(Luận văn thạc sĩ) hình ảnh lâu đài trong tác phẩm cùng tên của franz kafka

88 24 0
(Luận văn thạc sĩ) hình ảnh lâu đài trong tác phẩm cùng tên của franz kafka

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THỊ THÙY DƢƠNG HÌNH ẢNH LÂU ĐÀI TRONG TÁC PHẨM CÙNG TÊN CỦA FRANZ KAFKA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học nƣớc Mã số: 60.22.30 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG ANH ĐÀO Hà Nội - 2011 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 13 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 17 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 18 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 18 Chƣơng 1: Lâu đài: Kiến trúc chủ nhân 19 1.1 Kiến trúc Lâu đài 20 1.2 Chủ nhân Lâu đài 24 1.3 Thực hƣ 29 1.3.1 Không xác thực cụ thể 30 1.3.2 Không xác thực đa nghĩa 37 Chƣơng 2: Không gian Lâu đài 41 2.1 Không gian làng 41 2.1.1 Không gian làng với tư cách phận bên Lâu đài 41 2.1.2 Không gian làng: giới hạn hay mở rộng? 48 2.2 Không gian nhân vật K 50 2.2.1 Không gian sinh hoạt K 51 2.2.2 Không gian ý niệm 54 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka Chƣơng 3: Từ mơ típ đến biểu tƣợng phi lý 59 3.1 Mơ típ mê cung không gian Lâu đài 59 3.1.1 Không gian mê cung 61 3.1.2 Lối viết mê cung 69 3.2 Diễn tả phi lý chất liệu phi lý 72 3.2.1 Không gian phi lý 72 3.2.2 Chi tiết phi lý 73 3.2.3 Những chân dung hành động phi lý 77 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thăng trầm chặng đƣờng lịch sử nhân loại, từ xuất ngày nay, tác phẩm Franz Kafka mang đến cho văn đàn giới tranh luận sôi Bởi lẽ, tác phẩm, ngƣời ta bóc tách đƣợc lớp ý nghĩa khác Bằng ngịi bút mình, Franz Kafka tạo nên giá trị nghệ thuật có sức sống lâu bền tầm tƣ tƣởng mang ý nghĩa thời đại Và khơng phủ nhận đƣợc đóng góp to lớn ơng việc đem đến gió mẻ cho thay đổi diện mạo nghệ thuật tiểu thuyết kỉ XX Nằm danh sách “Một trăm nhà văn có tầm ảnh hƣởng với thời đại” Nhà xuất Britannica Educational ấn hành, Kafka trở thành “hiện tƣợng” văn học đại Mặc dù khối lƣợng tác phẩm mà ông để lại không nhiều, bao gồm truyện ngắn ba tiểu thuyết dang dở nhƣng dễ dàng tìm thấy giá trị đích thực khơng có ý nghĩa mặt nghệ thuật mà nội dung tƣ tƣởng mang tầm vóc thời đại Đặc biệt, ba tiểu thuyết này, phải nhắc tới Lâu đài nhƣ hình tƣợng nghệ thuật đặc sắc mà ngày nhiều điều bí ẩn cần đƣợc khám phá Lâu đài đƣợc lấy làm tên tác phẩm chứng tỏ đƣợc vị trí quan trọng nội dung phản ánh tiểu thuyết Điều gợi cho nhiều tò mò hứng thú việc nghiên cứu hình ảnh Lâu đài Đặc biệt, dƣới ngịi bút Kafka, biểu tƣợng văn học ln có sức biến hóa ngoạn mục việc khốc lên sắc thái ý nghĩa hồn tồn mẻ Và hình ảnh Lâu đài khơi dậy cho nguồn cảm hứng việc khám phá tìm kiếm giá trị nghệ thuật độc đáo mà Kafka mang lại cho văn học giới Đồng thời, từ hình ảnh Lâu đài, chúng tơi có Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka thể có hội đƣợc tiếp cận sâu với mạch ngầm văn đƣợc ẩn giấu bên tác phẩm Nhờ có điều kiện tìm tịi mang đến cách nhìn tổng quan cho tiều thuyết mang đầy màu sắc kì bí Vấn đề quan tâm chúng tơi “Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka” Bởi lẽ, Lâu đài khơng hình ảnh đa nghĩa mà cịn phận thuộc phạm trù khơng gian tác phẩm Nghiên cứu hình ảnh Lâu đài cách giúp cho tiếp cận sâu với tầng không gian đƣợc mệnh danh thấm đẫm màu sắc huyền thoại tác phẩm; từ tìm đƣợc đặc trƣng nghệ thuật khơng gian ngịi bút Franz Kafka LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Tài liệu tiếng Anh Trên giới, Franz Kafka đƣợc biết đến tên tuổi kì vĩ có tác động to lớn việc thay đổi diện mạo tiểu thuyết đầu kỉ XX Do vậy, tác phẩm ông trở thành đối tƣợng nghiên cứu cho nhiều cơng trình khoa học Trong The Cambridge companion to Kafka, có hẳn chƣơng dành riêng để nói Lâu đài Elizabeth Boa viết Mặc dù viết chủ yếu phân tích sống dịch chuyển bên Lâu đài, đƣa so sánh sống kỉ XX sống tăm tối, thiếu tiện nghi đƣợc phản ánh Lâu đài song nhiều đƣa nhận xét đặc trƣng không gian: “Lâu đài tồn điều bí ẩn khơng K mà cịn ngƣời dân làng… Lâu đài mang dáng vẻ khác nhau, phụ thuộc vào điểm nhìn chủ thể khác nhau” [47, pg 62] Những gợi ý giúp ích nhiều cho chúng tơi việc tái lại hình Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka ảnh Lâu đài dƣới hai khía cạnh, Lâu đài hữu Lâu đài trí tƣởng tƣợng ngƣời Đồng thời, viết này, tác giả nêu luận điểm: “Lâu đài, đế chế cai trị đặt, đơn giản phản ánh ý thức hệ vốn tập quán dân làng, mới, cũ hay đơn giản ảo tƣởng mà thôi” [47, pg 64] Dựa vào đây, nhiều chúng tơi tìm đƣợc gợi ý việc khái quát lại ý nghĩa mà hình ảnh Lâu đài mang lại Ở sách The Cambridge Companion to the modern German novel, tác giả Garham Bartram nhắc đến hình ảnh Lâu đài “có thể đƣợc xem nhƣ thị thu nhỏ với thống trị máy quan liêu, Lâu đài hồn tồn vƣợt khỏi kích thƣớc ngơi làng mà thống trị, nhƣ bóng mờ khổng lồ bao phủ lên hình ảnh ngơi làng - giống nhƣ tịa lâu đài phủ bóng xuống tồn thủ Praha” [43, pg 117] Đây nguồn tƣ liệu giúp ích cho chúng tơi tiếp cận sâu giá trị phản ánh thực hình ảnh Lâu đài nhƣ việc xem xét mối quan hệ hình ảnh Lâu đài với tầng không gian khác, mà cụ thể không gian làng Trong A companion to the works of Franz Kafka, có nhiều viết bàn tác phẩm Lâu đài, song đa phần tập trung vào việc so sánh khác in thảo viết tay Franz Kafka, từ phân tích thêm điểm Tuy nhiên, viết “Khảo sát Lâu đài: Bóng ma thực dân Kafka”, tác giả John Zilcosky bày tỏ quan điểm mình: ơng đồng ý với học giả cho “Lâu đài hình ảnh đại diện cho quyền lực đế chế”[48, pg 298] Điều củng cố thêm cho luận điểm chúng tơi nghiên cứu tính chất quyền lực đƣợc thể qua hình ảnh Lâu đài Trong phần lời giới thiệu The Castle, dịch Oxford University Press phát hành năm 2009, tập trung nhiều vào nhân vật K Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka nhƣ giới thiệu yếu tố bên ngồi có liên quan tới tác phẩm, song ngƣời viết đƣa vài nhận xét liên quan tới hình ảnh Lâu đài: “Dù hiểu theo cách tính chất mập mờ hình ảnh Lâu đài rõ nét” [45, pg 14] Đồng thời, tác giả nhiều nhắc tới mối quan hệ Lâu đài ngƣời dân làng: “Tính chất kìm kẹp – quy phục thứ quyền lực thân ngƣời ta tự tạo theo lý thuyết bị phá hủy – thân phận ngƣời dân Lâu đài” [45, pg 14] Điều giúp chúng tơi tìm thấy sở việc nhận xét tìm hiểu ý nghĩa mối quan hệ hình ảnh Lâu đài không gian làng Từ điển trực tuyến Wikipedia giới thiệu tác phẩm The Castle đƣa nhận định “Tăm tối kỳ quái thời điểm, Lâu đài nói máy hành quan liêu dƣờng nhƣ thất bại thảm hại ngƣời hành trình cố gắng chống lại hệ thống này” [50] Ngoài ra, trang web này, chúng tơi tìm thấy nhiều ý kiến tƣơng tự chế độ quan liêu, thói lộng quyền, tƣơng quan Lâu đài với tác phẩm khác, tìm hiểu tên nhan đề tác phẩm… Điều giúp chúng tơi có thêm nhiều nguồn tài liệu việc tìm hiểu triển khai cách cụ thể hình ảnh Lâu đài có khẳng định rõ cấp độ phản ánh thực hình ảnh Trên trang web www.themodernword.com [49], Kafka đƣợc giới thiệu nhƣ đại diện tiêu biểu Trong đó, viết Lâu đài, tác giả đƣa nhận xét thú vị: “Nó khơng phải Lâu đài, cịn ổ khóa” Từ điều này, chúng tơi nhận thấy đa nghĩa nghiên cứu hình ảnh Lâu đài – ẩn dụ tƣợng trƣng với nhiều lớp nghĩa cần đƣợc kiếm tìm khai phá Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka 2.2 Tài liệu tiếng Việt Không bật giới mà Việt Nam, Franz Kafka thu hút đƣợc quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu nƣớc Đồng thời, nghiên cứu Franz Kafka nhà nghiên cứu lớn giới đƣợc nhà nghiên cứu Việt Nam dịch giới thiệu phong phú Chúng giới hạn ý kiến liên quan tới Lâu đài, việc tái hình ảnh Lâu đài nhƣ vấn đề không gian đƣợc thể tác phẩm Nhà nghiên cứu Trƣơng Đăng Dung viết Thế giới nghệ thuật Franz Kafka, in Franz Kafka, tuyển tập tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa Đơng Tây, 2003, khẳng định: “Lâu đài tác phẩm Franz Kafka mà giới đƣợc chia làm ba tầng tách bạch: lâu đài, dƣới làng, lâu đài làng K đơn độc… Không vào đƣợc lâu đài, không đƣợc làng chấp nhận, nên chàng buộc phải tự tạo giới thứ ba từ thân mình, giới lang thang cách xa lạ giới bên giới bên dƣới” [19, tr 943] Với cách phân chia tầng không gian này, nhà nghiên cứu Trƣơng Đăng Dung gợi mở cho chúng tơi nhiều việc triển khai từ hình ảnh Lâu đài tới vấn đề không gian việc xét mối quan hệ Lâu đài với không gian khác Trong giới thiệu tác giả Franz Kafka, in giáo trình Văn học phương Tây, NXB Giáo dục, 2006, nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào khẳng định: “Cảm giác đóng kín khơng gian tính chất khơng có lịch sử, khơng có tính cách nhân vật nét độc đáo mang lại dáng dấp đặc biệt tiểu thuyết Kafka” [20, tr 661] Mặc dù không nghiên cứu trực tiếp vào tác phẩm Lâu đài, song nhận định mở cho chúng Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka hƣớng tiếp cận việc khái quát đặc trƣng không gian tác phẩm nói riêng phong cách nghệ thuật Franz Kafka nói chung Trong Tạp chí Văn học nƣớc số 4, năm 1996, tác giả Nguyễn Văn Dân với viết Kafka với chiến chống phi lý tập trung chủ yếu vào việc phân tích tính chất phi lý tác phẩm Kafka xét dƣới góc độ xã hội Tuy nhiên việc đƣa nhận định thủ pháp biểu Kafka giúp ích nhiều cho chúng tơi việc khái quát đƣợc nét đặc trƣng nghệ thuật khơng gian xuất phát từ hình ảnh Lâu đài Tác giả Nguyễn Văn Dân cho rằng: “Ông (Kafka) sáng tạo nghệ thuật mô tả vắng mặt, nghệ thuật thông báo thông báo, diễn đạt diễn đạt… Cái quyền lực vơ hình phi lí Vụ án Lâu đài đƣợc ơng biểu đạt thật tài tình thật đầy ấn tƣợng… Chủ đề mê cung chủ đề chủ chốt Kafka, vỏ bọc khơng thể diễn đạt… Chính quyền địa phƣơng Lâu đài đƣợc đặt tòa lâu đài đồi với đƣờng ngang lối dọc phủ đầy tuyết trắng chẳng biết từ đâu tới chẳng biết dẫn tới đâu” [28, tr 183] Cũng Văn học phi lý, NXB Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, năm 2002, tác giả Nguyễn Văn Dân nói thêm: “Những đƣờng ngập tuyết tƣởng nhƣ dẫn tới lâu đài nhƣng gần đến nơi chúng lại rẽ sang hƣớng khác giống nhƣ đƣờng tiệm cận với vịng trịn bí ẩn hút sƣơng mù” [7, tr 39] Nhƣ vậy, quan điểm Nguyễn Văn Dân đặc trƣng nghệ thuật quan trọng khơng gian Lâu đài, là tính mê cung Cũng viết Tính chất mê cung tác phẩm Franz Kafka, in Tạp chí Nghiên cứu văn học số 2, năm 2009, Lê Từ Hiển Lê Minh Kha đƣa phân loại kiểu mê cung, đồng thời đặc điểm tính mê cung sáng tác Kafka Tuy nhiên, tác giả Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka nhiều nhắc đến Lâu đài với tƣ cách mê lộ mà “điểm trung tâm nhạt nhịa, hƣ ảo, dƣờng nhƣ khơng có thật;…hình bóng Lâu đài…xuất nhƣ ảo ảnh, tàn tạ, hoang phế ngày đẹp trời, cho K tìm cách tiếp cận nhƣng ngày tuyệt vọng, lâu đài lúc xa” [30, tr 104] Ngoài ra, nói đến phạm trù mê cung tác phẩm Franz Kafka, khơng thể khơng nói đến nghiên cứu tác giả Lê Huy Bắc Cuốn sách Nghệ thuật Phran-dơ Káp-ka cơng trình mà tác giả tập hợp cách hệ thống đặc điểm nghệ thuật bật ngòi bút Kafka Với việc khẳng định “không gian mê lộ - không gian Lâu đài… sống mê lộ, nhân vật…vừa tồn vừa tự khai mở mê lộ cho mình” [2, tr 191], tác giả Lê Huy Bắc với quan điểm tính mê cung tác phẩm Franz Kafka tác giả Nguyễn Văn Dân, Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha giúp cho có sở vững nghiên cứu đặc trƣng nghệ thuật thể khơng gian qua hình ảnh Lâu đài, mơ típ mê cung tính mê cung Lâu đài Bên cạnh đó, Nghệ thuật Phran-dơ Káp-ka, tác giả Lê Huy Bắc nhắc đến nhiều tính chất huyền thoại tác phẩm Franz Kafka: “Lâu đài trở thành biểu tƣợng quyền lực…Đấy thứ quyền lực quái đản hoang đƣờng… Đấy chất phan-ta-xtíc Káp-ka” [2, tr 196] Đồng thời, tác giả tính chất huyền thoại tồn hai mặt hình thức nội dung Mặc dù đây, nói đến tính chất huyền thoại, tác giả trọng đến môi trƣờng tồn nhân vật bao phủ lên toàn tác phẩm, song Lâu đài phận thuộc không gian rộng lớn Những điều giúp cho chúng tơi có định hƣớng cụ thể tiếp cận với vấn đề huyền thoại, góp phần làm bật tính mê cung đƣợc thể qua hình ảnh Lâu đài 10 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka thực chức năng, nhiệm vụ gì? Đây chƣa phi lý mà đơn giản bƣớc khởi đầu cho phi lý Kiểu chi tiết phi lý đƣợc vận dụng tối đa toàn tác phẩm Qua hội thoại K với ngƣời dân làng hay với ngƣời thuộc Lâu đài, điều đƣợc thể rõ nét hơn: “ – Józef à? – ngƣời hỏi – Nhƣng tên phụ tá là… - ngừng lúc, chắn ơng ta hỏi đó, - Artúr Jeremiás! - Đó phụ tá mới, - K nói - Khơng phải Họ phụ tá cũ - Họ ngƣời mới, có tơi cũ, hơm tơi đến sau ngài đạc điền - Không phải, - ông ta kêu lên - Thế tơi ai? – K hỏi với giọng thản nhiên nhƣ từ đầu Sau lát im lặng, giọng đó, với cách nói khơng chuẩn nhƣng dƣờng nhƣ khác, trầm hơn, oai vệ hơn, ngƣời nói: - Anh phụ tá cũ” [19, tr 326] Những chi tiết phi lý làm cho cốt truyện trở nên vơ khó hiểu Sự tồn K., vị trí (mới hay cũ) chàng lại đƣợc xác lập ngƣời lạ hoắc không rõ danh tính Và K khơng thể phản kháng lại đƣợc Điều khơng khiến K mà cịn khiến ngƣời đọc trở nên hoang mang độ tin vào đâu, phi lý khiến ngƣời khác vừa ngạc nhiên, vừa giận dữ: “ – Đƣờng xa quá, - ngƣời bọn họ nói - Đƣờng xa, - K nhắc lại – Nhƣng thấy anh đến từ Lâu đài - Vâng, - họ trả lời mà khơng giải thích dài dịng - Thế dụng cụ đo đạc đâu rồi? – K hỏi - Chúng tơi khơng có dụng cụ đo đạc, - họ nói 74 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka - Những dụng cụ đo đạc mà giao cho cách anh giữ ấy? – K nói - Chúng tơi khơng có dụng cụ đo đạc, - họ nhắc lại - Không thể chịu đựng anh! – K nói – anh có hiểu cơng việc đạc điền khơng? - Khơng! – Họ nói.” [19, tr 322] Mật độ chi tiết xuất tƣơng đối nhiều thƣờng kết thúc im lặng bên tham gia đối thoại Điều khiến cho “đối thoại trở thành lố bịch, ngƣời hoàn toàn thờ trƣớc nhu cầu giao tiếp, nhu cầu đƣợc thấu hiểu” [38, tr 39] Những chi tiết kiểu nhƣ có tác dụng gia tăng phi lý lên mức cao trào nhƣng đồng thời lại có tác dụng xóa bỏ hồi nghi ngƣời tham gia đối thoại lại nhƣ độc giả Vì đó, câu chuyện bị rơi vào ngõ cụt bị bỏ lửng Ngoài ra, đoạn hội thoại Kafka, bên cạnh việc bỏ quên ngƣời đối thoại xuất đoạn hội thoại bị đứt gãy Giữa hai ngƣời đối thoại thể mối quan tâm khác vấn đề khác nhau, khơng có ăn nhập với Ngay câu chuyện K ngài trƣởng thơn nhìn nhận rõ vấn đề này: “ – Không đƣợc, - K nói – hồn tồn chƣa ổn Tơi khơng cần Lâu đài ban cho q thƣơng hại, mà tơi cần có đƣợc tất theo quyền tơi - Mici, - trƣởng thơn nói với vợ ngồi nép vào ngƣời ông ta Bà ta hờ hững gấp thƣ Klamm thành tàu thủy nhỏ chơi với làm cho K phải hoảng hốt lấy lại, - chân anh lại bắt đầu đau rồi, cần có vải chƣờm đắp lên thơi K đứng dậy - Vậy xin cáo từ, - chàng nói - Tốt, - Mici nói chuẩn bị thuốc bơi, - Gió mạnh lắm” [19, tr 387] 75 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka Trong K tiếp tục tham gia đối thoại ngài trƣờng thơn lại từ bỏ chức hội thoại tham gia vào hội thoại khác – với ngƣời vợ Mici Điều làm cho hội thoại K ngƣời trƣởng thôn bị đứt gãy, vơ nghĩa Hình thái đối thoại kiểu bắt gặp đƣợc kịch phi lý sau Ionesco, Beckett Các nhân vật đối thoại với nhƣ rối, câu chuyện rời rạc, khác Sử dụng lối đối thoại vơ nghĩa hình thức diễn đạt hiệu phi lý, “mục đích phá hủy ngôn ngữ để diễn đạt phi lý tình trạng khả giao tiếp ngƣời với nhau, trạng thái đơn, tha hóa ngƣời” [7, tr 58] Nhƣ vậy, với lối cấu trúc đối thoại vơ nghĩa kiểu này, Kafka đƣợc coi ngƣời đầu việc sử dụng hình thức phi lý để diễn đạt phi lý Bên cạnh đó, tham gia nhiều tầng truyện làm cho cốt truyện bị lỗng dạng thức khác để biểu đạt phi lý Trong Lâu đài, bên cạnh cốt truyện chủ đạo nhân vật K đóng vai chính, cịn có tham gia mạch truyện nhỏ hơn, câu chuyện thời trẻ mẹ Frida, câu chuyện gia đình Olga Hai mạch truyện khơng có tác dụng bổ trợ cho mạch truyện Sự tham gia hai mạch truyện dƣờng nhƣ làm cho tập trung vào câu chuyện nhân vật K bị phân tán “Thủ pháp gia tăng vai ngƣời kể chuyện Kafka góp phần làm đứt đoạn mạch truyện, khiến cho cốt truyện trở nên lỏng lẻo đứt gãy phận… để nhạt hóa đời nhƣ tồn nhân vật đời” [38, tr 35] Đây điều khác biệt so với tác phẩm truyền thống nhƣng lại nằm dụng ý nghệ thuật nhà văn để khắc họa rõ nét đấu tranh cá thể xã hội ngập tràn phi lý 76 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka 3.2.3 Những chân dung hành động phi lý Nhân vật Kafka chủ đề lớn lịch sử nghiên cứu tác phẩm Đề tài luận văn giới hạn không gian, song không gian Lâu đài có nét đặc biệt đƣợc thể qua số chân dung ngƣời Ở đây, xét mối liên hệ với phi lý không gian Trong việc biểu đạt điều phi lý ngập tràn tầng không gian Lâu đài, nghệ thuật xây dựng nhân vật phi lý điểm nhấn ngòi bút Kafka Nhân vật xuất dƣới tên vơ chung chung: K Ngồi ra, khơng có lời phụ dành cho nhân vật Không hồn cảnh xuất thân nhƣ gia đình, nguồn gốc, K cịn nhân vật khơng có tính cách Đối với đa số tác phẩm văn học nói chung, việc xây dựng nhân vật đóng vai trị quan trọng Và nhân vật hoàn cảnh khác phải bộc lộ đƣợc đặc điểm tính cách riêng mình, có tác động tới diễn biến câu chuyện, tạo đà cho câu chuyện phát triển Nhƣng Lâu đài, ngƣời ta biết đến K với chức danh nhất, ngài đạc điển Song, đến việc thực chức nghề nghiệp ngƣời đạc điền khơng thể tìm thấy K suốt tác phẩm Kiểu nhân vật phi lý tồn nhiều sáng tác Kafka, Jơzep K (Vụ án), bác nơng dân (Trước cửa pháp luật), nhân vật “tơi” (chuột chũi – Hang ổ)…Tất nhân vật đƣợc biết đến với tên vô mơ hồ Nhân vật Lâu đài đƣợc Kafka tái tạo với chân dung méo mó, kỳ quặc đến phi lý: “Với khuôn mặt đau khổ (nhƣ thể sọ họ bị đập từ xuống, dẹt đau đớn tạo nên nét mặt họ), mơi sƣng lên, miệng há ra, họ hết nhìn K lại nhìn sang chỗ khác, ánh mắt họ lƣớt qua trƣớc lẽ quay trở lại bám vào vật xa lạ đó” [19, tr 327] Dƣờng nhƣ thủ pháp để cân thể 77 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka chất bên ngồi với méo mó tâm hồn ngƣời Kafka phi lý tới mức biến hóa khiến cho chân dung trở nên dị dạng Một hình thức để thể tác động xã hội tới chất ngƣời, ngƣời bị tha hóa xã hội tha hóa Và ngƣời tranh xã hội ngƣời sống lập lờ nhƣ bóng ma Hình ảnh cô gái nhà K bƣớc vào đến thị trấn “Nàng nằm uể oải ngồi ghế bành cao, ôm đứa trẻ sơ sinh ngực Xung quanh nàng đứa trẻ chơi, chúng đứa trẻ nơng dân nhƣng nàng dƣờng nhƣ nông dân Tuy nhiên mệt mỏi bệnh tật làm cho ngƣời nông dân trở nên yểu điệu hơn” [19, tr 315] hình ảnh chị gái Olga – Amália, hình ảnh bố mẹ Olga Tất chân dung nhạt nhịa, khơng tính cách, khơng điểm nhấn, họ tồn nhƣ trạng thái biểu xã hội bị tƣớc giá trị cần thiết Một hình thái khác kiểu nhân vật phi lý, nhân vật thực hành động phi lý Cuộc làm tình K Frida đƣợc miêu tả lại nhƣ sau: “Họ nằm giƣờng nhƣng không mê mẩn nhƣ đêm hôm trƣớc… Mặt nhăn nhó, miệng rên rỉ… họ cào cấu thân thể giống nhƣ chó cào bới mặt đất cách tuyệt vọng Rồi họ liếm khắp mặt cách bất lực, chán chƣờng niềm hi vọng cuối hạnh phúc” [19, tr 355] Việc đời sống riêng tƣ K bị xâm phậm cách thƣờng xuyên trở nên đơn giản dễ hiểu Dƣới mắt săm soi hai ngƣời giúp việc, bƣớc đi, cử động chàng đƣợc dõi theo Cuộc làm tình chàng Frida khơng thể lọt ngồi tầm mắt chúng Và K nhận xuất chúng đó, chúng hiển nhiên “nháy mắt cho phải nghiêm chỉnh, phía K., chào theo kiểu nhà binh” [19, tr 355] Những hành động phi lý đƣợc ngƣời (là K 78 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka hai ngƣời giúp việc) coi bình thƣờng họ khơng lấy làm ngạc nhiên trái ngƣợc hẳn với băn khoăn, ngỡ ngàng độc giả Có thể lý giải điều nhƣ sau: hành động phi lý nảy sinh giới phi lý nên ngƣời ta chấp nhận điều phi lý cách tự nhiên Nhƣ vậy, không gian Lâu đài không gian xã hội thu nhỏ, thân máy quyền quan liêu, độc đốn tha hóa Con ngƣời lên chân dung cô độc, lạc lõng đời Để diễn tả đƣợc điều này, Kafka tái tạo lên không gian Lâu đài sặc mùi phi lý, đầy rẫy điều khó hiểu khơng thể nắm bắt đƣợc Với hình thái này, Kafka dễ dàng lột trần đƣợc chất thực xã hội đƣơng thời Cũng giống nhƣ điều Beckett làm viết kịch phi lý nhƣ thứ vũ khí lợi hại để mang tới tiếng nói chế nhạo thực đen tối xã hội Và để thể điều này, Kafka sử dụng chất liệu phi lý cách hiệu Với việc sử dụng đoạn hội thoại vô nghĩa, bỏ lửng hội thoại, làm biến dạng tầng không gian, chí làm biến dạng ngƣời chuỗi hành động phi lý, trạng thái tồn phi lý, Kafka khắc họa thành công xã hội thực đầy rẫy điều kì quái Và tồn khơng gian Lâu đài dƣới góc nhìn chất liệu phi lý biểu chân thực cho tồn thiết chế xã hội quan liêu, tha hóa đƣơng thời Tiểu kết chƣơng 3: Không gian mê cung không gian đặc trƣng khơng gian Lâu đài Mơ típ mê cung mơ típ đặc trƣng cho nhiều tác phẩm Kafka, mơ típ đƣợc triển khai đến mức trở thành biểu tƣợng Lâu đài Không gian Lâu đài đan xen nhiều tầng không gian khác Lâu đài giống nhƣ mê cung lớn, tập hợp mê cung, mê lộ nhỏ hơn, tràn ngập toàn tác phẩm Đặc trƣng mê cung Lâu đài 79 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka mạng lƣới ngóc ngách chằng chịt Nhân vật tự ý thức đƣợc việc rơi vào tầng mê cung mình, nhân vật ln loay hoay, lạc lối khơng thể khỏi Hơn nữa, nhân vật ngày có xu hƣớng bị đƣa vào tầng mê lộ sâu hơn, rắc rối tạo nên tính chất đóng kín cho tầng khơng gian Đồng thời, lối viết mê cung góp phần quan trọng tạo nên tính chất mê cung cho tác phẩm Việc sử dụng kiểu câu dài, thay đổi liên tục chủ thể đặc trƣng lối viết mê cung Kafka, khiến cho ngƣời đọc bị lạc lối tầng mê cung Thậm chí, thân Kafka xác định cho tƣ tƣởng viết văn “Cả thể khuyến cáo phải cảnh giác với từ, từ trƣớc ghi lại, nhìn quanh quất, bên bên kia, câu thực vỡ tung tay tơi, tơi nhìn thấy mặt chúng đến hiển nhiên tơi phải dừng lại” [2, tr 195] Điều giải thích cho lối viết đặc trƣng mang đầy màu sắc cá nhân có Kafka mà thơi Sự pha trộn khơng gian mê cung tạo nên tính chất biểu tƣợng nhƣ huyền thoại Để tô đậm thêm không khí mê cung, Kafka cịn tạo giới đầy tính chất phi lý hình thức phi lý Kafka gắn kết mê cung với chất liệu phi lý để tạo nên hình ảnh biểu tƣợng giới phi lý nói chung, vƣợt phạm vi Lâu đài - xã hội ngổn ngang điều kỳ quặc, khó hiểu 80 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka KẾT LUẬN Giữ vị trí nhan đề tác phẩm, Lâu đài tạo không gian án ngữ trang viết, từ dòng tới dịng cuối tác phẩm Hình ảnh Lâu đài trở thành biểu tƣợng ám ảnh dƣới ngòi bút tài Kafka Ba chƣơng luận văn khám phá tầng khơng gian Lâu đài, từ xác lập thể tranh vừa chân thực lại vừa nhƣ biểu tƣợng bí ẩn Lâu đài biểu tƣợng đa nghĩa Hình ảnh Lâu đài vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính trừu tƣợng Lâu đài tồn nhƣ biểu tƣợng đa nghĩa, đặt nhiều câu hỏi Việc mải miết kiếm tìm câu trả lời cho câu hỏi “có hay tồn Lâu đài” khiến ngƣời rơi vào trạng thái hoang mang, lạc lối Lâu đài khốc lên áo bí ẩn u ám, tăm tối lạnh lẽo đến cùng, mang đến cho ngƣời cảm giác bất an, chí có phần sợ hãi đặt chân vào tầng khơng gian Nó thân đế chế quyền lực khủng khiếp, đại diện máy hành quan liêu tha hóa khiến cho ngƣời dân làng ln phải cúi nể sợ Hay Lâu đài thân thể chế trị đƣơng thời thu nhỏ mà Kafka xây dựng lên nhƣ cách bộc lộ quan điểm với giới? Đặt Lâu đài mối tƣơng quan với tầng khơng gian bên ngồi (khơng gian làng, không gian K.) cách để khẳng định rõ thống trị hình ảnh Lâu đài, nhƣ bóng mờ bao phủ lên khắp tồn tác phẩm, chi phối tồn diễn biến sống ngƣời xảy giới bé nhỏ họ Cũng hiểu khơng gian Lâu đài không gian đƣợc tạo nên từ trí tƣởng tƣởng ngƣời Song ngƣời lại để 81 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka tạo chi phối định sống Con ngƣời cam chịu, loay hoay thoát khỏi giới tƣởng tƣởng ấy, nhƣng cuối lại bơ vơ, lạc lối Theo cách hiểu tầng khơng gian chồng chéo lên gợi lên bất lực ngƣời đấu tranh với xã hội với thân Để xây dựng nên biểu tƣợng Lâu đài đầy ám ảnh giàu tính thực không nhắc đến trở với huyền thoại Kafka Không gian mê cung đƣợc Kafka sử dụng nhƣ mơ típ gợi mở điều phi lý tồn xã hội thời Không ngƣời đọc bị vào ngõ ngách, tầng không gian hun hút, lạ lẫm mà lối viết giống nhƣ mê cung với cách thức cấu tạo câu, cách xây dựng ẩn ý chìm sâu lời văn Bên cạnh đó, với việc sử dụng chất liệu phi lý, Kafka tơ đậm thêm hình ảnh Lâu đài nhƣ biểu tƣợng phi lý Những đóng góp nghệ thuật Kafka tiền đề phát triển văn học phi lý đầu kỉ XX Ta nhìn thấy ảnh hƣởng rõ ràng tiểu thuyết Camus hay kịch Beckett sau Hình ảnh Lâu đài lên nhƣ biểu tƣợng đầy quyền lực tác phẩm, chi phối mối liên hệ không gian đƣợc thể Lâu đài mắt xích quan trọng việc kết nối không gian nhỏ để tạo nên tổng thể khơng gian hồn chỉnh, khơng gian Lâu đài Đồng thời, cịn biểu tƣợng chân thực nhất, chất chứa giá trị phản ánh thực đậm nét Hơn nữa, thơng qua hình ảnh Lâu đài, giá trị nghệ thuật đặc sắc ngòi bút Kafka đƣợc thể rõ nét, tạo tiền 82 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka đề cho biến chuyển mang tính chất bƣớc ngoặt việc đổi nghệ thuật văn học đầu kỉ XX Luận văn dừng lại tiếp cận ban đầu hình ảnh Lâu đài ví nhƣ “nhân vật”, động lực thúc đẩy phát triển toàn câu chuyện nhƣ việc thể tƣ tƣởng tác phẩm Trong chặng đƣờng nghiên cứu học tập tiếp theo, mong muốn mở rộng phạm vi tồn vấn đề khơng gian nhƣ mối liên hệ không gian – thời gian đƣợc thể toàn tiểu thuyết Lâu đài Điều giúp cho việc khám phá giá trị nghệ thuật mà Kafka mang đến cho nhân loại trở nên cụ thể Tuy nhiên, với làm đƣợc, hi vọng luận văn mang tới nhìn tồn diện biểu tƣợng văn chƣơng đa nghĩa giàu giá trị phản ánh thực ngịi bút có ảnh hƣởng lớn lao sâu sắc văn học đầu kỉ XX 83 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT I Sách – Chuyên luận Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2006), Nghệ thuật Phran-dơ Káp-ka, NXB Giáo dục Lê Huy Bắc (2009), Từ điển văn học nước ngoài, NXB Giáo dục Việt Nam M.Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cƣ dịch, NXB Hội nhà văn Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phan Vĩnh Cƣ (chủ biên), NXB Đà Nẵng Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học – lý luận ứng dụng, NXB Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, NXB Văn hóa Thơng tin, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình (2006), Những bậc thầy văn chương, Nhà xuất Lao động 12 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện NXB Giáo dục 13 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục 84 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka 14 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (Bộ mới), NXB Thế giới 15 M.B Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Ngô Tự Lập (2003), Những đường bay mê lộ, Nhà xuất Hội nhà văn Hà Nội 17 E.M.Meletinsky (2004), Thi pháp huyền thoại, Trần Nho Thìn, Song Mộc dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyên Ngọc (2009), Nguyên Ngọc – Tác phẩm, tập III, NXB Hội Nhà văn 19 Nhiều tác giả (2003), Franz Kafka – Tuyển tập tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 20 Nhiều tác giả (2006), Văn học phương Tây, NXB Giáo dục 21 G.N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Trần Đình Sử dịch, NXB Giáo dục 22 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học – Một số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sƣ phạm 23 Lộc Phƣơng Thủy (2007), Lý luận – Phê bình văn học giới kỉ XX, tập I, NXB Giáo dục 24 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tịi đổi mới, NXB Khoa học Xã hội 25 Tzvetan Todorov (2008), Thi pháp văn xuôi, Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, NXB Đại học Sƣ phạm 26 Tzvetan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kỳ ảo, Lê Hồng Sâm, Đặng Anh Đào dịch, NXB Đại học Sƣ phạm 85 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka II Báo – Tạp chí – Luận văn – Nguồn tư liệu từ Internet 27 Lê Huy Bắc (1998), Lâu đài tiềm nghệ thuật Kafka, Văn nghệ trẻ, số 28 Nguyễn Văn Dân (1996), Kafka chiến chống phi lí, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4, tr.180-185 29 Nguyễn Thị Thu Hằng (2002), Huyền thoại tác phẩm Franz Kafka, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sƣ phạm Hà Nội 30 Lê Từ Hiển, Lê Minh Kha (2009), Tính chất mê cung tác phẩm Franz Kafka, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 31 Trần Thị Thanh Huyền (2008), Những yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết “Đồi gió hú” Emily Bronte, Luận văn thạc sĩ, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn 32 A Karelski (1996), Về sáng tác Kafka, Nguyễn Văn Thảo dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4, tr 186-196 33 Nguyễn Phƣơng Khánh (2008), Chủ nghĩa thực huyền ảo tiểu thuyết “Người yêu dấu” Toni Morrison, Luận văn thạc sĩ, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn 34 Milan Kundera, Đi vào linh hồn vật, Trịnh Y Thƣ dịch, 2009 http://damau.org/archives/9163 35 Lê Nguyên Long (2006), Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 9, tr 40-54 36 Ngô Quân Miện (1996), Franz Kafka – Cậu bé khốn khổ, Tạp chí Văn học nước ngoài, số 4, tr 201-202 37 Đỗ Ngoạn (1995), F Kafka thân phận cô đơn ngƣời, Tạp chí Văn học, số 38 Nguyễn Thị Thắng (2007), Nghệ thuật biểu phi lý tác phẩm Franz Kafka, Luận văn thạc sĩ, ĐH Sƣ phạm Hà Nội 86 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka 39 Jenifer Tran, Giới thiệu Chekov Kafka, 2001 http://www.vietbao.com/?ppid=45&pid=6&nid=35509 40 Hoàng Trinh (1970), Kafka vấn đề huyền thoại văn học, Tạp chí Văn học, số 41 Phùng Văn Tửu (1976), Vấn đề huyền thoại văn học nghệ thuật, Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật, số B TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 42 M.H Abrams, A Glossary of Literary Terms, Copyright: www.hbcolleage.com 43 Graham Bartram (2004), The Cambridge Companion to the modern German novel, Cambridge University Press 44 Glaming David J, Pamuk’s Dis-orient: Reassembling Kafka’s Castle in Snow (2002), 2007 http://escholarship.org/uc/item/55t4v110;jsessionid=E87064AA73E98E17A0 604F15E6AE789B#page-7 45 Franz Kafka (2009), The Castle, Oxford University Press 46 J.E Luebering (2010), The 100 Most Influential Writers of all time, Britannica Educational Publishing 47 Julian Preece (2002), The Cambridge Companion to Kafka, Cambridge University Press 48 James Rolleston (2002), A Companion to the Works of Franz Kafka, Camden House 49 The Great Quail, Kafka – Introduction, 2003 http://www.themodernword.com/kafka/kafka_intro.html 50 Wikipedia, The Castle (novel) http://en.wikipedia.org/wiki/The_Castle_(novel) 87 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka 88 ... tác phẩm Kafka 17 Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN 6.1 Luận văn cơng trình Việt Nam nghiên cứu cách chuyên sâu hình ảnh Lâu đài đƣợc thể tiểu thuyết tên Franz Kafka. .. quan tâm chúng tơi ? ?Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka? ?? Bởi lẽ, Lâu đài không hình ảnh đa nghĩa mà cịn phận thuộc phạm trù không gian tác phẩm Nghiên cứu hình ảnh Lâu đài cách giúp cho tiếp... mà Kafka mang lại cho văn học giới Đồng thời, từ hình ảnh Lâu đài, chúng tơi có Hình ảnh Lâu đài tác phẩm tên Franz Kafka thể có hội đƣợc tiếp cận sâu với mạch ngầm văn đƣợc ẩn giấu bên tác phẩm

Ngày đăng: 09/12/2020, 16:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

    • 3. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

    • 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

    • 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

    • Chương 1 Lâu đài: Kiến trúc và chủ nhân

      • 1.1. Kiến trúc của Lâu đài

      • 1.2. Chủ nhân của Lâu đài

      • 1.3. Thực và hư

        • 1.3.1. Không xác thực và cụ thể

        • 1.3.2. Không xác thực và đa nghĩa

        • Chương 2 Không gian ngoài Lâu đài

          • 2.1. Không gian làng

            • 2.1.1. Không gian làng với tư cách là một bộ phận bên ngoài Lâu đài

            • 2.1.2. Không gian làng: giới hạn hay mở rộng?

            • 2.2. Không gian của nhân vật K.

              • 2.2.1. Không gian sinh hoạt của K.

              • 2.2.2. Không gian ý niệm

              • Chương 3 Từ mô típ đến biểu tượng về cái phi lý

                • 3.1. Mô típ mê cung và không gian Lâu đài

                  • 3.1.1. Không gian mê cung

                  • 3.1.2. Lối viết mê cung

                  • 3.2. Diễn tả cái phi lý bằng chính chất liệu phi lý

                    • 3.2.1. Không gian phi lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan