Đảng bộ huyện gia lâm (thành phố hà nội) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2011 đến năm 2018

77 124 1
Đảng bộ huyện gia lâm (thành phố hà nội) lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2011 đến năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - VŨ THỊ HUYỀN ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM (THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - VŨ THỊ HUYỀN ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM (THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Thị Lan Hương HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới thầy khoa Giáo dục trị trường ĐHSP Hà Nội dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian học tập trường trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS.Ngô Thị Lan Hương – người tận tình giúp đỡ em trình thực khóa luận Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Em xin khẳng định kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn khơng trùng lặp chép người khác Số liệu khóa luận hồn tồn trung thực Khóa luận chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu sai em xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng 05 năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Huyền DANH MỤC VIẾT TẮT CNXH : chủ nghĩa xã hội HĐND : hội đồng nhân nhân KT – XH : kinh tế - xã hội MTTQ : mặt trận tổ quốc NNPTNT : nông nghiệp phát triển nông thôn NTM : nông thôn THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông TW : trung ương UBND : ủy ban nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC XÂY DỰNG NTM Ở HUYỆN GIA LÂM 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn 11 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ Q TRÌNH CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2018 16 2.1 Chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng nông thôn 16 2.2 Quá trình Đảng huyện Gia Lâm đạo xây dựng nông thôn từ năm 2011 đến năm 2018 31 Chương NHẬN XÉT VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM 44 3.1 Nhận xét 44 3.2 Một số kinh nghiệm 55 PHẦN KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 26 - NQ/TƯ ngày 5/8/2008 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X xác định: “Xây dựng NTM mục tiêu quan trọng chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân nông thôn” Khơng thể có nước cơng nghiệp nơng thơn, nơng nghiệp lạc hậu, người dân có đời sống vật chất, văn hóa thấp Việc xây dựng NTM đòi hỏi phải có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa”[1; tr.3] Muốn thực nội dung trên, đòi hỏi kinh tế - xã hội phải phát triển cách bền vững Một kinh tế phát triển bền vững sở khoa học cho việc thực thành công xây dựng NTM Xây dựng NTM nhằm tạo chuyển biến mặt phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam, nâng cao chất lượng sống người dân; đồng thời để rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị Tại huyện Gia Lâm, năm qua, Đảng nhân dân huyện tích cực thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội, quan tâm trọng đầu tư nhiều cho nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn, lãnh đạo, đạo thực gắn liền với việc xây dựng thôn mới, quyền nhân dân địa phương tích cực hưởng ứng, thực phòng trào xây dựng NTM Kết đạt dân góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn huyện Gia Lâm Tuy nhiên số vấn đề đặt như: giao thơng, thủy lợi, sở vật chất văn hóa, xử lí nhiễm mơi trường hạn chế; hoạt động hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp thấp; người dân chưa hiểu hết vai trò trách nhiệm xây dựng NTM,… Xuất phát từ yêu cầu phát triển NTM tình hình trên, em chọn đề tài nghiên cứu: “Đảng huyện Gia Lâm (thành phố Hà Nội) lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2011 đến năm 2018” làm khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp, việc phát triển kinh tế nơng thơn xây dựng nông thôn đã, đề tài nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu, kể đến số cơng trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng với việc xây dựng Nông thôn địa phương như: Vũ Thị Mười (2012): Đảng tỉnh Ninh Bình lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2001 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ ,Trung Tâm đào tạo bồi dưỡng giảng viên lý luận trị; Đỗ Thuỳ Dung (2013): Đảng huyện Sóc Sơn lãnh đạo xây dựng nông thôn từ năm 2001 đến năm 2012, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH KHXH&NV; Phạm Anh Đào (2013): Đảng Bắc Giang lãnh đạo nhân dân xây dựng nông thôn mới, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NV; Nguyễn Thị Nga (2014): Công tác vận động nông dân xây dựng nông thôn Đảng xã Hiệp Hòa – Bắc Giang tác giả, Luận văn Thạc sĩ Trường ĐH KHXH&NV, … Các cơng trình sâu tìm hiểu thực trạng nêu nên phương hướng, giải pháp xây dựng nông thôn địa phương Như vậy, vấn đề xây dựng nông thôn mà đề tài xác định nghiên cứu góc độ khác nhau, phạm vi nước địa phương khác giai đoạn định, song chưa có cơng trình nghiên cứu xây dựng nông thôn huyện Gia Lâm từ năm 2011 đến năm 2018 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thứ nhất, tìm hiểu sở lí luận thực tiễn cơng tác xây dựng NTM huyện Gia Lâm Thứ hai, tìm hiểu chủ trương trình đạo xây dựng NTM Đảng huyện Gia lâm từ năm 2011 đến năm 2018 Thứ ba, đánh giá kết lãnh đạo xây dựng NTM huyện Gia Lâm, đồng thời đưa số kinh nghiệm chủ yếu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận xây dựng NTM Phân tích, đánh giá thực trạng trình lãnh đạo xây dựng NTM Đảng huyện Gia Lâm Làm rõ kết đạt được, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo xây dựng NTM Đảng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình lãnh đạo đạo Đảng huyện Gia Lâm xây dựng nông thôn từ năm 2011 đến năm 2018 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2018 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Các nghị quyết, văn kiện, thông tư, thị, sắc lệnh,…của Đảng, Chính phủ; thị, thơng tư bộ, ngành liên quan vai trò xây dựng NTM, chủ trương xây dựng, phát triển NTM Các văn kiện Đảng thành phố Hà Nội, Đảng sở xây dựng NTM Các số liệu thu thập qua khảo sát thực tế địa phương 5.2 Phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp: Khóa luận nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước nơng thơn, nông dân nông nghiệp thời kỳ đổi hội nhập Phương pháp chuyên ngành Lịch sử Đảng nên phương pháp chủ yếu lịch sử logic, so sánh, quy nạp diễn giải Ngồi sử dụng số phương pháp như: phương pháp nghiên cứu, thu thập số liệu, xử lý số liệu, phương pháp quan sát,… Đóng góp khóa luận 6.1 Về lý luận Nghiên cứu góp phần làm rõ số vấn đề lý luận xây dựng NTM thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 6.2 Về thực tiễn Nghiên cứu vấn đề cần quan tâm giải vấn đề xây dựng NTM lãnh đạo Đảng địa phương Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho sinh viên lĩnh vực nghiên cứu phát triển xây dựng NTM Với kết nghiên cứu đạt đây, khóa luận làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu thực tiễn xây dựng NTM thành phố Hà Nội chính, khu trung tâm xã Xây dựng đề án phải theo quy hoạch đảm bảo tính khả thi cao, hiệu Triển khai xây dựng sở hạ tầng đồng gắn với quy hoạch Công tác quy hoạch, đầu tư sở hạ tầng Huyện ủy xác định khâu đột phá Huyện ủy xây dựng chương trình số 10-CTr/HU “Đẩy mạnh công tác quy hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng giai đoạn 20112015” đạo công tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật khung ưu tiên gắn với nhiệm vụ xây dựng NTM theo hướng đô thị Xác định công tác lập quy hoạch nhiệm vụ quan trọng, Huyện ủy xác định mục tiêu: “Tăng cường cơng tác lập quản lí quy hoạch, đảm bảo định hướng phát triển đô thị cách đồng bền vững Tập trung hoàn chỉnh quy hoạch phân khu đô thị, quy hoạch chung xây dựng huyện Gia lâm, số quy hoạch chi tiết khu chức năng” Từ kết đáng ghi nhận công tác đạo lập quy hoạch, Đảng huyện Gia Lâm phải tiếp tục đạo nhằm điều chỉnh xây dựng quy hoạch chi tiết, cụ thể cho địa phương địa bàn huyện nhằm đảm bảo định hướng xây dựng huyện Gia Lâm theo hướng phát triển đô thị cách đồng bền vững Bốn là: Có chế, sách phù hợp để khuyến khích nhân dân tích cực tham gia, tạo thành phong trào sâu rộng xây dựng NTM Huy động sử dụng tập trung, có hiệu nguồn lực; ưu tiên nguồn lực để cải tạo, nâng cấp, xây dựng cơng trình hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống sinh hoạt nhân dân Thường xuyên quan tâm đến việc xây dựng, tu sửa cơng trình thiết yếu phục vụ cho nhân dân điện, đường, trường, trạm, cơng trình thủy lợi, phục vụ lợi ích tạo điều kiện cho nhân dân sản xuất, đời sống hàng ngày Từ đó, nhận ủng hộ, đóng góp nhân dân công việc chung Sự đồng tình, ủng hộ, góp sức nhân dân có vai trò đặc biệt quan trọng cơng tác xây dựng NTM, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đạo ban ngành, quyền địa phương Để huy động vào sâu rộng tầng lớp nhân dân công tác xây dựng đường giao thông nông thôn, huyện phát động nhân rộng mơ hình “Nhân dân hiến đất đóng góp ngày cơng lao động làm đường làng ngõ xóm” Tồn huyện người dân hiến 1033 m² đất, đóng góp 1787 ngày cơng lao động Bên cạnh đó, nguồn vốn vận động từ ủng hộ nhân dân lên đến 100 tỉ đồng Năm là: Công tác lãnh đạo, đạo cần sâu sắc, liệt có tham gia hệ thống trị Công tác lãnh đạo, đạo cần sâu sắc, liệt, cụ thể có vào tham gia tích cực đồng hệ thống trị, giám sát chặt chẽ hội đồng nhân dân; đổi mạnh mẽ phương pháp, phong cách lãnh đạo, đạo tổ chức thực theo hướng tập trung, sâu sắc, động, sáng tạo hiệu Chú trọng công tác xây dựng đảng hệ thống trị vững mạnh; mở rộng dân chủ., Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực tốt quy chế dân chủ để đảm bảo tính cơng khai, Minh bạch huy động sử dụng nguồn lực xây dựng lúc Quan tâm công tác đào tạo, tập huấn đội ngũ cán chủ chốt sở, đảm bảo lực triển khai thực nhiệm vụ xây dựng NTM PHẦN KẾT LUẬN Xây dựng NTM chủ trương đắn Đảng Nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp, nơng thơn tồn diện theo hướng đại, hiệu bền vững, không ngừng chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người dân nông thôn Xây dựng NTM nghiệp to lớn, lâu dài, cơng trình tổng hợp liên quan đến mặt lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn Xây dựng NTM việc đổi tư duy, nâng cao lực người dân cộng đồng địa phương Từ tạo động lực để người dân tham gia cách chủ động vào trình phát triển KT-XH, văn hóa mơi trường địa phương với hỗ trợ phù hợp, hiệu Nhà nước Cũng cần phải xác định rằng, xây dựng NTM nhiệm vụ có tính lâu dài, khơng việc giải vấn đề nảy sinh trước mắt mà cần phải xây dựng kế hoạch phát triển lâu dài tồn diện nơng nghiệp, nông dân, nông thôn cho giai đoạn Ở tầm vĩ mô, kế hoạch phải xây dựng thực sở khoa học bối cảnh kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Tính khoa học thể tầm nhìn xa, trơng rộng, tính thực tính khả thi nó, khơng xa rời thực tế, ln ln tn thủ quy luật phát triển KT-XH, văn hóa nơng thôn Ở địa phương, việc xây dựng kế hoạch phải dựa tình hình thực tế đặc điểm có tính đặc thù mình, xác định rõ bối cảnh, bước thực mục tiêu ưu tiên, phải việc giải nhu cầu xúc người nông dân Đồng thời, tiến hành cách có trật tự, có kế hoạch có trọng điểm, dựa nội lực khả tham gia, gánh vác người dân Phương châm: “Nhà nước nhân dân làm”, xây dựng NTM cách mạng phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, tham gia người dân, giúp người dân nhận thức rõ trách nhiệm, quyền lợi nhằm chủ động tham gia, tích cực thực xây dựng NTM Từ thực tế huyện Gia Lâm nói riêng, thành phố Hà Nội nói chung, rút điều rằng: chủ trương đúng, cách làm khoa học, ý chí tâm đồng thuận yếu tố định thành cơng chương trình xây dựng NTM Tiến trình CNH nông nghiệp xây dựng NTM phải đặt trình CNH-HĐH đất nước, coi trọng mục tiêu thị hóa nơng thơn Tuy nhiên, sức mạnh quản lý nhà nước xây dựng NTM thể việc thu hút nhân tài, nguồn lực xã hội tham gia xây dựng NTM Nhà nước với vai trò dẫn dắt, định hướng nông dân hành động theo Bộ tiêu chí xây dựng NTM thơng qua sách, triển khai dự án… để sức sống xây dựng NTM ngày có chiều sâu thực hỗ trợ cho kinh tế hộ gia đình Xây dựng NTM phải đặc biệt trọng đến kinh tế nông thôn phát triển bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa vùng nhằm nâng cao đời sống cho nơng dân Chương trình xây dựng NTM nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ việc cải tạo, xây dựng nông thôn theo tiêu chí hướng đến đại, văn minh, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước để nông nghiệp phát triển bền vững Các quan quản lý nhà nước phải tổng kết thực tiễn, bám sát sở, hỗ trợ hướng dẫn nghiệp vụ Đây nhiệm vụ quan trọng khó khăn, đòi hỏi phải có nỗ lực to lớn có nguồn lực đầu tư thích đáng, tham gia tích cực hệ thống trị, nhân dân, hỗ trợ cộng đồng Quốc tế Đặc biệt, phải tạo phong trào phát huy tham gia tích cực cộng đồng dân cư nơng thơn tầng lớp nhân dân nước, đảm bảo cho thành cơng chương trình Cán bộ, công chức sở người chịu trách nhiệm trước cấp ủy HĐND xã triển khai Nghị Đảng quyền, họ chưa có chế độ đãi ngộ lương/tháng cơng tác phí cách xứng đáng Do đó, nhiệt tình họ có hạn Trong q trình triển khai, cán bộ, cơng chức địa phương phải ghi chép số liệu, báo cáo tình hình biến động hạng mục cơng trình…v.v giám sát nông dân thực nghiệp XD NTM Nhưng lịch sử để lại nên trình độ văn hóa 50% số cán thơn, xóm bậc Tiểu học nên chưa đáp ứng yêu cầu thống kê, kế tốn tài Do vậy, giải pháp xây dựng NTM truyền thông nâng cao hiểu biết pháp luật cho cán nông dân, biểu dương người nông dân tiêu biểu xây dựng NTM Đồng thời, Nhà nước cần tăng đầu tư kinh phí cho hoạt động tập huấn nghiệp vụ để nâng cao trình độ quản lý kinh tế nông nghiệp, nông thôn cho đội ngũ cán thôn Điều cốt lõi xây dựng NTM dân chủ với nơng dân xác định vai trò chủ thể nông dân nghiệp phát triển nông nghiệp xây dựng NTM bối cảnh CNH-HĐH đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng (2008), Nghị số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ (khóa X) nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Hà Nội BCH Đảng thành phố Hà Nội (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XV, NXB Hà Nội, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2016) , Thông tư số 35/2016/TTBNN ngày 26/12/2016 hướng dẫn thực tiêu chí huyện đạt chuẩn nơng thơn giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội Chính sách đến thực tiễn (2012), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thành ủy Hà Nội (2011), Chương trình số 02-CTr/TU ngày 26/4/2016 “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011 - 2015” thành phố Hà Nội, Hà Nội 10 Thành ủy Hà Nội (2016), Chương trình số 02-CTr/TU ngày 26/4/2016 “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020” thành phố Hà Nội, Hà Nội 11 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 2540/QĐ-TTG ngày 30/12/2016 việc ban hành quy định điều kiện, trình tự, thủ tục, hồ sơ xét, công nhận công bố địa phương đạt chuẩn nơng thơn mới; địa phương hồn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 2020; Hà Nội 12 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 1600/QĐ-TTG ngày 16/8/2016 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020; Hà Nội 13 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 1908/QĐ-TTG ngày 17/10/2016 việc ban hành tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020; Hà Nội 14 Thủ tướng phủ (2016), Quyết định số 558/QĐ-TTG ngày 5/4/2016 việc ban hành tiêu chí huyện nơng thôn quy định thị xã, thành phố thuộc cấp tỉnh hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới, Hà Nội 15 UBND huyện Gia Lâm, Kết nghiên cứu, đánh giá xây dựng nông thôn địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội 16 UBND thành phố Hà Nội (2010) ,Quyết định số 2333/QĐ - UBND ngày 25/5/2010 UBND thành phố Hà Nội việc phê duyệt Đề án Xây dựng nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020, định hướng 2030, Hà Nội 17 UBND thành phố Hà Nội (2010), Quyết định số 6330/QĐ - UBND ngày 23/12/2010 UBND thành phố Hà Nội việc ban hành quy định trình tự, thủ tục lập, thẩm định, trình duyệt Đề án xây dựng NTM cấp huyện Đề án xây dựng NTM cấp xã địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 18 UBND thành phố Hà Nội (2017), Hướng dẫn số 108/HD-UBND ngày 24/5/2017 UBND thành phố phương pháp đánh giá, chấm điểm tiêu chí huyện đạt chuẩn nơng thơn thành phố Hà Nội, Hà Nội 19 UBND thành phố Hà Nội (2017), Quyết định số 2072/QĐ-UBND ngày 3/4/2017 việc ban hành Bộ tiêu chí xã nơng thơn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 để địa phương có tổ chức thực hiện; Hà Nội 20 UBND Thành phố Hà Nội , Kế hoạch số 188/KH-UBND ngày 16/6/2016 thực Chương trình số 02-CTr/TU ngày 26/4/2016 thành ủy Hà Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016 - 2020”; Hà Nội 21 Vũ Văn Phúc (2012), Xây dựng nông thôn - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia PHỤ LỤC Bộ tiêu chí Thủ tướng Chính phủ huyện NTM Quyết định số 558/QĐ-TTG ngày 5/4/2016 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành tiêu chí huyện NTM quy định thị xã, thành phố thuộc cấp tỉnh hồn thành nhiệm vụ xây dựng NTM; Tiêu chí huyện NTM quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM giai đoạn 2016 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ) Huyện NTM: Có 100% số xã huyện đạt chuẩn NTM Có tất tiêu chí sau đạt chuẩn theo quy định: T Tê Nộ T n i Có Qu y qu ho y2.1 Gi 2.2 ao Hệ thô ng Tỷ Hệ Th ủy thố lợi ng Hệ Đi thố ện ng điệ Y 5.1 tế Vă n Bệ 5.2 Tru ng 5.3 Hì Sản xuất nh nh Môi trường vù 7.1 Hệ thố ng 7.2 Cơ sở sản An ninh, trật Đả tự xã hội m 9.1 Ch đạ x d ỉ o â ự Ba NT M n9.2 Vă Bộ tiêu chí xã NTM thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 Quyết định số 2072/QĐ-UBND ngày 3/4/2017 việc ban hành Bộ tiêu chí xã NTM thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 - 2020 để địa phương có tổ chức thực hiện; BỘ TIÊU CHÍ VỀ XÃ NƠNG THÔN MỚI THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2072/QĐ-UBND ngày 03/4/2017 Ủy ban nhân dân thànhphố Hà Nội) I QUY HOẠCH T Tê Nộ T n i 1.1 Có Qu quy 1.2 y hoạ ho Ba ạc n hàn II HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI T Tê Nộ T n i 2.1 Đư ờn g trụ Gi c2.2 ao Đư thôờng ng trụ c 2.3 Đư ờng ngõ 2.4 Đư ờn g3.1 Tỷ Thủy lệ 3.2 lợi diệ Đả m bảo 4.1 Điện 4.2 Tỷ lệ hộ Tỷ lệ Trườn trư g học ờng học 6.1 Xã Cơ sở có 6.2 vật Xã chất có điể 6.3 văn Tỷ hóa lệ thơ Xã Cơ có sở hạ thươn chợ g mại nô nông ng thô thôn n Th và8.1 ôn Xã Tr 8.2 uy 8.3 Xã có đài 8.4 Xã có ứng 9.1 Nh 9.2 dâ III KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT TTTê Nộ n i Th 10 Th u u nhậ p 11 nh Hộ Tỷ ng lệ La Tỷ 12 o lệ độnng g 13 ười 13 Tổ Xã 13 ch có ức sả Xã có IV VĂN HĨA - XÃ HỘI - MƠI TRƯỜNG T Tê Nộ T n i 14 GiáPh ổ 14 o cập 14 dục2 Tỷ lệ 14 15 15 15 Y tế 15 Tỷ lệ Tỷ 16 Văn hóa lệ thơ n, 17 Tỷ lệ 17 Tỷ lệ 17 Xâ y17 M trườn Ma ôi g i17 17 an thự5 n c Ch phẩ ất m thả 17 Tỷ lệ 17 Tỷ lệ 17 Tỷ lệ hộ V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ T Tên tiêu Nộ T chí i 18 18 Có đủ 18 Hệ Đả ng th 18 trị cận 18 Tổ ph áp 18 18 Đả m bả o bìn 19 Xâ y 19 Qu g và2 19 ốc Xã An đạt nin ch h uẩ n an ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - VŨ THỊ HUYỀN ĐẢNG BỘ HUYỆN GIA LÂM (THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2018 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2018 16 2.1 Chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam xây dựng nông thôn 16 2.2 Quá trình Đảng huyện Gia Lâm đạo xây dựng nông thôn từ năm 2011 đến năm 2018 ... dựng NTM Đảng huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình lãnh đạo đạo Đảng huyện Gia Lâm xây dựng nông thôn từ năm 2011 đến năm 2018 4.2 Phạm

Ngày đăng: 18/11/2019, 12:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan