủ trương Đảng Đảng Thành phố Hà Nội xây dựng nông thôn 23 1.1.3.1 Chủ trương Đảng 23 1.1.3.2 Chủ trương Đảng Thành phố Hà Nội 31 1.2 Chủ trương Đảng huyện Thường Tín xây dựng nơng thơn 34 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 34 1.2.2 Chủ trương Đảng huyện Thường Tín 36 Tiểu kết chƣơng 43 CHƢƠNG 2: SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN THƢỜNG TÍN XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ĐẾN NĂM 2015 44 2.1 Thành lập Ban đạo xây dựng nông thôn xây dựng mơ hình điểm nơng thơn xã Nhị Khê 44 2.1.1 Thành lập Ban đạo xây dựng nông thôn 44 2.1.2 Xây dựng mơ hình điểm nơng thơn xã Nhị Khê 47 2.2 Chỉ đạo thực dồn điền đổi thừa 51 2.3 Chỉ đạo quy hoạch nông thôn 56 2.4 Chỉ đạo xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội 58 2.5 Chỉ đạo phát triển kinh tế tổ chức sản xuất 64 2.5.1 Phát triển nông nghiệp 64 2.5.2 Phát triển công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ 69 2.6 Chỉ đạo phát triển văn hóa, xã hội bảo vệ môi trường 70 2.7 Xây dựng, củng cố hệ thống trị vững mạnh 74 Tiểu kết chƣơng 82 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 84 3.1 Một số nhận xét 84 3.1.1 Ưu điểm 84 3.1.2 Hạn chế 93 3.2 Một số kinh nghiệm lãnh đạo xây dựng nông thôn huyện Thường Tín 95 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có kinh tế nơng nghiệp truyền thống Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Thư gửi điền chủ nông gia Việt Nam ngày 11/04/1946: “Việt Nam nước sống nông nghiệp Nền kinh tế ta lấy canh nông làm gốc Trong cơng xây dựng nước nhà, Chính phủ trơng mong vào nông dân, trông cậy vào nông nghiệp phần lớn Nơng dân ta giàu nước ta giàu Nơng nghiệp ta thịnh nước ta thịnh” [46,tr.215] Trong phát triển kinh tế nông nghiệp, Người đặc biệt coi trọng vai trị nơng dân, Người cho thời đại cách mạng mới, người nông dân không cần cơm no, áo ấm, mà cần nâng cao dân trí, để đóng góp nhiều cho đất nước Trong thời kỳ đổi vấn đề kinh tế nông nghiệp, nông thôn Đảng quan tâm Trong Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Đảng xác định: xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội Kinh tế - xã hội phát triển gắn với xây dựng nông thôn Đảng chủ trương phát triển mạnh ngành nghề, đặc biệt công nghiệp dịch vụ nông thôn, đưa nhanh kỹ thuật nông nghiệp công nghệ đến hộ nông dân, giảm bớt việc làm thay đổi cấu lao động, giảm bớt số lao động sản xuất nông nghiệp [32, tr.163] Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2008) khẳng định: Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc , CNH, HĐH nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ quan trọng hàng đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [33, tr.123] Nghị 24/2008/NQ-CP Ban hành Chương trình hành động Chính phủ Thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn ngày 28 tháng 10 năm 2008 triển khai xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông mới: “xây dựng, tổ chức sống dân cư nông thôn theo hướng văn minh, đại, giữ gìn sắc văn hố mơi trường sinh thái gắn với phát triển đô thị, thị trấn, thị tứ” [13, Tr.3] Theo đó, nơng thơn trạng thái phát triển cao, tồn diện xã hội nơng thơn, kết hợp đầy đủ khía cạnh từ kinh tế, sản xuất tới phát triển văn hóa, giáo dục, môi trường, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội hệ thống trị Chính vậy, việc thực chương trình nơng thơn thực luồng sinh khí thúc đẩy nơng nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ tiền đề để nước tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Thường Tín huyện nằm phía Nam Thành phố Hà Nội, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, sở vật chất, hạ tầng thấp kém, vùng đất với nhiều làng nghề truyền thống, việc chuyển đổi tỷ trọng cho phù hợp để phát triển kinh tế bền vững thách thức Vì giải vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn lại trở nên cấp thiết hết Nhận thức thuận lợi khó khăn địa bàn nơng thơn huyện Thường Tín, thực chương trình 02-CTr/TU Ban chấp hành Đảng Thành phố Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân” giai đoạn 2008 – 2015 Đảng huyện Thường Tín tập trung lãnh đạo đề nhiều chủ trương, sách, biện pháp để xây dựng nơng thơn Việc phân tích, đánh giá cách đầy đủ, khách quan q trình lãnh đạo xây dựng nơng thơn Đảng huyện Thường Tín vấn đề có ý nghĩa quan trọng chiến lược phát triển kinh tế huyện nói riêng thành phố Hà Nội nói chung Xuất phát từ tầm quan trọng ý nghĩa thực tiễn vấn đề đó, tác giả chọn đề tài: “Đảng Huyện Thường Tín ( thành phố Hà Nội ) lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2008 đến năm 2015” làm luận văn thạc sỹ khoa học Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu Vấn đề nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn xây dựng nông thôn nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu kể đến số nhóm cơng trình: Các cơng trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn, nông dân thời kỳ đổi - Con đường CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương với Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn tổ chức biên soạn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Nội dung sách làm rõ trình hình thành phát triển quan điểm Đảng CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn; kinh nghiệm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn số nước vùng lãnh thổ giới; phương hướng, giải pháp vấn đề đặt q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn; giới thiệu học kinh nghiệm số điểm sáng Ngành chè Việt Nam, Công ty Vinamilk - CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam - đường bước Nguyễn Kế Tuấn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006 Tác giả sâu làm rõ lý luận quan điểm CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn đường Bên cạnh đó, tác giả đánh giá thực trạng nơng nghiệp, nông thôn nước ta bước vào thời kỳ CNH, HĐH; nhân tố tác động nội dung đường CNH, HĐH nông thôn Không dừng lại đây, cơng trình cịn đề xuất số định hướng mục tiêu, giải pháp sách cụ thể để phát triển nông nghiệp, nông thôn - Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ Lê Quang Phi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 Cuốn sách phân tích lãnh đạo Đảng trước yêu cầu khách quan trình CNH, HĐH nông 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn tư nguồn Tỷ lệ trường học cấp; mầm non, mẫu giáo, tiểu hoe, THCS có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia Trường học Tỷ lệ trường học mầm non, mẫu giáo có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia Tỳ lệ trường Tiểu học có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia Tỷ lệ trường Trung học sở có sở vật chất đạt chuẩn quốc gia 99% 100% 1 Cơ sở vật chất 6.1 Nhà văn hóa khu thể thao xã đạt chuẩn Bộ Đạt văn hóa VH-TT-DL 6.2 Tỷ lệ thơn có nhà văn hóa khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH-TT-DL Chợ nông thôn Bưu điện 100% Chợ theo quy hoạch đạt chuẩn theo quy định Đạt 8.1 Có điểm phục vụ bưu viễn thơng Đạt 8.2 Có Internet đến thơn Đạt 9.1 Nhà tạm, dột nát Không Nhà ở-dân cư Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng 90% III PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT: 17 10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/năm so với mức bình quân chung Thành phố >24 triệu đồng 11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo 3% > 90% Có 12 13 Tỷ lệ lao động có việc Tỷ lệ lao động có việc làm làm Hình thức tổ chức sản xuất Có tổ hợp tác hợp tác xã hoạt động có hiệu IV VĂN HĨA - 14 Giáo dục 15 Y tế XÃ HỘI-MÔI TRƢỜNG: 30 14.1 Phổ cập giáo dục trung học sở Đạt 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 90% 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo > 40 % 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế > 70% 60 -

Ngày đăng: 09/12/2020, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan